Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm hoá 9 dạng 4 chương i, ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.98 KB, 7 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 9 DẠNG 4
CHƯƠNG I, II
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Câu 1
HH0901CSB Dãy các chất đều tác dụng với SO2 là
A. H2O; Ca(OH)2; CaO; HCl
B. H2O; H2SO4; CaO; Na2O
C. H2O; Ca(OH)2; Na2O; CO2
D. H2O; Ca(OH)2; CaO; Na2O
PA: D
Câu 2
HH0901CSB Dãy các chất đều tác dụng với BaO là
A. H2O; CO2; HCl; Na2O.
B. CO2; H2O; HCl; SO2.
C. CaO; H2O; H2SO4; Fe.
D. NaOH; H2O; CO2; SO2.
PA: B
Câu 3
HH0901CSB Cho các oxit sau: K2O, CaO, SO2, CuO, N2O5, Fe2O3. Dãy oxit tác
dụng với nước là
A. K2O; CaO; CuO; Fe2O3.
B. CaO; N2O5; SO2; CuO.
C. K2O; N2O5; CaO; SO2.
D. SO2; CuO; N2O5; CaO.
PA: C
Câu 4
HH0901CSH Tính chất chung của SO3 và CO2 là
A. Tác dụng với nước.
B. Tác dụng với oxit axit.
C. Tác dụng với axit.
D. Tác dụng với bazơ.


PA: A
Câu 5
HH0901CSH Có những chất sau: H2O, K2O, CuO, CO. Các cặp chất có thể tác
dụng được với nhau là
A. H2O và CuO.
B. H2O và CO.
C. K2O và CO.
D. K2O và H2O
PA: D
Câu 6
HH0901CSH Dãy nào trong các dãy sau đây có công thức hóa học viết đúng
A. CO; Ca2O; CuO; Hg2O; NO.
B. N2O5; NO, P2O5; Fe2O3; AgO.
C. MgO; PbO; FeO; SO2; SO4.
D. ZnO; Fe3O4; NO2; SO3; H2O.
PA: D
Câu 7
HH0902CSB Dãy các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là
A. Na; Cu; Mg.
B. Zn; Mg; Al.
C. Na; Fe; Cu.
D. K; Na; Ag.
PA: B
Câu 8
HH0902CSB Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là


A. Na; Al2O3; NaOH.
B. Cu(OH)2; Fe; SO2.
C. CaO; Cu; Ba(OH)2.

D. NaOH; Ag; CuO.
PA: A
Câu 9
HH0902CSB Cho những axit sau: H2CO3, H2SO4, HNO3, H3PO4. Dãy các oxit axit
nào sau đây tương ứng với các axit trên
A. CO2; SO2; NO2; P2O5.
B. CO2; SO3; N2O5; P2O3.
C. CO2; SO3; N2O5; P2O5.
D. CO2; SO3; NO2; P2O5.
PA: C
Câu 10
HH0902CSH Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl
tạo ra sản phẩm có chất khí?
A. FeO; Fe; MgCO3.
B. NaOH; Al; Mg
C. CaCO3; Mg; Na.
D. CaCO3; Al2O3; Na.
PA: C
Câu 11
HH0902CSH Cho hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản
ứng thu được chất rắn không tan là
A. Mg.
B. Cu.
C. Zn
D. Fe
PA: B
Câu 12
HH0902CSH Để điều chế một lượng đồng II sunfat, nếu dùng phương pháp sau
đây sẽ tốn axit sunfuaric nhất
A. H2SO4 tác dụng đủ với Cu(OH)2.

B. H2SO4 đặc nóng tác dụng
với Cu.
C. H2SO4 loãng tác dụng với Cu.
D. H2SO4 tác dụng với CuO.
PA: B
Câu 13
HH0903CSB Cho các bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2;
Fe(OH)3. Những bazơ tan trong nước tạo dụng dịch kiềm là
A. KOH; Ca(OH)2; NaOH.
B. Ca(OH)2; Mg(OH)2; Cu(OH)2.
C. KOH; Fe(OH)3; Mg(OH)2.
D. Ca(OH)2; NaOH; Fe(OH)3.
PA: A
Câu 14
HH0903CSB Nhóm các oxit nào sau đây đều tác dụng với dung dịch bazơ
A. K2O; SO2; CuO; CO2; N2O5.
B. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3; SO3.
C. SO2; SO3; N2O5; P2O5; CO2.
D. K2O; Al2O3; Fe2O3; BaO; CaO.
PA: C
Câu 15
HH0903CSB Dãy các bazơ đều bị nhiệt phân thành oxit bazơ là
A. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2.
B. Cu(OH)2; KOH; Fe(OH)2.
C. Fe(OH)2; NaOH; Zn(OH)2.
D. Zn(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)2.
PA: D
Câu 16



HH0903CSH Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch HCl, dung dịch có màu đỏ.
Nhỏ từ từ dung dịch Ca(OH)2 cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì
A. Màu đỏ không thay đổi.
B. Màu đỏ nhạt dần, mất hẳn thành không màu.
C. Màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển thành màu xanh.
D. Màu đỏ đậm lên.
PA: C
Câu 17
HH0903CSH Chất nào dưới đây tác dụng với oxi tạo thành oxit, oxit này tác dụng
với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?
A. Ca.
B. Mg.
C. Fe.
D. S
PA: A
Câu 18
HH0903CSH Công thức tổng quát của bazơ là
A. MOH.
B. MxOH.
C. M(OH)x.
D. Mx(OH)y.
PA: C
Câu 19
HH0904CSB Dãy chất gồm các muối đều tan trong nước là
A. CaCO3; BaCO3; Na2CO3; MgCl2.
B. Na2CO3; CaCl2; Mg(NO3)2;
Na2SO4.
C. BaCO3; Na2SO4; FeSO4; ZnCl2.
D. CaCO3; MgCO3; ZnCl2;Ba(NO3)2.
PA: B

Câu 20
HH0904CSB Dãy chất gồm các muối đều phản ứng với dung dịch HCl là
A. Na2CO3; CaCO3.
B. Na2SO4; MgCO3.
C. K2SO4; Na2CO3.
D. NaNO3; KNO3.
PA: A
Câu 21
HH0904CSB Trộn hai dung dịch nào dưới đây sẽ tạo ra chất kết tủa?
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch Zn(NO3)2.
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3.
C. Dung dịch NaCl và dung dịch Pb(NO3)2.
D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2.
PA: C
Câu 22
HH0904CSH Những cặp chất không cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. NaCl và KNO3.
B. Na2SO4 và HCl.
C. BaCl2 và HNO3.
D. AgNO3 và BaCl2.
PA: D
Câu 23
HH0904CSH Dãy các muối nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaCl; BaCl2; Na2SO4.
B. BaCl2; Cu(NO3)2; NaCl.
C. NaCl; CuSO4; AgNO3.
D. AgNO3; BaCl2; Cu(NO3)2.


PA: B

Câu 24
HH0904CSH Nhỏ dung dịch NaOH từ từ cho đến dư vào một ống nghiệm có chứa
dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa màu xanh.
B. Có kết tủa màu nâu đỏ.
C. Có kết tủa, sau đó tan.
D. Có kết tủa màu trắng.
PA: B
Câu 25
HH0905CSH Một dung dịch có các tính chất:
- Tác dụng với nhiều kim loại như: Mg, Fe, Zn đều giải phóng khí hiđro.
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối.
- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí cacbonic.
Dung dịch đó là
A. NaOH.
B. NaCl.
C. HCl.
D. H2O.
PA: C
Câu 26
HH0905CSH Có các chất Na2O, SO3, H2SO4, NaOH, ZnCl2. Số các chất có thể
phản ứng với nhau từng đôi một là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
PA: C
Câu 27
HH0905CSH Trong dãy biến hóa sau:
AgNO3

t
HCl
Mg
Cu(OH) 2 ¾¾
® X ¾¾®
Y ¾¾¾
® Z ¾¾®
Cu
o

thì X, Y, Z lần lượt là
A. CuO; CuCl2; Cu(NO3)2.
B. CuCl2; CuO; Cu(OH)2.
C. Cu, CuCl2; Cu(NO3)2.
D. CuCl2; CuO; Cu(NO3)2
PA: A
Câu 28
HH0905CSH Dung dịch X có pH > 7 và khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 tạo ra
chất không tan. Chất X là
A. NaOH
B. KOH.
C. NaCl.
D. Ba(OH)2.
PA: D
Câu 29
HH0905CSV Để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa trong các ống nghiệm
không ghi nhãn: H2SO4, NaOH, NaCl, NaNO3, các thuốc thử cần dùng là
A. Phenolphtalein và dung dịch CuSO4.
B. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.
C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2.

D. Dung dịch CuSO4 và dung dịch BaCl2.
PA: B
Câu 30


HH0905CSV Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3, để phân biệt 2 chất này bằng
phương pháp hóa học cần dùng
A. dung dịch HCl.
B. nhiệt phân.
C. nước.
D. dung dịch NaCl.
PA: C
Câu 31
HH0905CSV Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 tới dư, nhận thấy:
A. Xuất hiện kết tủa.
B. Không xuất hiện kết tủa.
C. Có khí bay lên.
D. Xuất hiện kết tủa rồi tan.
PA: D
Câu 32
HH0905CSV Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối trong cặp chất
nào sau đây?
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl.
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch
Fe2(SO4).
C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch BaCl2. D. Dung dịch HCl và dung dịch
H2SO4.
PA: B
Câu 33
HH0905CSV Dung dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn trong hỗn hợp

với Al, Fe, Cu ở dạng bột ?
A. Dung dịch CuSO4.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch FeCl3.
D. Dung dịch H2SO4 loãng.
PA: B
Câu 34
HH0906CSB Khối lượng mol của sắt (III) oxit
A.72 g/mol.
B. 160 g/mol.
C. 232 g/mol.
D. 320 g/mol.
PA: B
Câu 35
HH0906CSB Khối lượng chất tan HCl có trong 200 g dung dịch HCl 36.5% là:
A. 72 g.
B. 73 g.
C. 74 g.
D. 72,4 g.
PA: B
Câu 36
HH0906CSB Số mol chất tan có trong 250ml dung dịch NaOH 1,2M là
A. 0,32 mol.
B. 0,28 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,25 mol.
PA: C
Câu 37
HH0906CSH Khối lượng của 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) là
A. 12,3 gam.

B. 13,2 gam.
C. 12 gam.
D. 12,4 gam.
PA: B
Câu 38


HH0906CSH Nhận định nào đúng?
A. Số nguyên tử sắt có trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử magie có trong
1,4 gam Mg.
B. 0,5 nguyên tử oxi có khối lượng 8 gam.
C. 1 mol nguyên tử can xi có khối lượng 40 gam.
D. 0,025 mol Mg có khối lượng là 12 gam.
PA: C
Câu 39
HH0906CSH Oxit của một nguyên tố X có hóa trị (II) chứa 40% oxi về khối
lượng. Nguyên tố X là
A. canxi.
B. magie.
C. photpho.
D. nitơ.
PA: B
Câu 40
HH0906CSH Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hai oxit MgO và
SO2 lần lượt là
A. 40% và 50%
B. 45% và 55%.
C. 50% và 50%.
D. 60% và 40%.
PA: A

Câu 41
HH0906CSV Trên hai đĩa cân, ở vị trí thăng bằng có hai cốc giống nhau đựng axit
HCl. Thả vào cốc thứ nhất miếng kim loại Mg có khối lượng bằng khối lượng
miếng kẽm thả vào cốc thứ hai. Sau khi kết thúc phản ứng, trạng thái của cân như
sau:
A. Cân vẫn thăng bằng.
B. Cân lệnh về phía cốc thứ nhất.
C. Cân lệch về phía cốc thứ hai.
D. Cân lệch về phía cốc thứ nhất sau đó về vị trí thăng bằng.
PA: C
Câu 42
HH0906CSV Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo
thành từ
A. 0,5 mol H2SO4 tác dụng với 1,5 mol NaOH.
B. 1 mol HCl tác dụng với 1 mol KOH.
C. 1,5 mol Ca(OH)2 tác dụng với 1,5 mol HCl.
D. 1 mol H2SO4 tác dụng với 1,7 mol NaOH.
PA: D
Câu 43
HH0906CSV Tính lượng H2SO4 điều chế khi cho 24 kg SO3 hợp nước. Biết rằng
hiệu suất của phản ứng 90%.
A. 26,46 kg.
B. 23,27 kg.
C. 46, 55 kg.
D. 26 kg.
PA: A
Câu 44


HH0906CSV Tính lượng Fe thu được khi cho một lượng khí CO dư khử 24 gam

Fe2O3, biết rằng hiệu suất của phản ứng là 80%
A. 8,96 gam.
B. 17,92 gam.
C. 26,88 gam.
D. 13,44 gam.
PA: D
Câu 45
HH0906CSV Cho 1,25 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với
dung dịch HCl thoát ra 280 ml (đktc) khí CO2. Công thức phân tử của muối là
A. CuCO3.
B. BaCO3.
C. CaCO3.
D. MgCO3.
PA: C
CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Câu 1
HH0907CSB Tính chất nào sau đây không phải của của kim loại?
A. Có tính dẻo.
B. Có nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. Dẫn điện, dẫn nhiệt.
D. Có ánh kim.
PA: B
Câu 2
HH0908CSB Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về họat
động hóa học:
A. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn.
B. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.
C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na.
D. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K.
PA: D

Câu 3
HH0908CSH Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, dùng kim loại nào để làm
sạch dung dịch ZnSO4?
A. Zn.
B. Fe.
C. Cu.
D. Mg.
PA: A
Câu 4
HH0908CSH Cho 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa
học. Biết rằng:
- X, Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2.
- Z, T không tác dụng với dung dịch HCl.
- T không tác dụng với muối của Z, X không tác dụng với muối của Y.
Thứ tự sắp xềp theo chiều hoạt động hóa học theo chiều tăng dần của 4 kim loại
A. Y, T, Z, X
B. X, Y, T, Z.
C. Y, X, Z, T.
D. Z, Y, T, X.
PA: C
Câu 5
HH0909CSB Tính chất vật lý nào sau đây không phải của nhôm ?
A. Có ánh kim.
B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.



×