Tải bản đầy đủ (.docx) (217 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN XII NĂM 2016 MÔN HÓA HỌC 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 217 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀ
ĐÁP ÁN TRẠI HÈ HÙNG
VƯƠNG LẦN XII NĂM
2016 MÔN HÓA HỌC 10
Biên soạn: BÙI THỊ NHUNG


DANH MỤC:
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên CHU
VĂN AN LẠNG SƠN
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên BẮC
CẠN
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên HẠ
LONG
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên
TUYÊN QUANG
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên HÀ
GIANG
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên
VÙNG CAO VIỆT BẮC
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên LAI
CHÂU
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên LÊ
HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên LÊ
QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên LÊ
QUÝ ĐÔN LAI CHÂU
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên


NGUYỄN TẤT THÀNH YÊN BÁI
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên VĨNH
PHÚC
Đề thi, Đáp án (đề xuất) Trại hè Hùng Vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên CAO
BẰNG


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN

LỚP 10

TỈNH LẠNG SƠN
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 3 trang, gồm 8 câu)

Câu 1 (2,5 điểm). Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân
1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt
là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MX a (a: nguyên dương, trong hợp chất MX a thì X
có số oxi hóa bằng -1), tổng số hạt proton trong phân tử của hợp chất MX a bằng 77. Xác
định công thức phân tử MXa.
2. Người ta có thể sử dụng đồng vị phóng xạ để chẩn đoán và điều trị trong y học, cũng
như phân tích công nghiệp. Một số đồng vị có trong tự nhiên như
N

hình thành do sự bắn phá nguyên tử nitơ

tia vũ trụ.

14
7

N

nguyên tử



T13

(Triti) có thể

trong khí quyển bởi các hạt nơtron trong các

a) Viết các phương trình phản ứng hạt nhân cho sự hình thành
14
7

C614

C614



T13

khi bắn phá các


trong khí quyển bằng nơtron trong tia vũ trụ.

b) Có thể sử dụng đồng vị phóng xạ
14
6

C614

làm tác nhân chính cho phương pháp xác định

C

niên đại bằng

.

t1/ 2

C614

C614

Chu kì bán hủy
của
là 5730 năm. Cho biết tốc độ phân rã của
trong động vật
và thực vật sống là 16,5 Bq/1 gam Cacbon. Sau khi sinh vật chết đi, tốc độ phân rã (Bq/1
gam Cacbon) của


C614

trong cơ thể sinh vật giảm dần theo thời gian. Tốc độ phân rã của


C614

trong một thuyền gỗ cổ được phát hiện là 10,2 Bq/1 gam Cacbon. Tính tuổi của
thuyền gỗ này.
3. Sự phá vỡ các liên kết Cl-Cl trong 1 mol clo đòi hỏi một năng lượng bằng 243 kJ (năng
lượng này có thể sử dụng dưới dạng quang năng). Hãy tính bước sóng của photon cần
sử dụng để phá vỡ liên kết Cl-Cl của phân tử Cl 2.
Câu 2 (2,5 điểm). Hình học phân tử - Liên kết hóa học – Tinh thể - ĐLTH.
1. Dựa trên mô hình VSEPR, giải thích dạng hình học của các phân tử NH 3, ClF3 và XeF4.
2. Vẽ tất cả các cấu trúc Lewis có thể có (chỉ rõ các electron bằng dấu chấm) của hiđro
azit HN3 và xiclotriazen HN3. Tính điện tích hình thức của các nguyên tử đối với mỗi cấu
trúc.
Câu 3 (2,5 điểm). Nhiệt – Cân bằng hóa học
1. Dùng tính toán để cho thấy ở 250C phản ứng CaCO3 → CaO + CO2 không xảy ra được.
Cho:

0
ht

∆H (kJ.mol )
S

0
298


−1

−1

CaCO3

CaO

CO2

−1206,9

−635,1

−393,5

92,9

38,1

213,7

−1

(J.K .mol )

2. Xét phản ứng khử FeO bằng H2 trong một bình kín không có không khí, ở 1500K
FeO (rắn) + H2 (khí)

ƒ


Fe (rắn) + H2O (khí)

a) Thực nghiệm cho biết: Cần lấy số mol khí H 2 gấp 3 lần số mol FeO để khử được hết
lượng FeO đã lấy. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 1500K.
b) Nếu khử 30 mol FeO bằng y mol H2 thì khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng thấy 80%
lượng oxit ban đầu đã phản ứng. Tính y và thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn
hợp sản phẩm.
Câu 4 (2,5 điểm). Động hóa


Phản ứng I- + OCl-



OCl- + H2O
HOCl + I

-

IO- + Cl-(*) có cơ chế phản ứng như sau:
K1
→
¬

K −1

k2




HOI + OH-

HOCl + OH- nhanh
+ Cl- chậm

HOI

K3
→
¬

K −3

H 2O

+ IO- nhanh

1. Viết biểu thức định luật tốc độ của phản ứng (*)
2. Khi [I-]0 rất nhỏ so với [ClO-]0 và [OH-]0 thì thời gian để nồng độ I- còn lại 6,25% so
với lúc ban đầu sẽ gấp bao nhiêu lần thời gian cần thiết để 75% lượng I - ban đầu mất đi
do phản ứng (*)?
Câu 5 (2,5 điểm). Dung dịch ( axit- bazơ, kết tủa)
Cho dung dịch X có chứa H3PO4 0,10M.
1. Tính pH của dung dịch X.
2. Tính thể tích NaOH 0,10M cần thêm vào 100 ml dung dịch X để pH của dung dịch sau
phản ứng bằng 7,21.
3. Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml CaCl 2 0,01M được hỗn hợp Y. Phản ứng có xuất
hiện kết tủa không? Giải thích bằng định lượng.
Cho: H3PO4: pKa = 2,15; 7,21; 12,32; pKs (CaHPO4) = 6,58; pKs (Ca3(PO4)2) = 28,92.

Câu 6 (2,5 điểm). Phản ứng oxi hóa – khử.
1. Hoàn thành các phương trình oxi hóa - khử sau:
a) FexOy + H+ + SO42-→ Fe3+ + SO2 + S + H2O
(với tỉ lệ mol SO2 và S là 1:1)
b) Fe2+ + Br- + Cr2O72-+ H+



Cr3+ + Fe3+ + Br2 + H2O


(với tỉ lệ mol Fe2+ và Br-là 1:2)
E oAg+ /Ag = 0, 799 V

2. Cho thế chuẩn của các điện cực:
AgBr trong nước nguyên chất ở 25oC.

E oAgBr/Ag = 0, 071 V.



Tính độ tan của

Câu 7 (2,5 điểm). Halogen – oxi – lưu huỳnh.
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Ion I- trong KI bị oxi hoá thành I2 bởi FeCl3, O3.
b) Ion Br- bị oxi hoá bởi H2SO4 đặc, BrO3- (môi trường axit).
2. Để xác định hàm lượng khí độc H2S trong không khí, người ta làm thí nghiệm sau:
Cho 30 lít không khí nhiễm H 2S (d=1,2g/l) cho đi qua thiết bị phân tích có bình hấp thụ
đựng lượng dư dung dịch CdSO4 để hấp thụ hết khí H2S tạo kết tủa màu vàng. Sau đó

axit hóa toàn bộ dung dịch chứa kết tủa trong bình hấp thụ và cho toàn bộ lượng H 2S
thoát ra hấp thụ hết vào ống đựng 10 ml dung dịch I 2 0,0107M để I2 oxi hóa H2S thành S.
Lượng I2 dư phản ứng vừa đủ với 12,85 ml dung dịch Na 2S2O3 0,01344M. Hãy viết các
phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo khối lượng H 2S trong không
khí.
Câu 8 (2,5 điểm). Bài tập tổng hợp.
Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi) vào
dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít
khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc), dung dịch G và 3,84 gam kim loại M dư. Cho
3,84 gam kim loại M vào 200ml dung dịch H2SO4 0,5M và KNO3 0,5M khuấy đều đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch H, khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn R.
1. Xác định kim loại M.
2. Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam muối khan.


.....................HẾT.....................

Người ra đề
STT

Câu

Người ra đề

Số điện thoại

1


1,2,5

Nguyễn Thị Thanh Huyền

0984853888

2

3,6,7

Nguyễn Thị Bích Ngọc

0916948424

3

4,8

Bùi Hương Giang

0979895788

Chữ kí


HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: HÓA HỌC, LỚP: 10
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm
đã định.
Câu 1 (2,5 điểm). Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

1. a) Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X ( p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52
Ta luôn có p
Vì p nguyên





n



1,524p



p





n = 52 -2p



52-2p 1,524p

p = 15, 16, 17.

Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3



≤ ≤

14,75 p 17,33.

0,25


p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl hoặc S

0,25

Gọi p’; n’; e’ là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n’ = 82-2p’








3p’ 82 3,524p’

* Xét X là Cl:

Trong MXa có 77 hạt proton




p’ + 17.a = 77



p’ = 77-17a

82
82
≤ 77 − 17.a ≤
3
⇒ 3,5

0,25

≤ ≤

2,92 a 3,16

Vì a nguyên




a = 3. Vậy p’ = 26. Do đó M là Fe.

* Xét X là S: Tính tương tự như trên không ra nghiệm thỏa mãn



loại

Công thức hợp chất là FeCl3.

0,25

2.

0,25x
2=0,5

a)

147N + 10n → 146C + 11H
147N + 10n → 31T + 126C
e − λt

b)

N = No
λ t1 / 2

Nếu


N = 1/2No, t =
e − λt 1 / 2

Thì

1/2No = No


λ

0,25

= 2,303 log 0,5/t1/2 = 0,693/t1/2

Cho

C614 λ

,

= 0,693/5730 = 1,2 × 10-4
e − λt

Cũng có: A = Ao
e −1.2×10

−4

t


10,2 = 16,5
0,25

và t = 4008 năm
3.

Cl2 + h

ν →

2Cl

0,25

3

ε = hν = h

c
243.10
=
= 4, 035.10 −19
23
λ 6, 022.10
-34



λ=


(J/phân tử)

0,25
0,5

8

h.c
6,625.10 . 3.10
=
= 4,925.10 −7
ε
4, 035.10−19

(m) = 492,5 (nm).

Câu 2 (2,5 điểm). Hình học phân tử - Liên kết hóa học – Tinh thể - ĐLTH.
ĐÁP ÁN
Cấu tạo của phân tử NH3 cho thấy quanh N có 4 không gian electron hóa trị khu
trú, trong đó có 1 cặp electron tự do (AB3E) nên phân tử NH3 có dạng tháp đáy
tam giác với góc liên kết nhỏ hơn 109o28' (cặp electron tự do đòi hỏi một khoảng
không gian khu trú lớn hơn):
..
H N H
H

N
H


H

H

ĐIỂM
0,5


Phân tử ClF3 có năm khoảng không gian electron hóa trị khu trú, trong đó có
hai cặp electron tự do (AB3E2) nên có dạng chữ T (các electron tự do chiếm vị
trí xích đạo):

0,5

F
F Cl F
F

F

Cl
F

Phân tử XeF4 có sáu khoảng không gian electron hóa trị khu trú, trong đó có hai
cặp electron tự do (AB4E2) nên có dạng vuông phẳng (các cặp electron tự do
phân bố xa nhau nhất):
F
F
Xe
F

F

F

F

Xe

F

F

2. Các cấu trúc Lewis và điện tích hình thức:
0

0

+1

−1

H

N

N

N H

0


B

0

N0

N

0

N

H

0

H

+1

D

+1

N

A

N 0 0N


N

−1

−1

N

D

0

0

N H

0,5

+1

+1

−2

N

N

N


C

0,2x5=
1,0


Câu 3 (2,5 điểm). Nhiệt – Cân bằng hóa học
Câu

1)

Nội dung
∆S

0
298

=S

0
298

(CaO) + S

0
298

(CO2) – S


0
298

Điểm
0,25

(CaCO3)

= 38,1 + 213,7 – 92,9 = 158,9 J.K−1.
∆H
∆G

0
298

0
298

0
ht

0
ht

0,25

0
ht

= ∆H (CaO)+ ∆H (CO2) - ∆H (CaCO3) =178,3 kJ

= ∆H

Do ∆G

0
298

0
298

− T∆S

0
298

0,25

−3

= 178,3 – 298×158,9. 10 = 130,9 kJ
0,25
0

> 0 nên ở 25 C phản ứng trên không xảy ra được.

a)
2)

0,25


Ở 1500K, giả sử ban đầu có a mol FeO, 3a mol H2
FeO (r) +

H2 (k)

ƒ

Fe (r) +

H2O (k)

Ban đầu

a

3a

0

0

(mol)

Phản ứng

a

a

a


a

(mol)

2a

a

a

(mol)

Cân bằng

Kp =

PH2O
PH2

0

=

n H2O
n H2

=

0,25


a
= 0,5
2a

b)

0,5
FeO (r) +

H2 (k)

ƒ

Fe (r) +

H2O (k)

Ban đầu

30

y

0

0

(mol)


Phản ứng

30.0,8=24

24

24

24

(mol)


Cân bằng
Kp =

y - 24

6

24

24

(mol)

24
= 0,5 ⇒ y = 72 (mol)
y − 24


Tại thời điểm cân bằng:

0,5

n H 2 = 72 − 24 = 48 (mol); n H2O = 24 (mol); n hh = y − 24 + 24 = y = 72 (mol)

%VH2 =

48
.100% = 66, 6667%; % VH2O = 100 − 66, 6667 = 33,3333%.
72

Câu 4 (2,5 điểm). Động hóa
Câu
4.1

Nội dung

Điểm

Tốc độ phản ứng quyết định bởi giai đoạn chậm, nên:
V = V2 = k2[HClO][I-]

(1,25đ)

0,25
(1)

Dựa vào cân bằng nhanh của giai đoạn 1, ta rút ra:


[HClO] =

k1
k−1

[ClO-][H2O][OH-]-1

0,25

(2)

Thay (2) vào (1) và với [H2O] = const, ta có:

V = k2.

Đặt k2.
4.2
(1,25đ)

=

k1
k−1

[H2O] = k

k1
k−1




[H2O][ClO-][I-][OH-]-1

0,25

(3)

(3) trở thành: V = k[ClO-][I-][OH-]-1

Khi [I-]0 [ClO-]0 và [OH-]0, phản ứng (a) có thể xem là phản ứng bậc
nhất. Trong phản ứng bậc nhất, thời gian hản ứng bán phần không
phụ thuộc vào nồng độ đầu.

0, 5
0,5


- Thời gian để 75% I- tham gia phản ứng bằng 2 lần thời gian phản ứng
bán phần: t1 = 2t1/2
- Thời gian để 6,25% I- còn lại là: t2 = 4t1/2



t2 = 2t1.

0,25
0,5

Câu 5 (2,5 điểm). Dung dịch ( axit- bazơ, kết tủa)
ĐÁP ÁN


ĐIỂM

1. pH của dung dịch X
Do Ka1

?

Ka2

H3PO4

?

ƒ

Ka3 > Kw nên quá trình phân li nấc 1 là chủ yếu
0,25
+

H + H2PO4

-

Ka1 = 10

-2,15

0,1
0,1-x1


x1

x2
= 10−2,15
⇒ 0,1 − x

x1

0,25

→ x2 + 10-2,15x - 10-3,15 = 0

→ x = [H+] = [H2PO4-] = 0,0233 M → pH = 1,63

0,25

2. Thể tích NaOH 0,10M
pH của dung dịch sau phản ứng bằng 7,21 = pKa2 → dung dịch NaOH trung hòa hết nấc

0,25

1 và ½ nấc 2.
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4

+ H 2O
0,25

NaH2PO4


+ NaOH → Na2HPO4

+ H 2O


V. 0,1 = 100. (1+ 0,5). 0,1 → V dung dịch NaOH = 150 ml.

0,25
3.
ƒ

H3PO4

H+ + H2PO4-

Ka2 = 10-2,15

0,050M
0,050-x1


x1

x1

x1 = [H+] = [H2PO4-] = 0,0156 M

ƒ

H2PO4-


H+ + HPO42-

Ka1 = 10-7,21
0,25

[H
[HPO42-] =

PO42−
H+

2

[ ]

]
.10-7,21 = 10-7,21

Điều kiện kết tủa:
CCa2+ .CHPO 2− =
4



10−2
.10−7,21 = 10−9,51
2

< Ks (CaHPO4) = 10-6,58

0,25

Không có kết tủa CaHPO4

H2PO4-

ƒ

2H+ + PO43-

Ka = 10-12,32.10-7,21 = 10-19,53


2

 H +  .  PO43− 
Ka3 =
= 10−19,53

 H 2 PO4 
3

C 3Ca2+ .C 2 H




2 PO4

CPO3− =

4



 10−2 
−17,72
=
÷ . 10
2



(

)

2

10−19,53
= 10−17,72
0, 0156

0,25
= 10−42,34

< Ks (Ca3(PO4)2) = 10-28,92

Không có kết tủa Ca3(PO4)2
0,25
Câu 6 (2,5 điểm). Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu

Nội dung
1) a) 8FexOy + (36x – 8y) H+ + (6x – 4y)SO42-→

1)

0,5

8x Fe3+ + (3x – 2y) SO2 + (3x – 2y) S + (18x – 4y) H2O
b)2Fe2+ + 4Br- + Cr2O72-+ 14H+

2)

Điểm



2Cr3+ + 2Fe3+ + 2Br2 + 7H2O

(1)

Ag + + 1e → Ag

∆G1o = −nFE oAg+ /Ag

(2)

AgBr + 1e → Ag + Br −


∆G o2 = −nFE oAgBr/Ag

(3)

AgBr ƒ

Ag + + Br −

0,5
0,5

∆G 3o = − RT ln Ks

0,5

∆G 3o = ∆G o2 − ∆G1o
⇔ − RT ln Ks = − nFE oAgBr/Ag − (−nFE oAg+ /Ag )
⇔ ln Ks =

nF(E oAgBr/Ag − E oAg + /Ag )

Ks = 4,8473.10

AgBr

ƒ

RT

1.96500.(0, 071 − 0, 799)

8,314.298

−13

Ag+ +BrS

=

S

0,5


Ks = S2
⇒ S = Ks = 4,8473.10 −13 = 6,9623.10−7 (mol / l)

Câu 7 (2,5 điểm). Halogen – oxi – lưu huỳnh.

u

Nội dung

a) 2KI + 2FeCl3
1)
2KI + O3 + H2O




2FeCl2 + 2KCl + I2






Br2 + SO2 + 2H2O

3Br2 + 3H2O

Phương trình phản ứng hấp thụ H2S trong mẫu không khí:
2

H2S + Cd2+



CdS +2H





0,25

Cd2+ + H2S (2)

Phương trình phản ứng oxi hóa H2S bằng lượng dư dung dịch I2:
H2S+ I2

0,25


CdS↓ + 2H+(1)

Phương trình phản ứng khi axit hóa bình hấp thụ:
+

0,25 x
4 = 1,0

2KOH + O2 + I2

b) 2Br- + 4H+ + SO42-( đặc)
5Br- + BrO3- + 6H+

Điểm

0,25

S↓+ 2I– + 2H+(3)

Phương trình phản ứng xác định lượng I2 còn dư:
I2 + 2S2O32–



0,25

2I– + S4O62–(4)

Theo đề và các phương trình phản ứng (1)(2)(3)(4) ta có:

n H 2 S = nI 2 = 0,010 . 0,0107 −

0,25

0,01285 . 0,01344
= 2,0648.10 − 5 mol
2

Khối lượng mẫu không khí:30 . 1,2 = 36 gam

0,25


Hàm lượng H2S theo ppm là: 2,0648 .10 – 5.

34
36

.100 = 1,95.10-3%

Câu 8 (2,5 điểm). Bài tập tổng hợp.
Câu
8.1

Nội dung
Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO2↑ + 5H2O

(1,5đ)

M


+

2nHNO3

Điểm

→ M(NO3)n + n NO2↑ + n H2O

+ n Fe (NO3)3→ n Fe(NO3)2 + M(NO3)n

M

3ptx0,25
=0,75

(1)
(2)

(3)

Nếu M(OH)n ↓ không tan trong dung dịch NH 3 thì chất rắn R gồm Fe 2O3 và M2On
lúc đó:

0,25

2Fe3O4→ 3Fe2O3
2M

→ M2On


thì mR>(39,84 – 3,84)= 36g nhưng mR = 24g < 36gam.
Vậy M(OH)n tan trong dung dịch NH3

n Fe 2O3 =

⇒ Kết tủa chỉ có Fe2O3,

24
= 0,15
160

0,25
mol ⇒ mol Fe3O4 = 0,1mol

Khối lượng kim loại M phản ứng = 39,84 - 23,2 - 3,84= 12,8 gam.
n NO 2 =

+

4,48
= 0,2
22,4

0,25

mol. Khối lượng F tan trong HNO3 là 36 gam

Trường hợp 1: Không có phản ứng (3)


0,25

Fe(NO3)3 + 3 NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3 NH4NO3

(4)

t0

2 Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3 H2O

(5)


n Fe 3O 4



= 0,1 mol ⇒

n NO2

n NO2

do (1) sinh ra là 0,1mol

do (2) sinh ra là 0,1mol

⇒ M = 128n ⇒ loại
Trường hợp 2: Có phản ứng (3) lúc đó không có (4), (5) mà có phản ứng:
Fe(NO3)2 + 2 NH3 +02H2O → Fe(OH)2 + 2 NH4NO3


(6)

4 Fe(OH)2 + O2→ 2 Fe2O3 + 4 H2O

(7)

t

Mol M phản ứng (2) là

Mol M phản ứng (3) là

0,1
n

0,3
n

0,25

mol

mol

⇒Mol M phản ứng (2), (3) là

0,4
n


mol

Suy ra M = 32n. Cặp nghiệm hóa học duy nhất là n = 2;M = 64⇒M là Cu

8.2
+

(1,0đ)

3 Cu + 8 H + 2
n H+

NO 3−

0,25

→ 3 Cu + 2NO + 4H2O
2+

n NO−
3

= 0,2.0,5.2 = 0,2 (mol); nCu = 0,06(mol);

2+

Cu : 0,06mol;

NO 3−


+

+

= 0,5.0,2 = 0,1 (mol)

: 0,06 mol; H : 0,04 mol; K : 0,1 mol;

SO 24 −

: 0,1 mol

Dung dịch sau phản ứng gồm: Khi cô cạn 0,04 mol HNO3 phân hủy

M Cu 2+ + mK + + mNO− + mSO 2− = 0,06.64 + 0,10.39 + 0,02.62 + 0,1.96
mH=

3

4

0,25


= 18,58 (gam)

.....................HẾT.....................
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII

ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN

LỚP 10

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Thời gian làm bài : 180 phút; Đề thi gồm 02 trang

Câu I (2,5 điểm)
1. Viết cấu hình electron của Na (Z = 11) và Mg (Z = 12) ở trạng thái cơ bản? Xác định
năng lượng orbital của các electron hoá trị và từ đó suy ra năng lượng ion hoá thứ
nhất và thứ hai của hai nguyên tử trên, so sánh những giá trị thu được và giải thích
sự khác nhau.
2. Cấu hình electron của nguyên tố X có electron ngoài cùng ứng với 4 số lượng tử sau:
s=+

n = 6; l = 0; m = 0;

1
2

Năng lượng ion hóa (I) của nguyên tử X có các giá trị như sau (tính theo kJ/mol):
I1

I2

I3

I4


I5

I6

890

1980

2900

4200

5600

7000

Viết cấu hình electron của X. Cho biết X có thể có những số oxi hóa nào?
Câu II (2,5 điểm)
1. Viết công thức Lewis , xác định trạng thái lai hoá của các nguyên tử trung tâm và
dạng hình học của các phân tử hay ion sau: NOF3 ; ICl4- ; PtCl42- ; XeO2F2.


2. Hợp chất A được tạo từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3
nguyên tố phi kim, tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số proton trong
A là 42 và trong anion Y - chứa 2 nguyên tố cùng chu kì nhưng thuộc 2 phân nhóm
chính liên tiếp.
Viết CTPT, CTCT, gọi tên?
Câu III (2,5 điểm) Người ta có thể điều chế hiđro rất tinh khiết từ metan và hơi nước
theo phương trình sau: CH4(k) + H2O(k)


CO(k) + 3H2(k) (1)

1. Tính Kp của (1) ở 1000C. Biết
H2

H2O

CO

CH4

∆H0(kJ/mol)

0

-242

-111

-75

∆S0 (kJ/mol.K)

0,131

0,189

0,198


0,186

Cp (kJ/mol.K)

0,029

0,034

0,029

0,036

Giả sử ∆H0 và ∆S0 không đổi trong khoảng nhiệt độ từ 298K đến 373K
2. Trong bình phản ứng có chứa 6,40kg CH 4, 7,2kg H2O, 11,2kg CO, 2,4kg H2 ở 1000C.
Dung tích bình V=3,00m3. Cho biết chiều dịch chuyển cân bằng của phản ứng tại
thời điểm trên.
3. Tính Kp ở 9000C (giả sử Cp không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Câu IV (2,5 điểm):
1. Cho phản ứng 2N2O5

4NO2 + O2 ở ToK. với các kết quả thực nghiệm :
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3

Nồng độ N2O5 (mol.l-1)
Tốc độ phân huỷ (mol.l-1.s-1)

0,170

0,340


0,680

1,39.10-3

2,78.10-3

5,55.10-3

a) Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng và xác định bậc phản ứng.
b) Biết năng lượng hoạt hoá của phản ứng = 24,74 Kcal.mol -1 và ở 250C nồng độ N2O5
giảm đi 1 nửa sau 341,4 giây. Hãy tính nhiệt độ T.
2. Ở 3100C sự phân huỷ AsH3 (khí) xảy ra theo phản ứng : 2AsH3 (khí) → 2As (r) +
3H2 (k)
Được theo dõi bằng sự biến thiên áp suất theo thời gian
t (h)

0

5,5

6,5

8


P (mmHg)
835,34

733,32


805,78

818,11

Hãy chứng minh phản ứng trên là bậc 1 và tính hằng số tốc độ của phản ứng.

Câu V (2,5 điểm)
Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M. Sục khí H2S vào
dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào tách ra
từ hỗn hợp B? Cho các giá trị phức hiđroxo của Fe 3+, Pb2+ , Zn2+ lần lượt là *β1 = 10-2,17
; *β2 = 10-7,80 ;
*β3 = 10-8,96 Kw = 10-14 ;
7,02 và 12,9;

E 0Fe3+ /Fe2+ = 0,771 V

,

0
ES/H
= 0,141 V
2S

; pKa của H2S lần lượt là

Tích số tan PbS là 10-26,6 ; ZnS là 10-23,8 ; FeS là 10-17,2.
Câu VI (2,5 điểm)
1. Người ta lập một pin gồm hai nửa pin sau: Zn/Zn(NO 3)2 0,1M và Ag/AgNO3 0,1M có

Eo


Zn 2 + / Zn

= −0,76V

Eo

Ag+ / Ag

= +0,80 V

thế khử chuẩn tương ứng là

.
(a) Thiết lập sơ đồ pin.
(b) Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc.
(c) Tính suất điện động của pin.
(d) Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi pin ngừng hoạt động.
2. Hoàn thành phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp ion - electron:
(a) SO32- + MnO4- + H2O → ...
(b) FexOy + H+ + SO42- → Fe3+ + SO2 + S + H2O (với tỉ lệ mol SO2 và S là 1:1)
Câu VII (2,5 điểm)
1. Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các
dung dịch sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric, (c) nước Gia-ven, (d)
axit sunfuric đậm đặc.
2. Hòa tan m gam kim loại R trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 1,12 lít
H2 (đktc). Xử lí A ở điều kiện thích hợp thu được 9,95 gam muối B duy nhất. Thêm
từ từ KOH dư vào dung dịch A rồi lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối



lượng không đổi thu được ( m + 1,2) gam chất rắn D. Đem hòa tan lượng D này
trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, được dung dịch E. Xử lí E ở điều kiện thích
hợp thu được 14,05 gam muối G duy nhất. Xác định R, B và G.
Câu VIII. (2,5 điểm)
1. Cho 50 gam dung dịch muối MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng

với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được một kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung
dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch nước lọc bằng 5/6 lần nồng độ MX
trong dung dịch ban đầu. Xác định công thức muối MX.
2. Khi hoà tan một hỗn hợp gồm FeS và Fe trong dung dịch HCl, thu được một sản
phẩm khí có tỉ khối hơi đối với không khí là 0,90. Đốt cháy 2,24 lít sản phẩm khí đó
trong dư khí O2. Thu sản phẩm khí của phản ứng cháy đó vào một lượng dư dung
dịch FeCl3 rồi cô dung dịch này đến cạn khô, thêm dư H 2SO4 đặc và đun nóng cho đến
khi không còn khí bay ra. Để nguội bình phản ứng, thêm một lượng dư dung dịch
HNO3 loãng và đun nhẹ .
a) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp FeS và Fe ban
đầu .
b) Tính thể tích của khí thoát ra khi thêm dung dịch HNO 3 loãng và đun nhẹ .
(các thể tích khí đều được lấy ở điều kiện tiêu chuẩn) .
--------------HẾT-------------Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24,3; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39,1; Ca = 40,1;
; Cr = 52; Mn = 54,9; Fe = 55,8; Co = 58,9; Ni = 58,7; Cu = 63,5; Zn = 65,4; Ag = 107,9; Ba = 137,3.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Người thẩm định
Bùi Thị Kim Dung; ĐT: 0948539559
0988779970

Người ra đề
Nguyễn Thị Khánh; ĐT:



TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN

LỚP 10

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Thời gian làm bài : 180 phút;

Hướng dẫn chấm gồm 06 trang

Câu

Đáp án

Điể
m

cấu hình e của 11Na là: 1s22s22p63s1 hay [10Ne]3s1 và của 12Mg
là: 1s22s22p63s2 hay [10Ne]3s2

0,25
đ

* Ở trạng thái cơ bản,


* Năng lượng orbital của electron hoá trị đối với Na:
*
3s

1.

σ3s = 2 + (8×0,85) = 8,8 ⇒ Z = 11 − 8,8 = 2,2
2

(1,5 đ)
⇒ E3s = − 13,6×

 2,2 
 3 ÷



= − 7,3 eV

0,25
đ

Năng lượng ion hoá thứ nhất: Na → Na + e
+


u1
(2,5
đ)


I1 = E(Na+) − E(Na) = 0×E3s − 1×E3s = − (− 7,3) = 7,3 eV.
Năng lượng ion hoá thứ hai: Na+ → Na2+ + e
Trong Na+: 1s22s22p6
*
2s

σ2s = σ2p = (2×0,85) + (7×0,35) = 4,15 ⇒ Z = Z
6,85
2

⇒ E2s =E2p = − 13,6×

 6,85 
 2 ÷



= − 159,5 eV

*
2p

= 11 − 4,15 =


Trong Na2+: 1s22s22p5
*
2s

σ2s = σ2p = (2×0,85) + (6×0,35) = 3,8 ⇒ Z = Z

7,2

*
2p

= 11 − 3,8 =

2

⇒ E2p = − 13,6×

 7,2 
 2 ÷



0,25
đ

= − 176,2 eV

I2 = 7×E(Na2+) − 8×E(Na+) = 7×(− 176,2) − 8×(− 159,5) =
42,6 eV

* Năng lượng orbital của electron hoá trị đối với Mg:
*
3s

σ3s = 2 + (8×0,85) + 0,35 = 9,15 ⇒ Z = 12 − 9,15 = 2,85
2


⇒ E3s(Mg) = − 13,6×

 2,85 
 3 ÷



= − 12,3 eV

0,25
đ

Năng lượng ion hoá thứ nhất: Mg → Mg+ + e
Trong Mg+: 1s22s22p63s1
*
3s

σ3s = 2 + (8×0,85) = 8,8 ⇒ Z = 12 − 8,8 = 3,2
2

⇒ E3s(Mg+) = − 13,6×

 3,2 
 3 ÷



= − 15,5 eV


I1 = 1×E3s(Mg+) − 2×E3s(Mg) = (− 15,5) − 2×(−12,3) = 9,1 eV.
Năng lượng ion hoá thứ hai: Mg+ → Mg2+ + e
Trong Mg2+: 1s22s22p6

0,25


×