Tải bản đầy đủ (.pptx) (220 trang)

BÀI GIẢNG luật KT CHƯƠNG 1 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 220 trang )

BÀI GIẢNG
LUẬT KINH TẾ
Ths. TRẦN THÙY LINH
Bộ môn: Luật kinh tế


Nội dung môn học
Chương 1: Địa vị pháp lý của CQQLNN về kinh tế
Chương 2: Quy chế pháp lý chung về thành lập và
hoạt động DN
Chương 3: Pháp luật về DNTN và công ty
Chương 4: Pháp luật về các chủ thể kinh doanh khác
Chương 5: Pháp luật về HĐ trong KDTM
Chương 6: PL về GQ tranh chấp trong KDTM
Chương 7: Pháp luật về phá sản DN, HTX
Chương 8: Pháp luật về lao động trong DN


Nhiệm vụ của sinh viên

Chuẩn bị tài liệu học tập theo yêu cầu;
- Tham dự bài giảng trên lớp;
- Chuẩn bị bài, làm bài tập, tham gia thảo
luận theo yêu cầu;
- Làm các bài kiểm tra định kỳ
-


Nội quy lớp học

Exit




Phương pháp học tập


Tài liệu học tập

• Giáo trình Pháp luật Kinh tế - Trường ĐH Kinh tế
quốc dân - năm 2011
• Văn bản PL
- Luật Doanh nghiệp năm 2014. Luật đầu tư 2014
- Luật thương mại 2005;
- Bộ luật Dân sự năm 2005;
- Luật Hợp tác xã năm 2013;
- Luật Phá sản 2014;
- Luật trọng tài thương mại 2010;
- Bộ luật Lao động năm 2012;


Chương 1
Địa vị pháp lý của cơ quan quản
lý nhà nước về kinh tế


Nội dung








Pháp luật về chủ thể kinh doanh
Chế độ hợp đồng kinh tế
Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế
Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động trong
doanh nghiệp


Luật kinh tế trong nền kinh tế tập trung

Luật KT là những quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình lãnh đạo
và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh giữa
các tổ chức kinh tế XHCN với nhau


Nội dung gồm các quy định
• Địa vị pháp lí của các chủ thể luật kinh tế
• Chế độ pháp lí về tài sản của các đơn vị kinh tế
quốc doanh
• Chế độ pháp lí về kế hoạch hóa nền kinh tế quốc
dân
• Chế độ pháp lí hạch toán kinh tế
• Chế độ hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế


Nội dung luật kinh tế trong nền KTTT
Luật kinh tế trong giai đoạn này được hiểu là tổng

hợp các QPPL do nhà nước ban hành, điều chỉnh những
quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp hoặc giữa
chúng với cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước


Vai trò của LKT trong nền KTTT
 Tạo ra những quy định pháp lý để ổn định các quan hệ
KT, làm cho mọi thành phần KT, mọi công dân yên tâm
chủ động huy động mọi tiềm năng sáng tạo và mọi tiềm
lực vào SXKD;
 Tạo cơ chế pháp lý đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành
phần KT;
 Đấu tranh phòng và chống những hiệu tượng tiêu cực
nảy sinh trong quá trình vận hành nền KTTT; bảo vệ lợi
ích hợp pháp của các DN, của mọi công dân.


Nội dung cơ bản chương 1
1.1. Tổng quan về quản lý nhà nước về KT
1.2. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan quản lý nhà
nước về kinh tế
1.3. Nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về
kinh tế
1.4. Văn bản quản lý nhà nước về kinh tế


1.2. Tổng quan về QLNN về kinh tế
1.2.1 Khái niệm

Quản lý NN về KT là sự tác động có tổ chức và bằng PL
của NN lên nền KT quốc dân nhằm sử dụng 1 cách có hiệu
quả nhất các nguồn lực KT trong và ngoài nước để đạt
được các mục tiêu phát triển KTXH đất nước đã đặt ra
trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.


Các nguyên tắc trong quản lý NN về KT

• Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với
các hoạt động quản lý kinh tế của nhà nước;
• Nguyên tắc tập trung dân chủ
• Nguyên tắc pháp chế XHCH


1.2. Nội dung và phương pháp QLNN về KT
1.2.1 Nội dung quản lí nhà nước về kinh tế
 Nghiên cứu chiến lược phát triển KT và xây dựng quy
hoạch phát triển KT; xây dựng kế hoạch phát triển KT;
 Xây dựng và ban hành các VBPL;
 Cung cấp các thông tin cho hoạt động KD;
 Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động KD;


Nội dung quản lí nhà nước về KT
 Thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ quản lý KT;
 Thực hiện việc kiểm tra, thanh tra hoạt động KT;
 Cấp, gia hạn và thu hồi các loại giấy phép, chứng chỉ
hành nghề…



1.2.2 Phương pháp QLNN về KT





Ph­¬ng ph¸p kÕ ho¹ch ho¸
Ph­¬ng ph¸p ph¸p chÕ
Ph­¬ng ph¸p kinh tÕ
Ph­¬ng ph¸p kiÓm tra, kiÓm so¸t


1.2.3 Khái niệm, đặc điểm của cơ quan QLNN về KT

Cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế: Là một bộ
phận cấu thành của bộ máy nhà nước mang tính độc
lập tương đối bao gồm hệ thống các cơ quan quản lí
thực hiện các chức năng quản lí nhà nước về kinh tế từ
trung ương đến địa phương


CƠ QUAN QUẢN LÍ NN VỀ KT
CHÍNH PHỦ

BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ

UBND CÁC CẤP



Phân loại cơ quan Qlnn về kt

Cn cứ vào
trinh tự
thành lập


quan
được
thlập
theo
qđ của
HP


quan
được
thlập
theo
qđ của
VBPL
khác

Cn cứ vào
phạm vi
thẩm quyền

Cn cứ vào
phạm vi

quản lý

CQ QL
CQ QL
NN về CQ QL
NN về
KT có NN về
KT có
thẩm
KT ở
thẩm
quyền trung
quyền
chuyên ương
chung
môn

CQ QL
NN về
KT ở
địa
phương

Cn cứ vào
cấp độ
lãnh đạo

CQ
làm
việc

theo
chế độ
tthể
lãnh
đạo

CQ
làm
việc
theo
chế độ
thủ
trưởng
1 người


Thẩm quyền cơ quan QLNN về KT


a. Thẩm quyền của Chính phủ
 Thống nhất quản lý nền KT quốc dân;
 QĐ chính sách cụ thể thực hiện CNH, HĐH đất nước;
 XD dự án chiến lược, quy hoặch, kế hoạch phát triển KT – XH
dài hạn, 5 năm, hàng năm trình Quốc hội và chỉ đạo thực
hiện;
 Thống nhất quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở
hữu toàn dân;


Thẩm quyền của Chính phủ

 QĐ chính sách, biện pháp về tài chính, tiền tệ, tiền
lương, giá cả;
 Quản lý và sử dụng có hiệu quả TS thuộc sở hữu toàn
dân, tài nguyên quốc gia;
 Thống nhất quản lý hoạt động KT đối ngoại, chủ động
hội nhập KT quốc tế;
 Trình QH dự toán ngân sách NN, dự kiến phân bổ ngân
sách trung ương và địa phương…


b. Thẩm quyền của Bộ, cq ngang Bộ, cơ quan
thuộc CP
 Trình CP chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT,
các công trình quan trọng thuộc ngành lĩnh vực;
 Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác
do CP phân công;
 QĐ các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định
mức KT-KT của ngành;


×