Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án kiểm tra 1 tiết môn toán lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.68 KB, 5 trang )

Tiết 68. KIỂM TRA 1 TIẾT.
Ngày soạn: 5/2/2012
Ngày KT:
/2/2012
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
Chủ đề 1: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Z.
I.1: Biết cách so sánh hai số nguyên.
I.2.Biết cách so sánh giá trị một biểu thức với số 0
Chủ đề 2: Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
II.1: Biết cách bỏ dấu ngoặc của một biểu thức
II.2 : Biết cách chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức.
Chủ đề 3: Thực hiện phép tính cộng, trừ nhân chia số nguyên.
III.1: Biết cách thực hiện phép tính cộng ,trừ ,nhân, chia số nguyên.
Chủ đề 4: Bội và ước của một số nguyên.
IV.1: Biết cách tìm ước và bội của một số nguyên.
2.Kĩ năng:
2.1: Kĩ năng so sánh hai số nguyên
2.2: Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân , chia các số nguyên
2.3.: giải bài toán tìm x
2.3: vận dụng tính chất chia hết của số nguyên để giải bài tập.
II.Hình thức kiểm tra: Tự luận.
III.Ma trận đề kiểm tra.
Nhận
Thông
Vận
Vận
biết
hiểu
dụng
dụng cao


Nội dung chính
Tổng
thấp
TL
TL
TL
TL
1. Thứ tự trong tập hợp số
I.1
I.2
nguyên Z.
Số câu:
1
1
2
Số điểm:
1
1
2
II.1
II.1
II.1
2. Quy tắc dấu ngoặc, quy
tắc chuyển vế.
1
1
1
Số câu:
0
1

2 3
Số điểm:
.5
3.5
3. Thực hiện phép tính cộng, II.2; 2.2
II.2
trừ nhân chia số nguyên.
2
Số câu:
1
1
3.
Số điểm:
1.5
2
5
4. Bội và ước của một số
IV.1; 2.3
nguyên.
Số câu:
1
1


Số điểm:
Tổng

3

1

3

1
2

2
1

3

1
8
3

10

IV.Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm.
Đề 1:
Câu 1:(1,5đ)
a) Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên
b) Áp dụng tính: (-25) – 30 và 15 – 29
Câu 2:(0,5đ)
Hãy chọn đáp án đúng: Kết quả khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức 2 – (5 – 2 + 3)
là:
A: 2 + 5 – 2 + 3
B: 2 – 5 + 2 + 3
C: 2 – 5 – 2 + 3
D: 2 – 5 + 2 – 3
Câu 3:(1đ) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
- 43; -100; -15; 105; 0; -1000; 1000; −16

Câu 4: ( 1đ) So sánh các tích sau với 0.
a) (-75). 128 . (-72) . 100
b) (-125 . (-245) . (-98) . 45
Câu 5:(2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) (−113).36 + 45.(−113) + (−113).19
b) −12010 : 20100 + 15: (−3)
Câu 6:(2đ) Tìm x Z , biết:
a) 12 − x − 2 = 5
b) −3.( x − 2)3 = 81
Câu 7:(1đ) Mở dấu ngoặc biểu thức: ( x − y )( x + y )
Câu 8: :(1đ) Tìm số nguyên n sao cho n + 5 chia hết cho n – 2
Đề 2:
Câu 1:(1,5đ)
a) Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên
b) Áp dụng tính: (-25) – 30 và 15 – 29
Câu 2:(0,5đ)
Hãy chọn đáp án đúng: Kết quả khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức 2 – (5 – 2 + 3)
là:
A: 2 + 5 – 2 + 3
B: 2 – 5 + 2 + 3
C: 2 – 5 – 2 + 3
D: 2 – 5 + 2 – 3
Câu 3:(1đ) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
- 43; -100; -15; 105; 0; -1000; 1000; −16
Câu 4: ( 1đ) So sánh các tích sau với 0.
a) (-75). 128 . (-72) . 100
b) (-125 . (-245) . (-98) . 45
Câu 5:(2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 35 – 7.(5 - 18)
b) 27(16 – 13) – 16(27 – 13)

x
Z
Câu 6:(3đ)Tìm
, biết:
a) x − 2 − 5 = 12
b) x + 7 = −32
Câu 7:(1đ) Mở dấu ngoặc biểu thức: ( x − y )( x + y )
3. Đáp án:
ĐỀ 1:


Câu 1.
a) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số bị trừ cộng
với số đối của số trừ.
b) Áp dụng tính:
( −25) − 30 = ( −25) + ( −30 ) = −55
15 − 29 = 15 + ( −29 ) = −14

Câu 2.
Câu 3
Câu 4
Câu 5

Đáp án D
Sáp xếp:
-1000; -10;- 43; -15; 0; −16 ; 105;1000
So sánh các tích sau với 0.
a) (-75). 128 . (-72) . 100 > 0
b) (-125 . (-245) . (-98) . 45 < 0
a) ( −113) .36 + 45. ( −113) + ( −113) .19 = ( −113) . ( 36 + 45 + 19 )


= ( −113) .100 = −11300

b) −12010 : 20100 + 15: ( −3) = 1:1 + ( −5 ) = 1 + ( −5 ) = −4
Câu 6

1.5 điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5 điểm
1 điểm
1điểm
0.5đ
0.5đ
2điểm


2điẻm

a)12 − x − 2 = 5
x − 2 = 12 − 5
x−2 =7


x−2= 7
x =9

x = −5
x − 2 = −7




b) − 3.( x − 2 ) = 81
3

( x − 2) = 81: ( −3)
3
( x − 2) = −27
3
3
( x − 2) = ( −3)
� x − 2 = −3 � x = ( −3) + 2 � x = −1
3

Câu 7

( x − y ) .( x + y ) = x.( x − y ) + y.( x − y )


1điểm

= x.x − x. y + x. y − y. y
= x2 − y 2

Câu 8

Ta có:
n+5 n− 2+7 n−2
7

7
=
=
+
= 1+
n−2
n−2
n−2 n−2
n−2
Để n + 5 chia hết cho n – 2 thì n – 2 phải là ước của 7

1điểm




n − 2 =1
n = 1+ 2
n=3


n − 2 = −1
n = −1 + 2
n =1

��





n−2 =7
n =7+2
n=9


n = −5
n − 2 = −71 �
n = −7 + 2 �


Vậy n bằng -5; 1; 3; 9 thì n + 5 chia hết cho n – 2
ĐỀ 2 :
Câu 1.
a) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số bị trừ cộng
với số đối của số trừ.
b) Áp dụng tính:
( −25) − 30 = ( −25) + ( −30 ) = −55
15 − 29 = 15 + ( −29 ) = −14

Câu 2.
Câu 3
Câu 4
Câu 5

Đáp án D
Sáp xếp:
-1000; -10;- 43; -15; 0; −16 ; 105;1000
So sánh các tích sau với 0.
a) (-75). 128 . (-72) . 100 > 0
b) (-125 . (-245) . (-98) . 45 < 0

a)35 − 7.( 5 −18) = 35 − 7.5 + 7.18 = 35 − 35 + 126 = 126

1.5 điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5 điểm
1 điểm
1điểm
0.5đ
0.5đ
2điểm


b)27 ( 16 −13) −16 ( 27 −13) = 27.16 − 27.13 − 27.16 + 16.13
= −27.13 + 16.13
= 13 ( −27 + 16 )
= 13.( −11)
= −143
Câu 6


2điẻm

a) x − 2 − 5 = 12
x − 2 = 12 + 5
x − 2 = 17
x = 17 + 2



x − 2 = 17
x = 19
��

��
x = ( −17 ) + 2 �x = −15
x − 2 = −17




b) x + 7 = −32
x = ( −32 ) − 7

x = ( −32 ) + ( −7 )
x = −39




Câu 7

1điểm

( x − y ) .( x + y ) = x.( x − y ) + y.( x − y )

= x.x − x. y + x. y − y. y
= x2 − y 2

V.Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm:

1.Kết quả kiểm tra:
Lớp
0 - <3
3 - <5
5 - < 6,5

6,5 - <8,0

8 - 10

2.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….



×