Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bai 46 co che dieu hoa sinh san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 26 trang )


BÀI 46

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN


I. Cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh và sinh
trứng:
1. Cơ chế điều hòa sinh tinh:


SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH
Vùng dưới đồi

Kích thích

GnRH

từ môi trường

Tuyến yên

LH

Tinh hoàn

Tế bào kẽ

Testosteron

Ống sinh tinh



Quan sát sơ đồ 46.1 và trình bày cơ chế điều
FSH

hòa sinh tinh ?


Tên hooc môn

Nơi sản xuất
Vai trò

Vùng dưới đồi

Sơ đồ cơ chế điều hoà sinh tinh

Kích thích tuyến yên tiết FSH và
LH

GnRH

Kích thích ống sinh tinh sản xuất

Tuyến yên

tinh trùng

FSH

Kích thích tế bào kẽ tiết ra


Tuyến yên

hoocmon testostêrôn

LH

Kích thích phát triển ống sinh tinh

Testostêrôn

và sản sinh tinh trùng

Tế bào kẽ

ức chế tiết hoocmôn

- Khi nồng độ testostêrôn trong máu cao sẽ ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên giảm tiết

GnRH, FSH, LH


I. Cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh và sinh
trứng:
1. Cơ chế điều hòa sinh trứng:


SƠ ĐỒ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TRỨNG
Vùng dưới đồi


Kích thích

GnRH

từ môi trường

Quan sát sơ đồ trên và trình bày cơ chế

Tuyến yên

điều hòa sinh trứng ?
FSH

LH

Thể vàng

Nang trứng

Ơstrôgen
Prôgestêrôn


Tên hooc

Nơi sản xuất

Sơ đồ cơ chế điều hoà sinh trứng

môn


Vai trò

Vùng dưới đồi

GnRH

Tuyến yên

FSH

Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH

Kích thích nang trứng phát triển và tiết ra
ơstrôgen

- LH làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng
Tuyến yên
- Thể vàng tiết ra hooc môn Prôgestêrôn và ơstrôgen

LH

Nang trứng + thể

Ơstrô gen

vàng

Làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên để
đón chờ trứng đã thụ tinh


Prôges têrôn

Thể vàng

- Khi nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu cao sẽ ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên giảm tiết

GnRH, FSH, LH

ức chế tiết hoocmôn


Tại sao nồng độ hoocmon prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu lại có thể
ảnh hưởng đến sản xuất các hoocmon của tuyến yên và vùng dưới đồi?

=> Hai hoocmon: prôgestêrôn và ơstrôgen ức chế vùng dưới
đồi và tuyến yên, gây giảm tiết GnRH, FSH và LH.


Do nồng độ hoocmon sinh dục biến động theo chu kì nên quá trình phát triển, chín và
rụng của trứng cũng diễn ra theo chu kì.

Các loại động vật khác nhau có chu kì trứng chín và rụng khác
nhau.


5 ngày


21 ngày



28 ngày


THÔNG TIN:

Theo tổ chức y tế thế giới ở những người phụ nữ hút thuốc thì Hormon sinh dục nữ Estrogen có thể bị giảm rất trầm trọng, những
phụ nữ này thường có những biểu hiện rối loạn chu kỳ kinh nguyệt như hiếm kinh, mất kinh.


II. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sin
tinh và sinh trứng:


1. Ảnh hưởng của thần kinh:


=> Gây rối loạn trứng chín và rụng, làm giảm sinh tinh trùng.


=>Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết của con cái làm thúc đẩy trứng chín
và rụng từ đó ảnh hưởng dến hành vi của con cái.


2.Ảnh hưởng của môi trường:


Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.



Người nghiện thuốc lá, ma tuý, rượu có thể bị rối loạn quá trình sinh tinh và sinh trứng.


 sóng điện thoại làm giảm lượng tinh trùng của đàn ông

.


CÂU HỎI :

1. Có thể điều hòa sinh sản ở động vật bằng những cơ chế nào?
ĐA: Cơ chế điều hòa sinh trứng và điều hòa sinh tinh.

2.Vì sao cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng đều được thực hiện theo cơ chế ngược?
ĐA: Vì ơstrôgen và prôgestrôn tác động thông qua vùng dưới đồi ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.


3.Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH và testostêrôn có ảnh hưởng đến quá
trình sản sinh tinh trùng hay không? Vì sao?
ĐA: Có vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testostêrôn. Testostêrôn kích thích ống
sinh tinh sản sinh tinh trùng.


5. Ở nữ giới , prôgestêrôn được tiết ra từ :
A. Vùng dưới đồi.

B. Tuyến yên.


C. Nang trứng.

D. Thể vàng.

6. Kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng là :
A. Hoomôn FSH.

B. Hoocmôn GnRH.

C. Hoocmôn LH.

D. Hoocmôn ICSH.

7. Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra testôtêrôn là:
A. Hoocmôn FSH.

B. Hoocmôn LH.

C. Hoocmôn GnRH.

D. Hoocmôn ICSH.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×