Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

BỆNH NHÂN LAO TẦNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 44 trang )

BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP
BỆNH NHÂN LAO TẦNG
(SCROFULODERMA)
BS. VÕ BÉ BA


1. Tóm tắt
Bệnh lao da là thể lao ít gặp, mặc dù tỷ lệ
mắc bệnh lao chung tại Việt Nam tăng
cao hàng năm trong đó loại
Mycobacterium tuberculosis,
Mycobacterrium bovis và vắc-xin Bacille
Calmette-Guérin (BCG) có thể gây ra
bệnh lao liên quan đến da.


Bệnh lao da có thể được cho ngoại
sinh hoặc nội sinh và hiện tại như
vô số hình thái khác nhau trên lâm
sàng
Chẩn đoán dựa vào các tổn thương nhiều thể
khó khăn, vì nó có nhiều thể lao da khác nhau,
đa dạng trên lâm sàng Hơn nữa, việc chẩn đoán
dựa vào các cận lâm sàng, vi sinh, mô học
chưa xác định rõ ràng là một vấn đề còn tranh
cải, mặc dù tiến bộ khoa học, chẳng hạn như
việc sử dụng phản ứng chuỗi polymerase[1,4].


2. Giới thiệu
Nguyên nhân có thể do sử dụng các thuốc


ức chế miễn dịch ngày càng nhiều, đại
dịch HIV/AIDS ngày càng tăng và sự phát
triển du lịch, di cư, nhập cư.


Tuy nhiên lao da là một bệnh
không phổ biến và khó chẩn đoán
nên nhiều trường hợp bệnh không
được điều trị sớm.
Có nhiều thể lao da khác nhau, trong đó
Scrofuloderma là một thể lao da mà ổ
nhiễm khuẩn ban đầu có thể là từ hạch,
xương hoặc các tổ chức khác[1 ].


Chúng tôi xin giới thiệu một trường
hợp bệnh nhân Scrofuloderma
được chẩn đoán muộn nhưng đáp
ứng tốt với các thuốc chống lao.
3. Mô tả trường hợp bệnh


Bệnh nhân TRANG X, nam 33
tuổi, nghề nghiệp làm rẫy trồng
khóm. Bệnh diễn biến trên 20 năm
nay.


có màu đỏ hồng đến màu đỏ
nâu, đôi khi tiết vẩy trắng

nhiều sẩn tập trung lại thành mảng da rối
loạn sắc tố, tổn thương da nhô cao hơn
bề mặt da quằn quèo, ranh giới rõ.


vị trí: mặt trước cẳng chân( P).
Thương tổn về sau nung mủ,
chảy dịch, mủ vàng, một thời gian khoảng 4
-7 tuần tự lành, khi lành không để lại sẹo
nhăn nhúm, mà da vùng thương tổn chỉ
thay đổi sắc tố.(hình a,b)


a

b


Nguồn: Nguyễn Trung Hậu
Sau đó xuất hiện thêm nhiều thương tổn
mới lân cận cách tổn thương cũ 1- 2
cm( mặt ngoài cẳng chân P) với các tính
chất và diễn biến tương tự, tạo thành lỗ
loét lớn 1 x 2 mm chảy dịch mủ ( Hình a).


Một năm nay( 2013) xuất hiện
thêm thương tổn ở khớp gối(P)
làm hạn chế vận động chân( P).
Bệnh nhân tự mua kháng sinh uống trên 10

ngày giảm chảy dịch, tổn thương không
lành, có uống kháng sinh không rõ loại
uống trong 14 ngày, bệnh không giảm,


Tiền Sử: Bản thân mắc viêm khớp
hơn 5 năm, không có tiền sử chấn
thương, không sốt, không ho kéo
dài, không hút thuốc lá, không
nghiện chất, không sử dụng các
thuốc ức chế miễn dịch?
• Khám lâm sàng


Thương tổn cơ bản: Da cẳng
chân P thay đổi sắc tố da, có
nhiều sẹo lành.
Thương tổn là một sẩn viêm chắc quanh
nang lông, có màu đỏ đến màu đỏ nâu,
đôi khi tiết vẩy trắng, nhiều sẩn tập trung
lại thành mảng da rối loạn sắc tố,


tổn thương da nhô cao hơn bề
mặt da quằn quèo, ranh giới rõ.
Vị trí: mặt trước cẳng chân P.
• Loét kích thước 1 x 1cm ở khớp gối P và
khoảng 0,5 ở mặt ngoài cẳng chân (P)



đang chảy dịch lượng ít, nhiều vảy tiết vàng, khô/
hoặc ướt, chảy mủ trắng vàng khi nắn ấn xuống.
( Hình c)

Xung quanh là các sẹo màu đỏ tím, không
có dấu hiệu co kéo da lành.


• Ở giữa còn vùng da lành.
• Không có các lupome.
Thương tổn với tính chất tương tự ở mặt
sau cẩng chân P ( Hình d) Hạch bẹn hai
bên to khoảng 1 x 1cm, ấn đau, di động,
không mủ


C

d


Nguồn: Nguyễn Trung Hậu
Toàn thân
Thể trạng gầy (39kg) với các xét nghiệm:


Thương tổn là các đám loét, chảy
mủ trắng, nhiều vảy tiết dày, dịch
vàng, khi lành không để lại sẹo.
Nhiều ổ rò mủ từ dưới lên khi sờ

nắn. Hạch bẹn hai bên to nhẹ, ấn
không đau, di động.
* Nhuộm soi không thấy trực khuẩn kháng
cồn, kháng toan (AFB).
* PCR tìm lao âm tính ( ngày 27/11/2014).


Giải phẫu bệnh: Hiện diện tăng
sinh tế bào sợi, tăng sinh mạch
máu nhỏ thăm nhập lympho bào và
tương bào.
*Soi tươi nấm: không có nấm sâu
*Nuôi cấy vi khuẩn không thực hiện
*Xét nghiệm tìm BH da- thương tổn : Không
thấy BH tại thương tổn


* Máu lắng:
- 1 giờ: 45mm
- 2 giờ: 67mm
• X-quang tim phổi: lồng ngực cân đối, hai
phế trường sáng đều, không có hình ảnh
lao xương, lao phổi
* Huyết học: Hc 43 (40-5,8 x1012/l ; TC 319
(150-400 x105/l); CTBC 8,9 N 69%; E
04% ;L 27%.


*Tổng phân tích nước tiểu trong
giới hạn bình thường

Với lâm sàng và cận lâm sàng đã có chúng
tôi đặt ra các chẩn đoán là: bệnh nấm
actinomyces, viêm da mủ hoại thư, Bệnh
da M. avium , bệnh ấu trùng di chuyển, lao
tầng (Scrofuloderma).


1/ Actinomycose:
Vị trí thương tổn cẳng chân, thương tổn cơ
bản: loét, chảy mủ vàng, có máu. Hạch
bẹn to, công thức máu có khi thay đổi.
Nhuộm soi và nuôi cấy không thấy nấm
sâu.


2/ Viêm da mủ hoại thư
Thương tổn đặc trưng vết loét, hoại tử tiến
triển nhanh, chảy máu, mủ, đau nhiều.
Không có bờ màu tím điển hình của hoại
thư xét nghiệm không thấy nấm, vi khuẩn.
Chưa loại trừ được hết các nguyên nhân
khác như mycobacterium


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×