Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

trắc nghiệm C5 kiểm toán căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.16 KB, 6 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 5
Câu hỏi
Câu 1: Kiểm toán nội bộ phục vụ cho:
A. Đơn vị
B. Nhà nước
C. Các cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng …
D. Kiểm tóan kiểm toán viên độc lập.
Câu 2: Câu nào dưới đây không đúng đối với kiểm toán nội bộ:

Mức độ
Dễ

Trung bình

A. Kiểm toán nội bộ có sự độc lập tương đối.
B. Kết quả kiểm toán nội bộ có độ tin cậy thấp hơn kiểm toán độc lập
C. Kiểm toán nội bộ xuất phát từ sự tự nguyện của BGĐ, HĐQT nhằm trợ
giúp cho kiểm toán viên độc lập
D. Kiểm toán nội bộ thường không bị chế định bởi luật pháp
Câu 3: Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán:

Dễ

A. Do các nhân viên của đơn vị thực hiện.
B. Do các công chức Nhà nước thực hiện
C. Do các kiểm toán viên độc lập thực hiện
D. Do các nhân viên của đơn vị thực hiện hoặc các kiểm toán viên độc lập
thực hiện
Câu 4: Kiểm toán Nhà nước là loại kiểm toán:


Dễ

A. Do các kiểm toán viên của đơn vị thực hiện
B. Do các kiểm toán viên Nhà nước thực hiện
C. Do các kiểm toán viên độc lập thực hiện
D. Do kiểm toán viên độc lập hoặc kiểm toán viên nhà nước thực hiện
Câu 5: Cơ quan chức năng nhà nước trực tiếp quản lý hành nghề kế toán,
kiểm toán:
A. Bộ Tài Chính
B. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.
C. Tổng Cục Thuế Việt Nam
D. Sở Kế hoạch và Đầu Tư TP.HCM
Câu 6: Nguyên tắc độc lập của kiểm toán viên yêu cầu:
A. Kiểm toán viên không được có quan hệ anh/chị ruột với nhân viên của
công ty được kiểm toán.
B. Kiểm toán viên không được có quan hệ anh/chị ruột với trưởng phòng
kinh doanh của công ty được kiểm toán
C. Kiểm toán viên không được có quan hệ anh/chị ruột với khách hàng của
công ty được kiểm toán.
D. Kiểm toán viên không được có quan hệ anh/chị ruột với nhân viên kế
toán của công ty được kiểm toán.

Dễ

Trung bình


Câu 7: Một số nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm
toán bao gồm:
A. Độc lập, chính trực, khách quan

B. Có chứng chỉ kiểm toán viên đã đăng ký hành nghề
C. Có chứng chỉ kiểm toán viên chưa đăng ký hành nghề
D. Đã tốt nghiệp đại học
Câu 8: Nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán,
kiểm toán:
A. Độc lập, chính trực, khách quan
B. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
C. Tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
D. Độc lập, chính trực, khách quan, năng lực chuyên môn và tính thận trọng;
tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
Câu 9: Các nguy cơ dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán
gồm:
A. Nguy cơ do tư lợi, Nguy cơ do có quan hệ mật thiết với khách hàng sử
dụng dịch vụ đảm bảo, Nguy cơ do lo lắng về khả năng mất hợp đồng
B. Nguy cơ do tư lợi, Nguy cơ tự kiểm tra, Nguy cơ về sự bào chữa, Nguy
cơ từ sự quen thuộc, Nguy cơ bị đe dọa
C. Nguy cơ do áp lực làm giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết nhằm giảm
phí, Nguy cơ đe dọa sẽ thay thế khi có bất đồng về việc áp dụng một nguyên
tắc kế toán, Nguy cơ do tư lợi, Nguy cơ tự kiểm tra, Nguy cơ có trên 3 năm
giữ chức vụ trưởng nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo của cùng 1 khách hàng
sử dụng dịch vụ đảm bảo, Nguy cơ do 1 thành viên của nhóm kiểm toán có
quan hệ ruột thịt với Giám đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo,
Nguy cơ nhận quà tặng, dự chiêu đãi từ khách hàng sử dụng dịch vụ đảm
bảo.
D. Nguy cơ do tư lợi, Nguy cơ do có quan hệ mật thiết với khách hàng sử
dụng dịch vụ đảm bảo, Nguy cơ do lo lắng về khả năng mất hợp đồng, Nguy
cơ do áp lực làm giảm phạm vi của dịch vụ đã cam kết nhằm giảm phí
Câu 10: Hội kiểm toán viên hành nghề của Việt Nam – viết tắt
VACPA:
A. Vietnam Association of Certifed Public Accountants.

B. Vietnamese Association of Certifed Public Accountants.
C. Vietnam Associating of Certifed Public Accountants.
D. Vietnamese Associating of Certifed Public Accountants.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây không có trong các nội dung cơ bản của
chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp:
A. Độc lập
B. Chính trực
C. Khách quan
D. Đúng kỳ
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không có trong các nội dung cơ bản của
chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp:
A. Tính tuân thủ
B. Tư cách nghề nghiệp.
C. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn

Dễ

Dễ

Rất khó

Rất khó

Trung bình

Trung bình


D. Độc lập
Câu 13: Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề chủ yếu mà:

A. KTV cần tuân theo nhằm bảo vệ uy tín nghề nghiệp
B. KTV được khuyến khích thực hiện để được khen thưởng
C. KTV phải chấp hành vì đó là đòi hỏi, yêu cầu của luật pháp.
D. KTV cần tuân theo nhằm bảo vệ uy tín nghề nghiệp, và vì đó là đòi hỏi,
yêu cầu của luật pháp
Câu 14: Nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
bao gồm:
A. 07 nguyên tắc
B. 05 nguyên tắc
C. 10 nguyên tắc
D. 03 nguyên tắc
Câu 15: Nguyên tắc “chính trực” của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm
toán yêu cầu kiểm toán viên:

Khó

Trung bình

Dễ

A. Thẳng thắn, trung thực, có chính kiến rõ ràng
B. Công bằng, không thiên vị
C. Công khai
D. Bảo mật
Câu 16: Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán:

Dễ

A. Do các nhân viên của đơn vị thực hiện
B. Do các công chức Nhà nước thực hiện

C. Do các kiểm toán viên độc lập thực hiện
D. Do Cơ quan Thuế thực hiện
Câu 17: Kiểm toán Nhà nước là loại kiểm toán:

Dễ

A. Do các kiểm toán viên của đơn vị thực hiện.
B. Do các kiểm toán viên Nhà nước thực hiện
C. Do các kiểm toán viên độc lập thực hiện
D. Do cổ đông của đơn vị thực hiện
Câu 18: KTV phải có trách nhiệm bảo mật các thông tin của đơn vị được
kiểm toán xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là :
A. Đạo đức nghề nghiệp
B. Do luật pháp quy định
C. Do hợp đồng kiểm toán quy định
D. Do đạo đức nghề nghiệp, luật pháp và hợp đồng kiểm toán quy định.
Câu 19: KTV phải tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức nghề
nghiệp để
A. Giữ được uy tín của nghề nghiệp.
B. Không bị khai trừ khỏi tổ chức nghề nghiệp.
C. Giữ được uy tín của nghề nghiệp và không bị khai trừ khỏi tổ chức nghề
nghiệp.
D. Duy trì một thái độ không thiên vị.

Trung bình

Khó


Câu 20: Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) là công ty kiểm toán độc lập

đầu tiên của Việt Nam ra đời vào tháng, năm nào:
A. Tháng 05/1991
B. Tháng 05/1990
C. Tháng 05/1992
D. Tháng 05/1993
Câu 21: Do kiểm toán viên nội bộ là nhân viên của đơn vị nên:
A. Kết quả kiểm toán của họ đạt được độ tin cậy của những người bên ngoài.
B. Kết quả kiểm toán của họ chỉ có giá trị đối với đơn vị.
C. Kết quả kiểm toán của họ được Nhà nước đánh giá cao.
D. Kết quả kiểm toán của họ có giá trị đối với đơn vị và đạt được độ tin cậy
của những người bên ngoài
Câu 22: Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào sẽ dẫn
đến trách nhiệm pháp lý của KTV độc lập:

Trung bình

Trung bình

Rất khó

A. Kiểm toán viên không tuân thủ điều lệ về đạo đức nghề nghiệp
B. Có những sai lệch trọng yếu trong BCTC đã kiểm toán
C. KTV không tuân thủ chuẩn mực chuyên môn và gây thiệt hại cho một
bên thứ ba
D. Không phát hiện được gian lận nghiêm trọng của nhân viên đơn vị
Câu 23: Các doanh nghiệp kiểm toán có thể cung cấp:

Trung bình

A. Duy nhất dịch vụ tư vấn về quản trị.

B. Hai dịch vụ, đó là dịch vụ kế toán và dịch vụ tư vấn thuế
C. Nhiều dịch vụ thuộc những lĩnh vực khác nhau.
D. Duy nhất dịch vụ xác nhận.
Câu 24: Thuật ngữ VAA là:

Trung bình

A. Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam.
B. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.
C. Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ.
D. Hiệp hội kế toán viên công chứng Nhật.
Câu 25: Câu nào sau đây là đúng đối với kiểm toán viên độc lập:

Trung bình

A. Kiểm toán viên độc lập được đào tạo chính quy chuyên ngành kế toán
B. Kiểm toán viên độc lập phải có chứng chỉ CPA
C. Kiểm toán viên độc lập là nhân viên làm trong một công ty kiểm toán
D. Kiểm toán viên độc lập là người tốt nghiệp sau đại học về chuyên ngành
kế toán
Câu 26: Kiểm toán nhà nước tại Việt Nam, một cơ quan chuyên môn về
lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do:
A. Chính Phủ thành lập, hoạt động độc lập và tuân thủ pháp luật.
B. Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và tuân thủ pháp luật.
C. Bộ tài chính thành lập, hoạt động độc lập và tuân thủ pháp luật.
D. Tòa án thành lập, hoạt động độc lập và tuân thủ pháp luật
Câu 27: Nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán
kiểm toán:
A. Không tiêu cực khi làm nhiệm vụ kiểm toán.
B. Luôn tuân thủ pháp luật và điều lệ hành nghề


Trung bình

Trung bình


C. Độc lập, chính trực, khách quan, năng lực chuyên môn và tính thận trọng,
tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
D. Tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
Câu 28: Các phát biểu về mối quan hệ giữa kiểm toán độc lập – kiểm toán
nội bộ - kiểm toán nhà nước được khẳng định là luôn luôn đúng:
A. Ba loại kiểm toán trên hoàn toàn có thể thay thế nhau.
B. Ba loại kiểm toán trên không hoàn toàn có thể thay thế nhau mà có tác
dụng loại trừ nhau.
C. Ba loại kiểm toán trên không hoàn toàn có thể thay thế nhau mà có tác
dụng hỗ trợ nhau.
D. Ba loại kiểm toán trên là hoàn toàn khác nhau
Câu 29: Kiểm toán nhà nước có thể thực hiện:
A. Kiểm toán hoạt động
B. Kiểm toán tuân thủ
C. Kiểm toán báo cáo tài chính
D. Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính
Câu 30: Loại hình doanh nghiệp nào có thể tổ chức bộ phận kiểm toán nội
bộ
A. Công ty cổ phần
B. Doanh nghiệp nhà nước
C. Doanh nghiệp tư nhân
D. Mọi loại hình doanh nghiệp
Câu 31: KTV phải chịu trách nhiệm pháp lý trước khách hàng trong trường
hợp

A. Không tìm ra được những gian lận trên BCTC
B. Không thể đưa ra ý kiến về BCTC
C. Thiếu sự thận trọng trong công việc
D. Thiếu sự thận trọng trong công việc, Không tìm ra được những gian lận
trên BCTC, Không thể đưa ra ý kiến về BCTC
Câu 32: Tình huống nào sau đây có thể dẫn đến nguy cơ vi phạm tính độc
lập trong kiểm toán của KTV
A. Bố của KTV độc lập là Giám đốc công ty khách hàng của KTV
B. Con của KTV độc lập có lợi ích tài chính với khách hàng kiểm toán của
KTV
C. Mời thêm một KTV không tham gia nhóm kiểm toán để soát xét lại công
việc kiểm toán
D. Anh trai của KTV có lợi ích đang vay tại khách hàng của KTV
Câu 33: Nếu KTV độc lập sử dụng tài liệu của KTV nội bộ thì trách nhiệm
của KTV độc lập với kết quả kiểm toán
A. Được giảm nhẹ
B. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về ý kiến mình đưa ra
C. Có thể được giảm nhẹ, có thể không tùy thuộc vào từng tình huống cụ thể
D. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm

Khó

Trung bình

Dễ

Khó

Trung bình


Trung bình


Câu 34: Sau khi kết thúc hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán cho công ty Y,
công ty kiểm toán X được công ty Y mời kiểm toán BCTC năm đó. Công ty
X sẽ:
A. Chấp nhận hợp đồng vì khách hàng quen biết
B. Không chấp nhận hợp đồng vì vi phạm tính độc lập
C. Chấp nhận hợp đồng hay không còn tùy vào phí kiểm toán
D. Chấp nhận hợp đồng hay không còn tùy vào khối lượng công việc kiểm
toán

Trung bình



×