Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Chương 1 ,2 CÁC QUÁ TRÌNH THỦY lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.98 KB, 20 trang )

PHẦN 1 : CÁC QUÁ TRÌNH THỦY LỰC
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1 Giới thiệu môn học
1.2 Những khái niệm chung


1.2.1 Tính cân bằng vật liệu
1.2.2 Cân bằng nhiệt lượng
1.2.3 Năng suất
1.2.4 Hiệu suất
1.2.5 Công suất và hiệu suất


1.2.1 Tính cân bằng vật liệu

∑G

vào

= ∑Gra + Gtt

1.2.2 Cân bằng nhiệt lượng

∑Q

vào

= ∑Qra + Qtt



•Q1 lượng nhiệt do nguyên vật liệu mang vào , kcal
•Q2 lượng nhiệt tiêu tốn được cung cấp vào , kcal
•Q3 lượng nhiệt được tỏa ra trong các quá trình , kcal
•Q4 lượng nhiệt vật liệu và sản phẩm mang ra , kcal
•Q5 lượng nhiệt mất mát qua môi trường , kcal
Vậy cân bằng nhiệt lượng sẽ là :

Q1 + Q2 + Q3 = Q4 + Q5

* Dựa vào phương trình cân lượng nhiệt của quá trình có thể tín
toán lượng nhiệt cần thiết cho quá trình cũng như tính được
kích thước của thiết bị.


1.2.3 Năng suất
Năng suất là đặc trưng cơ bản của thiết bị và máy móc là lượng
vật liệu vào hay lượng sản phẩm ra tính theo một đơn vị thời
gian.
Đơn vị của năng suất có thể tính theo
•Đơn vị khối lượng kilogam,tấn
•Đơn vị thể tích : lit mét khối

1.2.4 Hiệu suất
Hiệu suất là tỉ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm thu được so
với lượng nguyên liệu đầu được đưa vào thiết bị


1.2.5 Công suất và hiệu suất
Tỉ lệ giữa công suất có ích và công suất thực tế tiêu thụ gọi là
hiệu suất của máy và thiết bị


N ci
η=
N tt
η càng gần 1 thì máy móc càng tốt


1.2.6Hệ đơn vị đo lường


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA THUỶ ĐỘNG LỰC HỌC
2.1. Áp suất thuỷ tĩnh
2.1.1 Áp suất

G
p=
F

Trong đó : p là áp suất
G lực tác dụng
F diện tích bề mặt

Thứ nguyên của áp suất là: at,atm, mmHg, N/m2, mH2O,
kilogam lực trên centimet vuông ( kp/cm2 ) quan hệ của chúng
như sau:
1atm = 760mmHg = 10,33mH2O = 1,033 ( kp/cm2 )
1at = 735,6mmHg = 10mH2O = 1( kp/cm2 ) = 9,81.104 N/m2


Dụng cụ để đo áp suất gọi là áp kế


Áp suất được chia thành áp suất tuyệt đối( p ), áp suất dư (pdư)
áp suất khí quyển (pa) và áp suất chân không (pck).
Ta có quan hệ sau:

p = pdư + pa
pck = pa – p



2.1.2 Định nghĩa áp suất thuỷ tĩnh

 ∆p 
ptt = lim 
÷
∆F →∞ ∆F


2.1.3. Các tính chất của áp suất thuỷ tĩnh

•Tác dụng theo phương pháp tuyến và hướng vào trong lòng
chất lỏng
•Tại mọi điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng áp suất thủy tĩnh có
giá trị bằng nhau theo mọi hướng
•Là hàm của của tọa độ p = f( x, y , z ) nên tại những điểm khác
nhau trong chất lỏng thì có giá trị khác nhau.
•Ngoài ra áp suất thủy tĩnh còn phụ thuộc vào tính chất vật lý
của chất lỏng như khối lượng riêng và gia tốc trọng trường.



2.2. Phương trình vi phân cơ bản của thuỷ tĩnh học
2.2.1Phương trình vi phân Ơle của chất lỏng cân bằng

2.2.2 Phương trình cơ bản của thuỷ tĩnh học


2.2.2 Phương trình cơ bản của thuỷ tĩnh học

p
z+
=C
ρg
Trong đó C là hằng số tích phân được xác định theo
những điều kiện của z và p. Ví dụ nếu chất lỏng ở độ cao
z0 và áp suất p0 thì :

p0
z0 +
=C
ρg


Đại lượng z và z0 đặc trưng cho chiều cao hình học tại
điểm ta xét so với mặt chuẩn mà ta so sánh và thứ nguyên
là m.
p p0
,
ρg ρg

đặc trưng chiều cao áp suất thủy tĩnh và hay ‘’chiều

cao pezomet’’ tại hai điểm trên và thứ nguyên cũng là m.

Chiều cao pezomet là chiều cao của cột chất lỏng có khả năng
tạo ra một áp suất bằng áp suất tại điểm ta xét.


Ví dụ


2.2.3Định luật Patscan. Ứng dụng máy ép thủy lực

Làm sao nâng ô tô này
bằng 1 tay được đây ?


•Định luật pascan
“ Trong chất lỏng không bị nén ép ở trạng thái tĩnh,nếu ta tăng
áp suất p0 tại z0 lên một giá trị nào đó thì tại mọi điểm khác
nhau trong chất lỏng cũng tăng lên một giá trị như vậy”.

F2
F1
S1
S2


•Ứng dụng máy ép thủy lực (Xem Video)


2.2.4Dụng cụ đo áp suất

a) Áp kế chất lỏng hay ống pezomet

b) Áp kế chữ U


c) áp kế kiểu chén

d) áp kế vi sai



×