Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm hoá 9 dạng 5 chương iii, iv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.05 KB, 7 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 9 DẠNG 5
CHƯƠNG III, IV
CHƯƠNG III: PHI KIM- SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1
HH0914CSB Dãy các nguyên tố được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng
A. O; F; N; P.
B. F; O; N; P.
C. O; N; P; F.
D. P; N; O; F.
PA: D
Câu 2
HH0914CSH Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó lưu huỳnh chiếm 40% về khối
luợng. Tỉ lệ số nguyên tử S và O trong phân tử là
A. 1: 2.
B. 1: 3.
C. 1: 1.
D. 2: 1.
PA: B
Câu 3
HH0915CSB Trong các chất sau: Cu; H2; N2; KOH; BaO; O2, khí clo tác dụng được với
A. BaO; N2; KOH.
B. O2; KOH; H2.
C. Cu; H2; KOH.
D. H2; N2; Cu.
PA: C
Câu 4
HH0915CSH Chất khí làm mất mầu giấy quỳ tím ẩm là
A. Cl2.
B. O2.
C. N2.
D. H2.


PA: A
Câu 5
HH0915CSH Đốt cháy bột sắt trong bình kín chứa khí clo theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Thành phần của chất rắn A là
A. Chỉ có Fe dư.
B. FeCl3 và Fe dư.
C. FeCl3 và Cl2 dư.
D. FeCl2 và Cl2 dư.
PA: C
Câu 6
HH0916CSB Trong các tính chất sau
1. Phản ứng với nước vôi trong.
2. Ở điều kiện bình thường, tồn tại ở trạng thái khí.
3. Tác dụng với dung dịch HCl.
4. Tác dụng với dung dịch KOH.
5. Tác dụng với dung dịch CuSO4.
Tính chất nào là tính chất của khí CO2?
A. 1; 3; 5.
B. 2; 3; 4.
C. 1; 2; 3.
D. 1; 2; 4.
PA: D
Câu 7
HH0916CSH Trong dãy biến hóa sau:
O2
O2
NaOH
C ¾¾
® X ¾¾
® Y ¾¾¾

®Z
thì X, Y, Z là
A. CO; CO2; NaOH.
B. CO2; H2CO3; Na2CO3.
C. CO; CO2; NaHCO3.
D. CO; H2CO3; NaHCO3.
PA: C
Câu 8


HH0916CSH Sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa X. Sục tiếp CO2 vào
cho đến dư thấy kết tủa tan dần, thu được dung dịch Y trong suốt. Chất X, Y là
A. CaCO3; Ca(OH)2.
B. CaCO3; Ca(HCO3)2.
C. CaO; Ca(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2; Ca(OH)2.
PA: B
Câu 9
HH0917CSB Thành phần chính của ximăng là
A. Canxi silicat và natri silicat.
B. Magie silicat và natri silicat.
C. Nhôm Silicat và canxi silicat.
D. Canxi silicat và canxi aluminat.
PA: D
Câu 10
HH0917CSH Dung dịch nào sau đây ăn mòn thủy tinh?
A. Dung dịch HNO3.
B. Dung dịch HF.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH đặc.

PA: B
Câu 11
HH0918CSB Nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 2 trong bảng tuần hòan là nguyên tố
A. Kim loại.
B. Phi kim.
C. Lưỡng tính
D. Khí hiếm.
PA: D
Câu 12
HH0919CSH Biết A có cấu tạo nguyên tử như sau: có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6
electron. Dựa vào bảng tuần hòan thì nguyên tố A là
A. Clo.
B. Photpho.
C. Nitơ.
D. Lưu huỳnh.
PA: D
Câu 13
HH0919CSH Nguyên tố A có Z = 17, vị trí A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố là
A. Chu kì 2 nhóm V.
B. Chu kì 3 nhóm V.
C. Chu kì 3 nhóm VII.
D. Chu kì 2 nhóm VII.
PA: C
Câu 14
HH0919CSV Thành phần chính của không khí có O2 và N2. Khi không khí lẫn khí độc clo thì có
thể cho qua dung dịch nào để loại bỏ?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch H2SO4.
C. Nước.
D. Dung dịch brom.

PA: A
Câu 15
HH0919CSV Nguyên tố X ở chu kì 3 nhóm IA, điện tích hạt nhân của nguyên tố X là
A. Z = 13.
B. Z = 10.
C. Z = 12.
D. Z = 11.
PA: D
Câu 16
HH0920CSH Một chất khí có công thức phân tử là X2, biết 1 lít khí ở đktc nặng 3,1696 gam.
Công thức phân tử của X2 là
A. Cl2.
B. N2.
C. O2.
D. H2.
PA: A.
Câu 17
HH0920CSH Hấp thụ 2,24 lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch thu
được chứa chất nào?
A. NaHCO3.
B. NaHCO3 và Na2CO3.


C. Na2CO3.
D. Na2CO3 và NaOH.
PA: B
Câu 18
HH0920CSV Nung hòan tòan 26,8 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3. Sau khi phản ứng kết thức,
thu được khí CO2 và 13,6 gam hỗn hợp rắn. Thể tích khí CO2 thu được ở đktc là
A. 6,72 lít

B. 6 lít.
C. 3,36 lít.
D. 10,08 lít.
PA: A
Câu 19
HH0920CSV Nung 13,44 gam Fe với khí clo. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng sản phẩm
thu được là 29,25 gam. Hiệu suất của phản ứng là
A. 80%.
B. 75%.
C. 96,8%.
D. 90,8%.
PA: B
Câu 20
HH0920CSV Lượng clo thu được khi điện phân 200g dung dịch NaCl 35,1% sẽ tác dụng hết với
bao nhiêu gam sắt?
A. 22,4 g.
B. 24,2 g.
C. 24 g.
D. 23 g.
PA: A
CHƯƠNG IV: HI ĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
Câu 1
HH0921CSB Cho các chất sau: C4H10, CH4O, NaHCO3, NaOC2H5, HNO3, CaCO3, C6H6,
CH3Br, C2H6O. Dãy các chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CH3NO2; NaHCO3; CaCO3; HNO3; C2H6O; C4H10.
B. NaOC2H5; NaHCO3; C4H10; C6H6; CH3Br; C2H6O.
C. NaOC2H5; C4H10; C6H6; CH3Br; C2H6O, CH4O.
D. NaOC2H5; NaHCO3; CH3Br; C2H6O; C4H10; C6H6.
PA: C
Câu 2

HH0922CSB Phản ứng đặc trưng của metan là
A. Phản ứng cộng với nước brom.
B. Phản ứng thế với Cl2 (điều kiện ánh
sáng).
C. Phản ứng cộng với Cl2 (điều kiện ánh sáng).
D. Phản ứng cộng với H2.
PA: B
Câu 3
HH0922CSH Để phân biệt hai khí CO2 và CH4 bằng phương pháp hóa học có thể dùng cách
A. Đốt cháy hai khí trong oxi.
B. Sục hai khí vào nước.
C. Sục hai khí vào dung dịch nước brom.
D. Sục hai khí vào nước vôi trong.
PA: D
Câu 4
HH0922CSH Ở điều kiện tiêu chuẩn 2 lít hiđrocacbon X có khối lượng bằng 1 lít oxi. X có công
thức phân tử nào sau đây
A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H6.
D. C4H10.
PA: A
Câu 5
HH0923CSB Dãy các chất sau đây đều ở trạng thái khí và làm mất mầu dung dịch brom:
A. CH4; C2H2.
B. C2H4; C2H2.
C. CH4; C6H6.
D. C2H2; C6H6.



PA: B
Câu 6
HH0923CSH Trong các dãy biến hóa sau
H 2O
H2
O2
CaC 2 ¾¾¾
® A ¾¾
® B ¾¾
®C
thì A, B, C lần lượt là
A. C2H4; C2H6; CO2.
B. CH4; C2H6; CO2.
C. CH4; C2H4; CO2.
D. C2H2; C2H4; CO2.
PA: D
Câu 7
HH0923CSH Muốn loại SO2 khỏi hỗn hợp SO2 và C2H2 ta dùng
A. Dung dịch brom.
B. Nước.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH.
PA: D
Câu 8
HH0924CSB Phân tử một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử H bằng số nguyên tử C, hợp chất có
phân tử khối là 78 đvC. Hợp chất đó là
A. Metan.
B. Benzen.
C. Etilen.
D. Axetilen.

PA: B
Câu 9
HH0924CSH Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen với hiệu suất phản
ứng đạt 90% là
A. 8,67 g.
B. 8,35 g.
C. 12,99 g.
D. 15,7 g.
PA: A
Câu 10
HH0925CSB Câu nào sau đây không đúng?
A. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí.
B. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ ...
C. Nhiên liệu lỏng gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa ..).
D. Nhiên liệu khí được dùng chủ yếu cho động cơ đốt trong..
PA: D
Câu 11
HH0926CSH Trong dãy biến hóa sau
H 2O
H2
Br2
CaC 2 ¾¾¾
® X ¾¾
® Y ¾¾
®Z
thì X, Y, Z lần lượt là
A. Ca(OH)2; C2H2; C2H2Br4.
B. C2H4; C2H2; C2H4Br2.
C. C2H2; C2H4; C2H4Br2.
D. CH4; C2H4, C2H4Br2.

PA: C
Câu 12
HH0926CSH Các hiđrocacbon như metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là
A. Có thể tác dụng với khí clo.
B. Có thể tác dụng với khí oxi.
C. Có thể tham gia trùng hợp.
D. Có thể tác dụng với dung dịch brom.
PA: B
Câu 13
HH0926CSV Có hỗn hợp khí CH4; C2H2, CH4 . Để thu được khí CH4 tinh khiết có thể cho hỗn
hợp khí đi qua
A. Dung dịch brom.
B. Nước.
C. Dung dịch nước vôi trong.
D. Khí clo (điều kiện ánh sáng).
PA: A
Câu 14


HH0926CSV Phân biệt 3 bình khí không màu: C2H2, CO2, CH4 ta có thể cho các khí lần lượt đi
qua
A. Nước và dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NaCl và dung dịch brom.
D. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch brom.
PA: D
Câu 15
HH0927CSH 1 mol etilen cháy hòan thành tỏa ra một nhiệt lượng là 432KJ. Nhiệt lượng tỏa ra
khi đốt cháy 1,4 kg etilen là
A. 21600 KJ.

B. 25400 KJ.
C. 25064 KJ.
D. 25410 KJ.
PA: A
Câu 16
HH0927CSH Thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt cháy 12 g CH4 là
A. 50,4 lit.
B. 33,6 lit.
C. 16,8 lit.
D. 6,72 lit.
PA: B
Câu 17
HH0927CSH Khi cho hỗn hợp khí metan, etilen, axetilen qua dung dịch brom thấy khối lượng
bình brom tăng lên a g. Đó là khối lượng của
A. etilen và axetilen.
B. eitilen và metan.
C. axetilen và metan.
D. axetilen, etilen và metan.
PA: A
Câu 18
HH0927CSV Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom
dư. Phản ứng kết thúc, khối lượng bình brom tăng thêm 1,4 g. Thành phần phần trăm của khí
metan và etilen theo thể tích lần lượt là
A. 60% và 40%.
B. 20% và 80%.
C. 70% và 30%.
D. 80% và 20%.
PA: D
Câu 19
HH0927CSV Đốt cháy hòan tòan 5,824 lít hỗn hợp hai khí CH4 và C2H4. Cho toàn bộ sản phẩm

sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 40 g kết tủa. Thành phần phần trăm theo thể tích
của mỗi khí lần lượt là
A. 44,15% và 55,85%.
B. 46,15% và 53,85%.
C. 40,15% và 59,85%.
D. 50,15% và 49,85%.
PA: B
Câu 20
HH0927CSV Đốt cháy 14,56 lít một hiđrocacbon A thu đượcc 43,68 lít CO2 và 46,8 g H2O (các
thể tích chất khí đo ở đktc). Công thức phân tử của A là
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C2H6.
D. C3H6.
PA: B
CHƯƠNG V: DẪN XUẤT HIĐROCACBON - POLIME
Câu 1
HH0928CSB Cho các chất Na2O, Na, NaCl, O2, H2. Rượu etylic tác dụng được với chất nào?
A. Na2O; Na.
B. Na2O; NaCl.
C. Na; O2.
D. H2; O2.
PA: C
Câu 2
HH0928CSH Trong dãy biến hóa


H2
H2 O
A ¾¾

® Y ¾¾¾
® C 2 H 5OH
thì A, B lần lượt là
A. CaC2; C2H2.
B. CaC2; C2H4.
C. CH4; C2H4.
D. C2H2; C2H4.
PA: D
Câu 3
HH0928CSH Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu?
A. CuO.
B. CuSO4 khan.
C. Một ít Na.
D. CaCO3.
PA: B
Câu 4
HH0929CSB Trong các chất sau: Mg, MgO, Cu, KOH, Na2SO4, Na2SO3. Axit axetic tác dụng
được với
A. Tất cả các chất trên.
B. MgO; KOH; Na2SO4; Na2SO3.
C. Mg; Cu; MgO; KOH.
D. Mg; MgO; KOH; Na2SO3.
PA: D
Câu 5
HH0929CSH Trong dãy biến hóa sau
H2
H 2O
O2
A ¾¾
® B ¾¾¾

® C ¾¾
® CH 3COOH
thì A, B, C lần lượt là
A. C2H2; C2H4; C2H5OH.
B. C2H4; C2H6; C2H5OH.
C. CH4; C2H6; C2H5OH.
D. C2H2; C2H6; C2H5OH.
PA: A
Câu 6
HH0929CSH Để phân biệt dung dịch axit axetic 5% (giấm ăn) và dung dịch nước vôi trong có
thể dùng
A. Dung dịch NaCl.
B. Nước.
C. Quỳ tím.
D. Dung dịch NaOH.
PA: C
Câu 7
HH0930CSB Dãy các chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là
A. Saccarozơ và tinh bột.
B. Glucozơ và xenlulozơ.
C. Saccarozơ và xenlulozơ.
D. Glucozơ và saccarozơ.
PA: D
Câu 8
HH0930CSH Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. X có phản ứng tráng
gương và hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là
A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.

PA: A
Câu 9
HH0931CSB Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có
nguyên tố nào dưới đây ?
A. Sắt.
B. Nitơ.
C. Lưu hùynh.
D. Photpho.
PA: B
Câu 10
HH0932CSB Có các chất sau: CH4 (1), CH3-CH3 (2), CH2=CH2 (3), CH3-CH=CH2 (4). Những
chất có phản ứng trùng hợp là
A. 3, 4.
B. 1, 2.
C. 1, 4.
D. 2, 3.
PA: A


Câu 11
HH0933CSH Có các phản ứng:
X + NaOH
muối + nước
Y + NaOH
muối + rượu
Z + NaOH
muối + bazơ
T + NaOH
muối 1 + muối 2
Chất nào là este?

A. Chất T.
B. Chất Y.
C. Chất X.
D. Chất Z.
PA: B
Câu 12
HH0933CSH Có hai ống nghiệm (đ
(được đánh số 1 và 2) đều
ều chứa sẵn 2ml dung dịch
CH3COOH. Thêm vào ống 1 một mảnh đồng vvà ống 2 một
ột ít bột CuO, sau khi phản ứng kết thúc
nhận thấy
A. Ống 1: không có bọt
ọt khí thoát ra; Ống 2: bột CuO tan dần tạo th
thành
ành dung dich màu xanh lam.
B. Cảả hai ống đều có bọt khí thoát ra vvà các chất rắn tan dần thu được
ợc dung dịch màu
m xanh lam.
C. Ống 1: Cu tan dần tạo thành
ành dung ddịch màu xanh lam. Ống 2 có bọt khí thoát ra.
D. Ống 1: có bọt khí thoát ra; Ống 2: bột CuO tan dần th
thành dung dịch màu
àu xanh lam.
PA: A
Câu 13
HH0933CSV Có ba lọ mất nhãn đựng
ựng một trong các dung dịch sau: glucoz
glucozơ, benzen,
benzen axit axetic.

Những hóa chất nào
ào sau đây dùng đđể phân biệt được chất chứa trong từng lọ?
A. Dung dịch NaOH và dung dịch
ịch nnước brom.
B. Dung dịch NaOH và dung dịch
ịch AgNO3 trong NH3.
C. Qùy tím và dung dịch nước
ớc brom.
D. Quỳ tím và dung dịch NaOH.
PA: C
Câu 14
HH0933CSV Có 3 chất
ất lỏng đựng ri
riêng biệt: axit axetic, rượu và benzen. Những
ững hóa chất nào
n
sau đây dùng để phân biệt được
ợc chất chứa trong từng lọ ?
A. Đá vôi và kim loại Na.
B. Kim loại Na và dung dịch NaCl.
C. H2O và kim loại Na.
D. Đá vôi và dung dịch NaCl.
PA: A
Câu 15
HH0934CSH Đốt cháy hòan
òan toàn hhợp chất hữu cơ A thu đượ CO2 và H2O với
ới số mol theo tỉ lệ
2:3. A là chất nào?
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.

C. CH3OH.
D. C6H12O6.
PA: A
Câu 16
HH0934CSH Biết Drượu = 0,8 g/ml. H
Hỏi 225ml rượu nguyên chất nặng bao nhiêu
êu gam?
A. 150 g.
B. 180g.
C. 120 g.
D. 110 g.
PA: B
Câu 17
HH0934CSH Đốt
ốt cháy 2,3 g một hợp chất hữu ccơ A người ta thu được 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O.
Khối lượng
ợng oxi tham gia phản ứng llà
A. 5,6 g.
B. 3,2 g.
C. 4,8 g.
D. 3,6 g.
PA: C
Câu 18



×