Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
VẤN ĐỀ 7
MẠCH RLC CÓ TẦN SỐ f BIẾN THIÊN
I. TĨM TẮT CÁC CƠNG THỨC THƯỜNG DÙNG ĐỂ GIẢI TỐN
→
Z L = ZC ⇔ f0 =
1
2π LC
1. Bài tốn: Có cộng hưởng điện
Z L > ZC ⇔ f > f0 ⇒
♦ Nếu ban đầu
để có cộng hưởng thì phải giảm f.
Z L < ZC ⇔ f < f0 ⇒
♦ Nếu ban đầu
để có cộng hưởng thì phải tăng f.
ω = ω1
→ I = I1
1
→ I1 = I 2
→ ω R2 = ω1ω2 =
LC
→ I = I2
ω = ω2
2. Bài toán: Khi
1
ωR = ω0 =
ωR
→U R − max →
LC
U
R − max = U
3. Bài toán: Tìm
1
1
ωL = C
L R2
ω L
−
→ U L − max →
C 2
2
CR < 2 L
2U .L
U L − max =
R 4 LC − R 2C 2
4. Bài tốn: Tìm
1 L R2
ω
=
−
ωC
C L C 2
→U C − max →
2
2U .L
CR < 2 L
U
=
C − max R 4 LC − R 2C 2
5. Bài tốn: Tìm
6. Lưu ý: Dùng đồ thị giải bài tập.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên với tần số góc
1
.
LC
B.
1
.
RC
ω
C.
?
L
.
C
D.
1
.
RL
A.
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và
giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Hệ số công suất của mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
Trang 1
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
R = 80 ( Ω )
Câu 3: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC,
L = 0,318 ( H ) ,
r = 20 ( Ω )
cuộn dây có điện trở trong
có độ tự cảm
C = 15,9 ( µ F ) .
tụ điện có điện dung
Đặt vào hai đầu mạch điện một dịng điện xoay chiều có tần
200 ( V ) .
số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là
của f và P là:
A.
f = 70,78 ( Hz )
.
P = 400 ( W )
Khi công suất trên tồn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị
f = 70,78 ( Hz )
.
P = 500 ( W )
f = 444, 7 ( Hz )
.
P = 2000 ( W )
f = 31, 78 ( Hz )
.
P = 400 ( W )
B.
C.
D.
Câu 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế
ω0
xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dịng điện bằng
Z L = 20 ( Ω )
ω
thì cảm kháng và dung kháng có giá trị
Z C = 80 ( Ω ) .
và
Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị
bằng:
4ω0 .
A.
2ω0 .
0, 25ω0 .
0,5ω0 .
B.
C.
D.
u = U 2 cos ( 2π ft ) ( V )
Câu 5: Đặt điện áp
(U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
f1
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là
6 ( Ω)
kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là
f1
8 ( Ω) .
và
thì cảm
f2
Khi tần số là
thì hệ số cơng suất của
f2
đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa và
là:
2
3
4
3
f2 =
f1.
f2 =
f1.
f 2 = f1.
f 2 = f1.
3
2
3
4
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt điện
áp u = U0cos(120πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cảm kháng và dung kháng có giá trị lần lượt là 180 Ω và 80 Ω.
Để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số của dòng điện cần thay đổi:
A. Giảm 20 Hz.
B. Tăng 20 Hz.
C. Giảm 40 Hz.
D. Tăng 40 Hz.
u = U 2 cos ( 2π ft ) ( V ) .
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp một điện áp xoay chiều
f1 = 20 ( Hz )
được. Ban đầu tần số bằng
mạch giảm xuống
P1
.
4
Tần số f thay đổi
P1 ,
công suất đoạn mạch là
tăng tần số lên gấp đơi thì cơng suất đoạn
Khi tăng tần số lên gấp 3 tần số ban đầu thì cơng suất đoạn mạch là:
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
Trang 2
Tài liệu luyện thi THPT QG
A.
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
P1
.
8
9 P1
.
17
3P1
.
17
5P1
.
8
B.
C.
D.
Câu 8: Cho đoạn mạch điện MN gồm một điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H, tụ
điện có điện dung C = 10−4/2π F mắc nối tiếp. Mắc hai đầu M, N vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời
2
uMN = 120
cos(2πft) V với tần số f có thể thay đổi được. Khi f = f 1 = 50 Hz, thì cơng suất tỏa nhiệt trên đoạn
mạch điện MN là P1. Điều chỉnh tần số của nguồn điện đến giá trị f 2 sao cho cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch điện
MN lúc đó là P2 = 2P1. Hãy xác định tần số f2 của nguồn điện khi đó.
2
2
A. 25
Hz.
B. 100 Hz.
C. 50
Hz.
D. 75 Hz.
Câu 9: Cho một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối cuộn dây và tụ
điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi U AB = 37,5 V, tần số f
thay đổi được. Khi f = f0 dùng vơnkế có điện trở vơ cùng lớn thì đo được điện áp hiệu dụng U AM = 50 V và UMB =
17,5 V. Dùng ampe kế có điện trở khơng đáng kể đo được cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,1 A.
Điều chỉnh tần số của dòng điện đến giá trị f1 = 330 Hz thì cường độ dòng điện đạt cực đại. Giá trị f0 là:
A. 50Hz.
B. 487,8 Hz.
C. 225,5 Hz.
D. 498,9 Hz.
Câu 10: Đặt điện áp u = 100cosωt (V) (tần số góc ω thay đổi được) vào đoạn mạch chỉ có tụ điện C có điện dung
bằng C = 1/2π mF thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I 1. Nếu đặt điện áp đấy vào đoạn mạch chỉ có
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,8/π H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I 2. Giá trị nhỏ nhất của
tổng I1 + I2 là:
A. 5π A.
B. 5 A.
C. 2,5π A.
D. 2,5 A.
L = 1( H ) , C = 60 ( µ F )
Câu 11: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho
R = 50 ( Ω ) .
và
Đặt vào hai đầu
π
u = 130cos 2π ft + ÷( V ) ,
6
f = f0
mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
trong đó tần số f thay đổi được. Khi
thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ
so với hiệu điện thế u một góc:
900.
600.
1200.
1500.
A
B.
C.
D.
u = U 0cosωt ( V )
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều
có
ω
thay đổi, vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Thay đổi
ω
ω = ω1
thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi
bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi
ω = ω2 .
Hệ thức đúng:
ω1 + ω2 =
A.
2
.
LC
ω1ω2 =
B.
1
.
LC
ω1 + ω2 =
C.
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
2
.
LC
ω1ω2 =
D.
Trang 3
1
.
LC
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm. Khi
f = 25 ( Hz )
f = 100 ( Hz )
hoặc
thì cơng suất của đoạn mạch bằng nhau. Để cơng suất của đoạn mạch đạt cực đại
thì tần số của dòng điện phải là:
125 ( Hz ) .
75 ( Hz ) .
50 ( Hz ) .
20 ( Hz ) .
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị khơng đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu
u = U 2 cos ( ωt ) ( V ) ,
điện thế
với
ω
ω = ω1 = 200π ( rad / s )
có giá trị thay đổi cịn U không đổi. Khi
hoặc
ω = ω2 = 50π ( rad / s )
thì dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng
qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng:
100π ( rad / s ) .
40π ( rad / s ) .
125π ( rad / s ) .
250π ( rad / s ) .
A.
B.
C.
D.
Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết
CR 2 = L.
Đặt vào 2 đầu đoạn
ω1 = 50π ( rad / s )
mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số cơng suất với hai giá trị của tần số
và
ω2 = 100π ( rad / s ) .
Hệ số công suất là :
2
.
13
1
.
2
1
.
2
A.
6
.
3
B.
C.
D.
Câu 16: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
ω = ω1 = 100π ( rad s )
u = 120 2cos ( ωt ) ( V ) .
Khi
1( A ) .
ω = ω1 = 100π ( rad s )
thì dịng điện sớm pha hơn điện áp góc
π
6
và có giá trị hiệu
ω = ω2 = 400π ( rad s )
dụng là
Khi
và
thì dịng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu
dụng. Giá trị của L là:
0, 2
0,3
0, 4
0, 6
(H).
( H).
(H).
( H).
π
π
π
π
A.
B.
C.
D.
Câu 17: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
u = 125 2cos ( ω t ) ( V )
uMB
, ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết
ω1 = 100π ( rad / s )
vuông pha với
và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là
có cùng hệ số cơng suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch.
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
u AM
ω2 = 56, 25π ( rad / s )
và
thì mạch
Trang 4
Tài liệu luyện thi THPT QG
A. 0,96.
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
B. 0,85.
C. 0,91.
D. 0,82.
u = U 0 cos ( ωt ) ( V )
Câu 18: Đặt một điện áp
ω
vào 2 đầu đoạn mạch RCL nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, tần số góc
ω1
thay đổi đến giá trị
4ω1
và
thì thấy dịng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng và pha của nó trong 2
R
ZL
0
trường hợp sai lệch 90 . Tỉ số
3
.
2
ω = ω1
trong trường hợp
B.
1
.
3
C.
3.
D.
1
.
2
A.
f1
Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là
f = 3 f1
4 f1
và
công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi
thì hệ
số cơng suất là:
A. 0,894.
B. 0,853.
C. 0,964.
D. 0,47.
Câu 20: Mắc vào đoạn mạch RLC khơng phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở
f1 = 60 ( Hz ) ,
tần số
f 2 = 120 ( Hz ) ,
cos ϕ = 1.
hệ số công suất đạt cực đại
Ở tần số
hệ số công suất nhận giá trị
f3 = 90 ( Hz ) ,
cos ϕ = 0, 707.
Ở tần số
A. 0,900.
giá trị của hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây ?
B. 0,486.
C. 0,625.
D. 0,700.
u = U 2 cos ( ωt ) ( V )
Câu 21: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là
không đổi,
ω
thay đổi được). Điều chỉnh
ω
ω2 ( ω2 < ω1 )
ω1
thấy khi giá trị của nó là
(U
hoặc
thì dịng điện hiệu
( n > 1) .
dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần
L ( ω1 − ω2 )
ω − ω2
R=
.
R= 1
.
n2 − 1
L n2 −1
A.
B.
Biểu thức tính R là:
R=
C.
u = U 2 cos ( ωt ) ( V )
Câu 22: Đặt điện áp
(U khơng đổi,
L=
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
4
( H)
5π
ω
L ( ω1 − ω2 )
.
n2 − 1
R=
D.
Lω1ω2
n2 − 1
.
thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
ω = ω0
và tụ điện mắc nối tiếp. Khi
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
thì cường độ dòng điện
Trang 5
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
ω = ω1
I max
hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại
. Khi
ω = ω2
hoặc
thì cường độ dịng điện cực đại qua
ω2 − ω1 = 200π ( rad / s ) .
I MAX
đoạn mạch bằng nhau và bằng
. Biết
150 ( Ω ) .
200 ( Ω ) .
A.
B.
Giá trị của R bằng:
160 ( Ω ) .
C.
50 ( Ω ) .
D.
u1 = U 2 cos ( 100π t + ϕ1 ) ( V ) ; u2 = U 2 cos ( 120π t + ϕ 2 ) ( V )
Câu 23: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều
và
u3 = U 2 cos ( 110π t + ϕ3 ) ( V )
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:
i1 = I 2 cos ( 100π t ) ( A) ;
2π
i2 = I 2 cos 120π t +
÷( A )
3
và
2π
i3 = I ' 2 cos 110π t −
÷( A ) .
3
So sánh
I
và
I'
I = I ' 2.
I < I '.
I > I '.
B.
C.
D.
Câu 24: Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng khơng đổi nhưng có tần số góc thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC
A.
I = I '.
ω1 = 100π ( rad / s )
có các giá trị R, L, C khơng đổi. Khi
4π
i2 = I 2 cos 300π t −
÷( A ) ;
25
thì
ω3 = 400π ( rad / s )
khi
thì
π
i1 = I 0 cos 100π t + ÷( A ) ;
4
π
i3 = I 0 cos 400π t − ÷( A ) .
4
ω2 = 300π ( rad / s )
khi
thì
So sánh
I
I0
và
ta có hệ
thức đúng là:
I 0 = I 2.
A.
I 0 > I 2.
I 0 < I 2.
B.
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U
C.
I0 = I .
D.
2
cos(2πft) (V) (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần,
đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi tần số f có giá trị là f 1, f2 và f3 (với f1 < f2 < f3)
thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị lần lượt là I 1, I2, và I3 (với I1 = I3 < I2). Đối với đoạn mạch
điện đã cho. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tại tần số f1 cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp tức thời hai đầu mạch.
B. Tại tần số f2 mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. Khi tăng tần số từ f1 đến f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có một giá trị cực đại bằng U.
D. Khi tăng tần số từ f1 đến f3 thì cường độ hiệu dụng giữa hai điểm MB có một giá trị cực tiểu bằng 0.
Câu 26: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai
đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch tương ứng là: i = I
2
2
i2 = I
cos(200πt + π/3); i3 = Icos(100πt − π/3). Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. i2 sớm pha so với u2.
B. i3 sớm pha so với u3.
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
Trang 6
cos(150πt + π/3);
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
C. i1 trễ pha so với u1.
D. i1 cùng pha với i2.
Câu 27: Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắt vào một hiệu điện thế xoay chiều
f = f1 = 36 ( Hz )
u = U 2 cos ( 2π ft ) ( V ) ,
U khơng đổi cịn f thay đổi được. Khi
và
thì cơng suất
f = f3 = 48 ( Hz )
P1 = P2 ,
tiêu thụ của mạch bằng nhau
f = f 2 = 64 ( Hz )
khi
f = f 4 = 50 ( Hz )
P3 ,
thì cơng suất tiêu thụ của mạch bằng
khi
P4 .
thì cơng suất tiêu thụ của mạch bằng
So sánh các cơng suất ta có:
P3 < P1 .
P4 < P2 .
P4 > P3 .
P4 < P3 .
A.
B.
C.
D.
R = 100 ( Ω )
L = 1,59 ( H ) ,
Câu 28: Cho đoạn mạch khơng phân nhánh RLC,
cuộn dây có thuần cảm, có độ tự cảm
C = 31,8 ( µ F ) .
tụ điện có điện dung
Đặt vào hai đầu mạch điện một dịng điện xoay chiều có tần số f thay đổi
200 ( V ) .
được có hiệu điện thế hiệu dụng là
Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần
số f có giá trị là:
f = 148, 2 ( Hz ) .
7,11( Hz ) .
44, 696 ( Hz ) .
23,6 ( Hz ) .
A.
B.
C.
D.
Câu 29: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm L và một tụ điện có điện dung C
với 2L > CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số thay đổi
được. Khi tần số góc của điện áp đặt vào là ω1 và ω2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị.
Khi tần số góc của điện áp là ω0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Mối liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là:
1
1
1
2
1
1
= 2 + 2.
= 2 + 2.
2
2
2ω02 = ω12 + ω22 .
ω02 = ω12 .ω22 .
ω0 ω1 ω2
ω0 ω1 ω2
A.
B.
C.
D.
Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thay đổi
được. Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f 0 = 60 Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Khi
tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = f 1 = 50 Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là u L = UL
f = f2 thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL = U0Lcos(ω2t + ϕ2) (V). Biết U0L = UL
A. 160π rad/s.
B. 130π rad/s.
C. 144π rad/s.
2.
2
cos(100πt + ϕ1) (V). Khi
Giá trị của ω2 bằng:
D. 109,5π rad/s.
Câu 31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = 200
dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6,25/π H, tụ điện có điện dung C = 10−3/4,8π F.
2
cos(ωt + φ) (V). Biết cuộn
Khi thay đổi tần số góc ω
2
2
thì thấy có hai giá trị ω 1 = 30π
rad/s và ω2 = 40π
rad/s làm cho điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có
cùng giá trị. Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại là
A. 150 V.
B. 120 V.
C. 150
2
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
V.
D. 120
Trang 7
2
V.
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
2
cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với ω có thể thay đổi
được. Biết 2L > CR . Khi ω = ω1 = 80π rad/s hoặc ω = ω2 = 160π rad/s thì điện áp hai đầu điện trở thuần R bằng
Câu 32: Đặt điện áp u = U
2
2U
3.
nhau. Khi ω = ω3 rad/s hoặc ω = ω3 + 7,59π rad/s thì điện áp hai đầu cuộn dây bằng nhau và bằng
Để
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất thì tần số góc gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 140π rad/s.
B. 150π rad/s.
C. 160π rad/s.
D. 120π rad/s.
2
CR < 2 L.
Câu 33: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =
2
U
cos(2πft), trong đó U có giá trị khơng đổi, f có thể thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có
giá trị cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng 3/4 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f = f 1 + 100 Hz thì
điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Giá trị tần số của dòng điện khi điện áp hiệu dụng của điện trở
đạt cực đại bằng:
A. 125 Hz.
5
B. 75
Hz.
15
C. 50
Câu 34: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với
u = U 2cos ( ωt ) ( V ) ,
Hz.
CR 2 < 2 L
D. 75
2
; điện áp hai đầu đoạn mạch là
U L − max =
ω = ωL
ω
U ổn định và
thay đổi. Khi
Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là:
1
.
15
A. 0,6.
B.
Hz.
thì điện áp hai cuộn cảm L cực đại và
1
.
26
C.
D. 0,8.
C=
Câu 35: Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa tụ
L=
r = 10 ( Ω ) ,
đoạn MN chứa cuộn dây có
41U
.
40
độ tự cảm
3
(H),
10π
10−3
( F) ,
6π
đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một
f = 50 ( Hz ) ,
điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi. Khi cố định
R = 30 ( Ω ) ,
U 1.
đạt giá trị cực đại là
Khi cố định
thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM đạt giá
U1
U2
U2.
trị cực đại là
A. 1,58 .
thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn AM
Khi đó
là:
B. 3,15.
C. 0,79.
u = U 2 cos ( ωt ) ( V )
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều
(U không đổi và
D. 6,29.
ω
thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
Trang 8
CR 2 < 2 L.
Khi
Tài liệu luyện thi THPT QG
ω = ω1
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
ω = ω2
hoặc
ω = ω0
thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi
ω0
ω1 , ω2
dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa
ω02 =
A.
1 2
ω1 + ω22 .
2
(
)
và
là:
1 1 1
1
= 2+ 2
2
ω0 2 ω1 ω2
ω0 = ω1ω2 .
thì điện áp hiệu
÷.
ω0 =
1
( ω1 + ω2 ) .
2
B.
C.
D.
Câu 37: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự 2 trên.,
và có
CR 2 < 2 L.
U không đổi,
U C −max =
5U
.
4
2
.
7
A.
ω
u = U 2 cos ( ωt ) ( V ) ,
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức
biến thiên. Điều chỉnh giá trị của
ω
trong đó
để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó
Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
1
5
.
.
3
6
B.
C.
D.
1
.
3
CR 2 < 2 L;
Câu 38: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với
u = U 2 cos ( ωt ) ( V ) ,
U ổn định và
UL =
hai đầu cuộn dây
ω
điện áp hai đầu đoạn mạch là
ω = ωC
thay đổi. Khi
thì điện áp hai đầu tụ C cực đại và điện áp hiệu dụng
UR
.
10
Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là
1
1
.
.
15
26
A. 0,6.
B.
C.
D. 0,8.
Câu 39: Cho mạch điện AB gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau theo
u = U 2cos ( 2π ft ) ( V )
CR 2 < 2 L
thứ tự trên, và có
. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức
trong đó U không đổi f biến thiên. Điều chỉnh giá trị của f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ đạt cực đại. Gọi
α1 , α 2
M là điểm nối giữa L và C,
lần lượt là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn AM và hai đầu đoạn mạch với
dịng điện. Biểu thức nào sau đây chính xác nhất ?
1
tan ( α1 − α 2 ) = ( sin α1 + cos α 2 ) .
tan
α
+
α
=
2
tan
α
+
tan
α
.
(
)
(
)
A.
B.
1
2
1
2
2
C. tan α1 .tan α 2 = −1.
D.
sin α1 =
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
2
1
1 + tan 2 α 2 .
5
2
Trang 9
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều
π
u = 200 2cos ω t + ÷( V )
6
cuộn dây thuần cảm. Thay đổi ω cho đến khi tỉ số
định điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ ?
205 ( V ) .
215 ( V ) .
A.
B.
với
ω
biến thiên vào hai đoạn mạch RLC nối tiếp với
ZL
9
=
Z C 41
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C cực đại. Xác
225 ( V ) .
235 ( V ) .
C.
D.
CR < 2 L;
2
Câu 41: Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với
u AB = U 2cos ( ωt ) ( V ) ,
điện áp hai đầu đoạn mạch
ω = ωC
ω
là
U ổn định và
thay đổi. Khi
thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp
tức hai đầu đoạn mạch AN (gồm R và L) và AB lệch pha nhau là α. Giá trị nhỏ nhất của α là:
A. 70,530.
B. 900.
C. 68,430.
D. 120,30.
Câu 42: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp, N
là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cosωt (V),
trong đó U0 có giá trị khơng đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi
đó uAN lệch pha 1,249 rad so với uAB, công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 200 W và hệ số cơng suất của đoạn
mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB. Khi điều chỉnh ω để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại
thì giá trị cực đại đó bằng:
A. 400 W.
B. 200
2
3
W.
C. 200
3
W.
D. 400
W.
u = 220 2cos ( ωt ) ( V ) ; R = 100 ( Ω ) ;
Câu 43: Cho mạch điện R, L, C nối tiếp, điện áp giữa hai đâu đoạn mạch
L=
cuộn cảm thuần,
1
( H).
π
L là
C = Cx
Tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổi được. Điều chỉnh
, sau đó điều
f = fx
chỉnh tần số, khi
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ C đạt cực đại; giá trị lớn nhất này gấp
Cx
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. Giá trị
4.10−5
( F ) ; 50 2 ( Hz ) .
π
A.
C.
3, 6.10−4
( F ) ; 50 ( Hz ) .
π
5
3
lần
fx
và tần số
bằng:
4.10−5
( F ) ; 50 ( Hz ) .
π
B.
D.
3, 6.10−4
( F ) ; 50 2 ( Hz ) .
π
f 0 , f1 , f 2
Câu 44: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dịng điện thay đổi được. Gọi
U R − max , U L −max , U C −max .
lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
Chọn hệ thức đúng:
Trang 10
lần
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
f1 f 0
= .
f0 f 2
f0 =
f 0 = f1 + f 2 .
A.
B.
f1
.
f2
f0 =
C.
u = U 2 cos ( ωt ) ( V )
Câu 45: Đặt một điện áp
(U không đổi,
ω
f2
.
f1
D.
thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C
V1 , V2 , V3
CR 2 < 2 L.
mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện
Gọi
lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng
dần tần số thì thấy trên mỗi vơn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng
dần tần số là:
V1 , V2 , V3 .
V3 , V2 , V1.
V3 , V1 , V2 .
V1 , V3 , V2 .
A.
B.
C.
D.
Câu 46: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u = U 2 cos ( ωt ) ( V ) ,
trong đó U khơng đổi và
ω
ω = ω1
thay đổi được. Khi
thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực
ω = ω2
đại; khi
thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại. Khi thay đổi ω từ giá trị
dụng trên cuộn dây:
A. Lúc đầu tăng, rồi giảm. B. Ln tăng.
C. Lúc đầu giảm, rồi tăng.
ω1
ω2
đến
thì điện áp hiệu
D. Luôn giảm.
u = 120 2 cos ( 2π ft ) ( V )
Câu 47: Đặt điện áp
(f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với
CR 2 < 2 L.
f = f1
Khi
thì điện áp hiệu dụng giữa
f = f 2 = f1 2
hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi
f = f3
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi
U L − max .
U L −max
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại
Giá trị của
gần giá trị nào nhất sau đây?
173 ( V ) .
57 ( V ) .
145 ( V ) .
85 ( V ) .
A.
B.
C.
D.
Câu 48: Cho mạch điện nối tiếp AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM gồm một cuộn cảm có điện trở
thuần và một tụ điện, đoạn MB chỉ chứa điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có
30 ( Hz )
giá trị hiệu dụng khơng đổi, có tần số thay đổi được. Lúc tần số của điện áp đặt vào là
U2.
hai đầu đoạn AM có giá trị
U1 > U 2 .
A.
U1
So sánh
và
U1 < U 2 .
B.
và
thì điện
40 ( Hz )
U1 ,
áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM có cùng giá trị
60 ( Hz )
lúc tần số của điện áp bằng
thì điện áp hiệu dụng
U2 :
U1 = U 2 .
C.
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
U1 = 0,5U 2 .
D.
Trang 11
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
u = U 2 cos ( ωt ) ( V )
Câu 49: Đặt điện áp
(U không đổi,
ω
thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
ω = ω1
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh
thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ
I1
dịng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là
k1.
và
Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị
ω = ω2
I2
thì cường độ dịng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là
I 2 > I1
I 2 > I1
I 2 < I1
.
.
.
k2 > k1
k2 < k1
k2 < k1
A.
B.
C.
k2 .
và
D.
Khi đó ta có
I 2 < I1
.
k2 > k1
u = U 2 cos ( ωt ) ( V )
Câu 50: Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.
Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung
ω1 =
1
.
2 LC
C. Đặt
Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN khơng phụ thuộc R thì tần số góc
ω1
.
ω1 2.
2ω1.
2
B.
C.
D.
ω1
.
2 2
A.
u = U 2 cos ( ωt ) ( V )
Câu 51: Đặt điện áp xoay chiều
(U khơng đổi,
ω
Z1L
L, C mắc nối tiếp. Khi
thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là
trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là:
Z1L
.
Z1C
ω1 = ω2
Z1L
.
Z1C
bằng:
thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R,
ω = ω1
ω1 = ω2
ω
ω1 = ω2
Z1C
.
Z1L
ω = ω2
Z1C .
và
Khi
ω1 = ω2
thì
Z1C
.
Z1L
A.
B.
C.
D.
Câu 52: Cho mạch điện AB gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo
thứ tự trên. Gọi M, N lần lượt là điểm nối giữa điện trở và cuộn dây, giữ cuộn dây và tụ điện. Điện áp đặt vào hai
đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f 1 thì hệ số công suất trên
đoạn AN là k1 = 0,6. Hệ số cơng suất trên tồn mạch là k = 0,8. Khi f = f 2 = 100 Hz thì cơng suất trên toàn mạch
cực đại. Giá trị của f1 là:
A. 80 Hz.
B. 50 Hz.
C. 60 Hz.
D. 70 Hz.
Câu 53: Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi
được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f 1 và f2 thì pha ban đầu của dịng điện qua mạch là −π/6 và π/12 còn
cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là:
A. 0,8642.
B. 0,9239.
C. 0,9852.
D. 0,8513.
2
cosωt (V), có ω thay đổi được trên đoạn [100π; 200π] (rad/s) vào hai
đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω; L = 1/π H; C = 10−4/π F. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là:
Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều u = 100
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
Trang 12
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
400 3 5
2
V; 100/3 V.
B. 100 V; 50 V.
C. 50 V; 100/3 V.
D. 50
V; 50 V.
Câu 55: Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 300 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/ π H và tụ điện
A.
2
−4
dung C = 10 /π F. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = 120
cosωt (V) trong đó ω thay đổi được từ
100π (rad/s) đến 200π (rad/s). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là :
A. 60 V; 30 V.
B. 120 V; 60 V.
C. 32
5
V; 40 V.
D. 60
2
V; 40 V.
Câu 56: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở thuần r = R, độ tự cảm L
ω
(với L = CR2). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (V), trong đó
thay đổi được. Khi ω = ω1
thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp tồn mạch AB một góc α1 và có giá trị hiệu dụng là U1. Khi ω = ω2
thì các giá trị tương ứng nói trên là α2 và U2. Biết α1 + α2 = π/2 và 3U1 = 4U2. Hệ số công suất của đoạn mạch khi
ω = ω1 bằng:
A. 0,96.
B. 0,64.
C. 0,75.
D. 0,48.
Câu 57: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 thì hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp
giữa hai đầu L lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f2 thì hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp giữa hai
2
2
f f
96
4. 2 ÷ − 2 ÷ = .
25
f3 f1
đầu C lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f3 thì mạch xảy ra cơng hưởng. Biết rằng
Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại là U0. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau
đây ?
A. 123 V.
B. 147 V.
C. 138 V.
D. 186 V.
Câu 58: Đặt điện áp u = U
2
cos(2πft) (V), (f thay đổi được; U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Biết 2L > R 2C. Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì
cường độ hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện có cùng giá trị. Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135 0 so với điện áp ở hai đầu
đoạn mạch AM. Giá trị của f1 là:
A. 80 Hz.
B. 60 Hz.
C. 120 Hz.
D. 50 Hz.
Câu 59: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm RCL và điện trở R 1 = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
2
một điện áp xoay chiều u = 100
cosωt (V) (có ω thay đổi được). Khi ω = ω1 thì cơng suất tỏa nhiệt trên R là 50
W. Khi ω = ω2 = ω1/2 thì điện áp hiệu dụng hai 2 đầu tụ C đạt cực đại. Tỉ số L/C bằng:
A. 4.104/3 (H/F).
B. 2.104/3 (H/F).
C. 104/2 (H/F).
D. 104 (H/F).
Câu 60: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm một điện trở r = 25 Ω mắc nối tiếp với một đoạn mạch RLC (theo
2
đúng thứ tự đó). Đặt điện áp xoay chiều có dạng u = 100
cos(ωt) (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
AB. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = ω2 = 2ω1 thì cơng suất tỏa nhiệt
trên điện trở R là 100 W. Khi ω = ω3 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại, giá trị đó
xấp xỉ bằng:
A. 109,27 V.
B. 106,32 V.
C. 103,27 V.
D. 110,21 V.
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
Trang 13
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
2
cos(2πft + ϕ) V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ.
Biết điện trở r = 50 Ω. Điều chỉnh f = f1 thì cơng suất của đoạn mạch AM là 242 W.
Điều chỉnh f = f2 = 2f1. Tại thời điện t1, điện áp hai đầu mạch có giá trị u = −45 V và điện áp hai đầu tụ điện có giá
trị uC = −5 V. Điện áp hai đầu MN tại thời điểm t1 có giá trị là:
A. −10 V.
B. −20 V.
C. 20 V.
D. −25 V.
L = CR 2
Câu 62: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm,
.Đặt
Câu 61: Đặt điện áp u = 220
2
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U
cos(2πft) (V) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai
đầu AB thì mạch tiêu thụ cùng công suất P1 với hai giá trị của tần số f1 và f2. Khi tần số f3 thì điện áp hiệu dụng
trên tụ cực đại và lúc này mạch tiêu thụ cơng suất P3. Khi tần số f4 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại và
P3 P4
+
P1 P1
12
lúc này mạch tiêu thụ công suất P4. Nếu f1 + f2 = f3
thì biểu thức A =
có giá trị là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 63: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
cuộncảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi ω = 4ω2/3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và
880
7
bằng
V. Giữ nguyên ω = ω2 và bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lại
đạt cực đại mới. Giá trị cực đại mới này gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 275 V.
B. 380 V.
C. 420 V.
D. 315 V.
ω
cosωt (U không đổi,
thay đổi được) vào
hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, P X và PY lần lượt biểu diễn quan hệ
công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu
đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tự
điện mắc nối tiếp (có dung kháng Z C1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = ω2, công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 14 W.
B. 10 W.
C. 22 W.
D. 18 W.
Câu 64: Lần lượt đặt điện áp u = U
2
2
cosωt (V) (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu
Ω
đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với đoạn mạch X gồm các
phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu đoạn
mạch X đạt cực tiểu bằng 40 V. Khi ω = ω1 và ω = ω2 thì đồ thị biểu diễn điện áp
trên hai đầu đoạn mạch X theo thời gian t được cho như hình vẽ. Khi ω = ω1 + ω2
thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch X gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 100 V.
B. 89 V.
C. 106 V.
Câu 65: Đặt điện u = 120
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
D. 98 V.
Trang 14
Tài liệu luyện thi THPT QG
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Câu 66: Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng
UL, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) vào tấn số góc
ω (từ 0 rad/s đến ω2 rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên. Người ta đã đặt một
nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng bao nhiêu trong thí nghiệm trên ?
A. 220 V.
B. 200 V.
C. 110 V.
D. 100 V.
Câu 67: SCho hai đoạn mạch X và Y, X gồm các phần tử R 1, L, C nối tiếp với nhau,
2
Y gồm các phần tử R2, L, C nối tiếp với nhau. Đặt điện áp xoay chiều u = U
cosωt (V) (U không đổi, ω thay đổi được) lần lượt vào hai đầu đoạn mạch X và Y.
Các đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I trong các đoạn mạch X
(đường(1)) và Y (đường (2)) vào tần số góc ω như nhì vẽ bên. Kết luận nào sau đây
đúng ?
A. R1 < R2.
B. R1 > R2.
C. R1 = R2.
D. Không kết luận được.
Câu 68: Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(2πft) (V), trong đó f thay đổi được
vào đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết rằng độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn AN và
MB không đổi trong mọi trường hợp. Khi f = f 0 thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào
thời gian của điện áp hai đầu đoạn AN và MB như hình vẽ và khi đó điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn AM cực đại. Giá trị của f bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn NB đạt giá trị cực đại?
A. 100 Hz.
B. 75 Hz.
C. 125 Hz.
D. 50 Hz.
Câu 69: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, trong đó L là cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
10
xoay chiều u = 20
cos(2πft + ϕ) V, trong đó tần số f thay đổi được và CR 2 < 2L. Điều chỉnh giá trị của f thì
5
nhận thấy, khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 20
V, khi f = 4f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
5
đầu cuộn cảm là 20
V. Khi f = fC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U C. Giá trị của
UC gần giá trị nào nhất sau đây ?
Câu 70:
A. 48 V.
B. 62 V.
C. 56 V.
D. 44 V.
Câu 71:
----------- HẾT ----------
Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email:
Trang 15