MỤC LỤC
ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT KỸ THUẬT THI CÔNG
Công trình : X©y dùng trơ së hun đy - H§ND – UBND hun KiÕn X¬ng
Hạng mục: Cỉng chÝnh, cỉng phơ, nhµ b¶o vƯ lèi chÝnh, nhµ b¶o vƯ lèi phơ, hµnh lang
cÇu, s¶nh vµo hµnh lang cÇu.
Đòa điểm: ThÞ trÊn Thanh Nª - H.Kiến Xương- Tỉnh Thái Bình
A. CĂN CỨ CHUNG.
B. CÁC QUI ĐỊNH CHUNG.
C. NỘI DUNG CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT (TVGS).
I. Kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công
II. Xem xét và góp ý kiến về biện pháp tổ chức thi công, an toàn lao động và tiến
độ thực hiện xây lắp của nhà thầu.
III. Quản lý giá thành xây dựng.
IV. Kiểm tra năng lực, thiết bò thi công của nhà thầu.
V. Kiểm tra, giám sát kỹ thuật xây dựng công trình:
V.1. Nguyên tắc chung.
V.2. Kiểm tra, giám sát kỹ thuật xây dựng công trình:
1- Giám sát, kiểm tra công tác đo đạc và đònh vò trong quá trình thi công.
2- Giám sát, kiểm tra yêu cầu về vật liệu.
3- Giám sát, kiểm tra công tác thi công đào và đắp đất.
4- Giám sát, kiểm tra công tác đóng cừ.
5- Giám sát, kiểm tra công tác thi công lớp cấp phối sỏi đỏ.
6- Giám sát, kiểm tra công tác thi công bê tông cốt thép và hệ thống cống.
6.1 Giám sát, kiểm tra công tác cốp pha.
6.2 Giám sát kiểm tra công tác cốt thép.
6.3 Giám sát, kiểm tra công tác thi công bê tông
6.3.1 Yêu cầu vật liệu
A. Xi măng
B. Cát xây dựng
C. Đá dăm
D. Cốt thép
6.3.2 Quy phạm thi công bê tông cốt thép
A. Công tác kiểm tra và nghiệm thu cốp pha
B. Công tác kiểm tra và nghiệm thu cốt thép
C. Công tác kiểm tra trong quá trình thi công bê tông
D. Kiểm tra và nghiệm thu công tác hoàn thiện bêtông
6.4 Giám sát, kiểm tra cống bê tông li tâm.
7- Giám sát công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi
trường.
8- Giám sát công tác an toàn giao thông.
-1-
D. HỒ SƠ HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH:
I. Yêu cầu chung của hồ sơ hoàn công.
II. Nội dung hồ sơ hoàn công:
Tập I : Các văn bản, tài liệu trong giai đoạn chuẩn bò đầu tư và chuẩn bò xây dựng
Tập II : Các tài liệu liên quan đến thiết kế và thi công
Tập III : Hồ sơ bản vẽ cấu tạo hoàn thành công trình
III. Số lượng bộ hồ sơ hoàn công.
IV. Trách nhiệm lập hồ sơ hoàn công.
V. Qui cách .
E. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý.
F. MẪU BIÊN BẢN
CT CPTM Vµ §TXD QC TRUNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-2-
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kiến Xương , ngày
tháng
năm 2014
ĐỀ CƯƠNG
TƯ VẤN GIÁM SÁT KỸ THUẬT THI CÔNG
Công trình: X©y dùng trơ së hun đy - H§ND – UBND hun KiÕn X¬ng
Hạng mục: Cỉng chÝnh, cỉng phơ, nhµ b¶o vƯ lèi chÝnh, nhµ b¶o vƯ lèi phơ, hµnh lang
cÇu, s¶nh vµo hµnh lang cÇu.
Đòa điểm: Thị trấn Thanh Nê - H.Kiến Xương- Tỉnh Thái Bình
A. CĂN CỨ CHUNG
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003.
- Nghò đònh số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án
Đầu tư xây dựng công trình.
- Nghò đònh số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quy đònh quản
lý chất lượng công trình xây dựng.
- Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/07/2005 về hướng dẫn một số nội dung về
quản lý chất lượng công trình xây dựng và điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong
hoạt động xây dựng.
- Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/07/2009 về hướng dẫn một số nội dung về
quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Quyết đònh số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008 của Bộ giao thông vận tải
“V/v ban hành quy chế giám sát trong ngành giao thông vận tải”.
- Văn bản 1879/SKHĐT-KT ngày 03 tháng 4 năm 2008 của sở Kế hoạch và Đầu
tư về việc đầu tư các công trình phòng chống ngập, lụt năm 2008 của các quận, huyện.
- Hợp đồng số
/HĐ-GSKT Ngày
Tháng
Năm 2012 giữa UBND xã
Thanh Tân với Công ty Cổ Phần Thương mại và Đầu Tư xây Dựng Quốc Trung về việc
giám sát Công trình : Đường giao thông trục xã Thanh Tân ( Đoạn từ đường Làng nghề Miếu thôn Tử Tế - Đường WB2
- Quyết đònh số:
/QĐ-UBND ngày
/
/2012 của Chủ tòch UBND xã
Thanh Tân V/v phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật công trình:
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình:
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô: TCVN 4054-05
- Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu TCKT: 22TCN 2622000
- Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu: TCVN 4447-1987.
-3-
- Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường bằng cấp phối
thiên nhiên: 22TCN 304-03 (kèm theo công văn 357/KHCN-BGTVT ngày 28/01/2003,
số 5740/KHCN-BGTVT ngày 05/12/2003 của Bộ Giao thông vận tải về việc sử dụng vật
liệu cấp phối thiên nhiên trong kết cấu áo đường ôtô).
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 372:2006 Ống bê tông cốt thép thoát
nước.
- 14 TCN 59 – 2002 “Công trình thủy lợi – Kết cấu Bêtông và Bêtông cốt thép –
Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu”
- TCXDVN 371 – 2006 “ Nghiệm thu chất lượng công trình xây dựng”
B. CÁC QUI ĐỊNH CHUNG
- Đề cương này được áp dụng cho tất cả các phần việc liên quan đến công trình:
- Nội dung của đề cương này nhằm thống nhất phương pháp kiểm tra, đánh giá chất
lượng công trình trong quá trình thi công, tiêu chuẩn nghiệm thu bàn giao đưa vào khai
thác cho các giai đoạn thi công chính cho từng phần cũng như cho hạng mục đã hoàn tất.
- Căn cứ được dùng khi tiến hành công tác TVGS, kiểm tra, đánh giá chất lượng
công trình bao gồm:
+ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật – thi công được các cấp có thẩm quyền phê duyệt,
+ Các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm kỹ thuật thi công của Nhà nước và của
ngành. Các văn bản được xác lập trong quá trình thi công đã được cấp có thẩm
quyền duyệt. Các văn bản pháp qui của Nhà nước và ngành về chế độ quản lý
chất lượng, về nghiệm thu và bàn giao công trình đưa vào sử dụng.
- Các biện pháp kiểm tra chất lượng phải thực hiện theo đúng các chỉ dẫn của qui
trình và qui phạm có liên quan, trong đó phải nêu rõ đối tượng kiểm tra, phần việc đã
thực hiện, nội dung và khối lượng đã kiểm tra, kết quả kiểm tra và kết luận. Không chấp
nhận các loại văn bản kiểm tra chỉ nêu một cách chung chung hoặc khái quát mà không
có số liệu dẫn chứng cụ thể để làm căn cứ cho việc kết luận.
- Nhà Thầu có thể tự làm các thí nghiệm, đo đạc kiểm tra nếu như có đầy đủ tư
cách pháp nhân, thiết bò kiểm tra phải được cơ quan Nhà nước có chức năng cấp giấy
phép, người làm thí nghiệm phải có chứng chỉ thí nghiệm viên. Mọi công tác kiểm tra thí
nghiệm, đo đạc lấy mẫu tại hiện trường đều phải có sự giám sát và chứng kiến của
TVGS, được thể hiện bằng biên bản xác nhận công tác tại hiện trường.
- Khi chuyển giai đoạn các phần việc đã thi công xong thuộc hạng mục của công
trình, Trưởng tư vấn giám sát ký vào biên bản đánh giá chất lượng công trình và báo cáo
kết quả cho Chủ đầu tư để tiến hành nghiệm thu chuyển giai đoạn.
- Chỉ được phép thi công chuyển giai đoạn cho các phần việc và hạng mục tiếp
theo, hoặc tiến hành nghiệm thu bàn giao công trình khi chất lượng thi công của các phần
việc hoặc hạng mục công trình đã thi công được kiểm tra đầy đủ, nghiêm túc, đúng thủ
tục và chất lượng được đánh giá là đạt yêu cầu bằng văn bản có đầy đủ chữ ký xác nhận
của các đơn vò có liên quan.
Đối với những khiếm khuyết không đảm bảo yêu cầu về chất lượng, mỹ thuật cho
công trình nhất thiết phải được sửa chữa hoặc làm lại. Sau đó phải được tiến hành kiểm
tra đánh giá lại chất lượng cho các hạng mục đó.
- Tất cả các hạng mục công trình, bộ phận công trình ẩn dấu khi nghiệm thu chuyển
sang phần việc tiếp theo TVGS phải có hình ảnh lưu l để làm công tác đối chứng công
tác nghiệm thu chuyển giai đoạn.
-4-
- Các tài liệu và biên bản, hình ảnh về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng từng
bộ phận công trình là các văn bản pháp lý không thể thiếu trong hồ sơ hoàn công và là
căn cứ để tiến hành thanh quyết toán công trình.
- Trong báo cáo đánh giá chất lượng công trình với Chủ đầu tư, tổ chức TVGS có
trách nhiệm báo cáo đầy đủ đúng thứ tự các hạng mục công tác kiểm tra, đo đạc, thí
nghiệm, các sai số đo phải đạt yêu cầu, đối chiếu với qui trình, qui phạm và đồ án thiết
kế dùng để đánh giá kết luận về chất lượng của công trình đã thi công.
C. NỘI DUNG CÔNG TÁC TVGS
I. KIỂM TRA THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
TVGS kiểm tra soát xét kỹ các sai sót nếu có của bản vẽ thiết kế thi công kể cả về
kỹ thuật và khối lượng để thông qua Chủ đầu tư xem xét và giải quyết trước khi chuyển
cho nhà thầu thi công.
II. XEM XÉT VÀ GÓP Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG, AN TOÀN
LAO ĐỘNG, AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN XÂY LẮP CỦA
NHÀ THẦU
- Nhà thầu căn cứ vào năng lực, trình độ thi công của mình để lập thiết kế Biện
pháp tổ chức thi công và lập tiến độ thi công theo đúng quy trình thiết lập thiết kế tổ
chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN4252-88. Trong hồ sơ đó cần lưu ý công nghệ
thi công, tổ chức bảo đảm an toàn giao thông, an toàn lao động, vệ sinh môi trường và
phòng chốùng cháy nổ, an toàn cho các công trình khác có liên quan. Cần quan tâm nêu
rõ tiến độ thi công tổng thể & chi tiết để TVGS có căn cứ theo dõi đôn đốc nhà thầu
điều chỉnh tiến độ thi công cho hợp lý nhằm đảm bảo thực hiện dự án theo đúng tiến độ
được giao.
- TVGS có trách nhiệm nghiên cứu biện pháp tổ chức thi công, tiến độ thi công do
nhà thầu lập, đề xuất các giải pháp rút ngắn thời gian thi công nếu có thể.
- TVGS kiểm tra, tham gia xử lý những vi phạm về an toàn công trình, an toàn giao
thông, bảo vệ môi trường; tham gia giải quyết những sự cố có liên quan đến công trình
xây dựng & báo cáo kòp thời cấp có thẩm quyền theo qui đònh hiện hành. Kiên quyết
không cho thi công tiếp tục khi nhà thầu không tuân thủ theo thiết kế công nghệ thi công
đã được duyệt.
III. QUẢN LÝ GIÁ THÀNH XÂY DỰNG
- TVGS xác nhận những khối lượng được thanh toán vào chứng chỉ gốc (là chứng
chỉ nghiệm thu khối lượng) cho các hạng mục đạt chất lượng trên cơ sở khối lượng thiết
kế bản vẽ thi công được duyệt.
- Đối với các hạng mục có khối lượng phát sinh TVGS sẽ cùng với các đơn vò có
liên quan xem xét xử lý và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
IV. KIỂM TRA NĂNG LỰC, THIẾT BỊ THI CÔNG CỦA NHÀ THẦU.
- Máy móc thiết bò của nhà thầu phải đảm bảo về số lượng & chất lượng. Nhà thầu
có nhiệm vụ xuất trình hồ sơ, lý lòch của tất cả các máy thi công chủ yếu khi đưa vào
công trình. Máy thi công phải còn trong tình trạng sử dụng an toàn. Số lượng thiết bò phải
phù hợp với yêu cầu công việc và tiến độ thi công công trình hoặc phù hợp với hồ sơ đấu
thầu (hồ sơ mời thầu, hồ sơ trúng thầu, hồ sơ chỉ đònh thầu) thi công được chấp thuận.
-5-
- Nhân lực của nhà thầu đưa tới công trình phải có chứng chỉ chứng minh năng lực
phù hợp với nhiệm vụ được giao, đặc biệt là những nhân công được giao nhiệm vụ có
liên quan đến tính chất kỹ thuật cao. Nhân công phải đảm bảo sức khỏe để tiến hành
công việc tại hiện trường & được huấn luyện về nguyên tắc bảo đảm an toàn lao động và
vệ sinh môi trường.
- Nhân lực và thiết bò khi đưa vào công trình không đảm bảo các yêu cầu trên sẽ bò
lập biên bản & không cho phép Nhà thầu sử dụng.
V. KIỂM TRA, GIÁM SÁT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
V.1 NGUYÊN TẮC CHUNG
- Công tác giám sát kiểm tra chất lượng, nghiệm thu công trình (gọi tắt là GSKT)
phải tuân thủ hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật đã được phê duyệt cũng như các qui đònh
của quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn có liên quan.
- Công tác GSKT chỉ tiến hành khi TVGS nhận được đầy đủ hồ sơ báo cáo kinh tế
kỹ thuật đã được duyệt và có đề cương giám sát được Chủ đấu tư thông qua.
- Trong quá trình GSKT cần có sự phối hợp làm việc giữa Chủ đầu tư, Nhà thầu
xây lắp, TVTK và TVGS. Nhà thầu cần có kế hoạch bố trí thời gian hợp lý để tạo điều
kiện cho tư vấn giám sát làm nhiệm vụ.
- Công tác GSKT nhằm bảo đảm công trình làm đúng theo hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ
thuật được duyệt. Nếu có thay đổi so với hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật cần phải có đủ
văn bản pháp lý để TVGS có cơ sở triển khai công tác GSKT.
- Thường xuyên yêu cầu các đơn vò có liên quan theo dõi và ghi chép tất cả mọi
hoạt động trên công trường vào sổ nhật ký công trường theo đúng quy đònh.
- Nhà thầu có nhiệm vụ thành lập Ban chỉ huy công trường (tên nhân viên , chức
vụ , điện thoại ,…) và cung cấp cho Chủ đầu tư và TVGS.
V.2- KIỂM TRA, GIÁM SÁT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1- Giám sát, kiểm tra công tác đo đạc và đònh vò trong quá trình thi công
- Các thiết bò dụng cụ đo đạc phải bảo đảm độ tin cậy, phải được kiểm tra thường
xuyên trong quá trình sử dụng cũng như thời gian kiểm đònh sản phẩm phải đạt yêu cầu.
- Thiết bò, dụng cụ đo là thước thép hoặc thước cuộn, máy kinh vó , máy thủy bình,
máy toàn đạc điện tử có độ chính xác theo yêu cầu.
2- Giám sát, kiểm tra yêu cầu về vật liệu
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật về vật liệu phải đảm bảo yêu cầu trong hồ sơ báo cáo
kinh tế kỹ thuật . Nếu không quy đònh rõ thì theo các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan.
- Thường xuyên kiểm tra mẫu vật liệu tại hiện trường theo yêu cầu của qui trình qui
phạm.
- Số lượng và qui cách lấy mẫu phụ thuộc theo từng loại vật liệu và từng loại hạng
mục.
3- Giám sát, kiểm tra thi công đào đất và đắp đất bờ
Phải tuân thủ theo tiêu chuẩn "Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu"
TCVN4447-1987.
a) Công tác đào đất:
- Trước khi đào đất phải xác đònh cao trình tự nhiên trước khi đào.
-6-
- Sau khi đào phải xác đònh cao trình tự nhiên sau khi đào.
- Chặt cây, phát bụi, bóc vét lớp đất hữu cơ theo hồ sơ thiết kế.
- Nếu nền bằng phẳng hoặc có độ dốc ngang dưới 20% thì đắp trực tiếp.
- Khi nền tự nhiên dốc ngang từ 20% đến 50% phải đào thành bậc cấp trước khi
đắp nền đường.
b) Công tác đắp đất và đầm nén:
- Vật liệu đất đắp: Tuân thủ đúng theo yêu cầu về vật liệu của hồ sơ thiết kế kỹ
thuật – thi công được duyệt.
- Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước, trước khi đắp đất phải tiến hành tiêu
thoát nước, vét bùn, khi cần thiết phải đề ra biện pháp chống đùn cát ra hai bên trong
quá trình đắp cát.
- Trước khi đắp đất tiến hành đầm thí nghiệm tại hiện trường với từng loại máy
đem sử dụng nhằm mục đích:
+ Hiệu chỉnh bề dày lớp đất rải để đầm.
+ Xác đònh số lượng đầm theo điều kiện thực tế.
+ Xác đònh độ ẩm tốt nhất của đất khi đầm nén.
- Chỉ được rải lớp đất tiếp theo khi lớp dưới đã đạt độ chặt thiết kế. Không được
phép đắp nền theo cách đổ tự nhiên.
- Trong quá trình đắp đất, đầm lèn phải kiểm tra chất lượng đầm nén. Vò trí lấy
mẫu phải phân bổ đều trên bình đồ, số lượng mẫu kiểm tra nền đường, nền móng
khoảng 500m² - 1000m² tương ứng với 1 điểm kiểm tra độ chặt K.
- Độ chặt K được coi là đạt yêu cầu khi có 95% số mẫu kiểm tra đạt được giá trò
quy đònh về độ chặt, 5% số mẫu còn lại sai lệch không quá 0,02 so với trò số yêu cầu và
phân bố rải rác.
- Riêng phần nền đường, khi thi công xong phải kiểm tra theo những nội dung
sau:
+ Bình đồ hướng tuyến (tim tuyến) .
+ Cao độ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, kiểm tra theo mặt cắt thiết kế.
+ Kiểm tra kích thước hình học: bề rộng, độ dốc dọc, độ dốc ngang.
+ Sai số cho phép trong thi công nền đường xem bảng sau:
ST
T
1
2
3
4
Công tác kiểm tra
Hướng tuyến theo tim đường
Cao độ trắc dọc theo tim đường (nhưng không được
làm tăng thêm độ dốc dọc 0,5% và chỉ được thiếu
hụt cục bộ), cao độ hai bên vai đường.
Bề rộng nền đường không hụt quá tính từ tim đường
ra mỗi bên
Độ dốc ngang không vượt quá độ dốc ngang thiết kế
(tính theo % so với độ dốc ngang thiết kế)
Giá trò sai số cho
phép
± 5cm
+ 2cm, -3cm
5cm
3%
4- Giám sát, kiểm tra thi công đóng cừ
- Vật liệu : Cừ tập kết vào công trình phải tuân thủ đúng theo yêu cầu về vật
liệu của hồ sơ thiết kế kỹ thuật – thi công được duyệt.
- Trước khi đóng cừ phải xác đònh phạm vi, mật độ và vò trí đóng cừ.
-7-
- Khi đóng cừ xong kiểm tra lại phạm vi, mật độ và vò trí trên phải đúng theo yêu
cầu của hồ sơ thiết kế thi công được duyệt .
5- Giám sát, kiểm tra thi công lớp cấp phối sỏi đỏ
Phải tuân thủ theo "Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu áo
đường bằng cấp phối thiên nhiên" 22TCN 304-03.
a) Yêu cầu kỹ thuật cấp phối sỏi đỏ:
Theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công được duyệt. Chỉ số dẻo Ip ≤ 17
b) Chuẩn bò cấp phối:
- Vật liệu cấp phối sỏi đỏ phải được tập kết thành đống ở bãi chứa vật liệu sau
đó thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật theo yêu cầu của thiết kế, thí nghiệm xác đònh độ ẩm
tốt nhất Wo; nếu đạt các yêu cầu kỹ thuật thì mới được vận chuyển đến mặt đường.
- Trước khi rải cấp phối cần phải kiểm tra hiện trường thi công cụ thể là: lớp đáy
áo đường hay móng áo đường phải hoàn thành và được nghiệm thu đảm bảo độ chặt,
kích thước hình học, cao độ... theo yêu cầu của thiết kế.
- Khối lượng cấp phối phải được tính toán đủ để rải lớp móng đúng chiều dày
thiết kế với hệ số lèn ép K; cần phải thi công thử một đoạn để xác đònh.
c) San cấp phối:
- Cấp phối vận chuyển đến hiện trường phải đảm bảo độ ẩm, nếu khô thì phải
tưới thêm nước để đảm bảo khi lu lèn cấp phối ở trạng thái độ ẩm tốt nhất.
- Tùy thuộc phương tiện lu để san rải cấp phối với chiều dày mỗi lớp (đã lu lèn
chặt) không được quá cm.
- Trong quá trình san rải cấp phối nếu thấy có hiện tượng phân tầng, gợn sóng
hoặc những dấu hiệu không thích hợp thì phải tìm biện pháp khắc phục ngay; Riêng đối
với hiện tượng phân tầng ở khu vực nào thì phải trộn lại hoặc thay bằng cấp phối mới
đảm bảo yêu cầu thi công.
d) Lu lèn:
- Ngay sau khi rải cấp phối thì phải tiến hành đầm lèn ngay với độ chặt theo yêu
cầu của thiết kế. Chỉ tiến hành lu lèn với độ ẩm của cấp phối là độ ẩm tốt nhất (Wo) với
sai số ± 1%.
- Trước khi thi công đại trà phải tiến hành lu thí điểm để xác đònh số lần lu lèn
thích hợp với từng loại thiết bò lu và quan hệ giữa độ ẩm, số lần lu, độ chặt. Thực hiện thí
điểm trên đoạn đường có độ dài ≥ 50m rộng tối thiểu bằng ½ mặt đường hoặc 1 làn xe.
- Khi trời mưa thì phải ngừng rải và ngừng lu lèn cấp phối, đợi tạnh mưa bốc hơi
đến khi đạt độ ẩm tốt nhất mới được lu tiếp.
e) Kiểm tra và nghiệm thu:
- Kích thước hình học:
+ Sai số chiều rộng +10cm.
+ Sai số chiều dày -2cm đến +1,0cm.
- Độ bằng phẳng bằng thước 3m: khe hở giữa đáy thước và bề mặt lớp cấp phối
phải nhỏ hơn 2cm.
- Hệâ số đầm lèn K phải lớn hơn hoặc bằng hệ số đầm lèn thiết kế Kyc. Cứ 100m
dài thi công mặt đường phải kiểm tra 1 lần trên mỗi làn xe.
- Cứ 200m³ phải thí nghiệm kiểm tra tất cả các chỉ tiêu kỹ thuật theo yêu cầu
thiết kế.
-8-
6- Giám sát, kiểm tra thi công tường chắn BTCT và hệ thống cống ly tâm .
Phải tuân thủ tiêu chuẩn 14 TCN 59 – 2002 “Công trình thủy lợi – Kết cấu Bêtông và
Bêtông cốt thép – Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu, TCXDVN 372:2006 Ống bê
tông cốt thép thoát nước.
6.1- Giám sát, kiểm tra công tác cốp pha.
a) Cốp pha có thể làm bằng gỗ, thép hoặc nhựa tổng hợp.
b) Lắp dựng cốp pha cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bêtông cần được chống dính.
- Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắt trên nền cứng, không bò trượt và
không bò biến dạng khi chòu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.
c) Trước khi tiến hành đổ bêtông phải kiểm tra và lập biên bản nghiệm thu ván
khuôn.
d) Cốp pha và đà giáo chỉ được tháo đỡ khi bêtông đã đạt cường độ tối thiểu theo
quy đònh bảng 1:
Bảng 1: Cường độ bêtông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha và đà giáo chòu lực khi chưa
chất tải
Đặc điểm công trình
Cường độ
bêtông tối
thiểu cần đạt
để
tháo cốp pha
105Pa (Kg/cm2)
Thời gian
bêtông (R28)
đạt cường độ để
tháo cốp pha
(ngày)
35
4,9
55
7,7
1. Khi kết cấu cốp pha không chòu uốn,
không chòu nén cũng không phải dựa vào
chống đỡ và không bò va chạm như: mặt
đứng của tường dày, của trụ lớn, mặt đứng
của vòm, mặt nghiêng của tường chắn đất.
2. Khi kết cấu cốp pha dựa một phần vào
chống đỡ, chòu uốn và chòu nén của tải
trọng bản thân công trình như: Mặt trong
của vòm, mặt đứng của tường mỏng và
mặt phía dưới của mặt dốc (nếu độ dốc >
450).
6.2- Giám sát, kiểm tra công tác cốt thép
a) Thép làm cốt phải đáp ứng được yêu cầu của đồ án thiết kế.
- Trên cơ sở chấp thuận của TVTK, CĐT và TVGS, cho phép thay thế thép của cốt
thép chòu lực đã qui đònh trong thiết kế bằng loại thép khác, số liệu và đường kính khác
mà không phải tính lại kết cấu nếu thỏa mãn các yêu cầu sau.
-9-
+ Sức chòu lực tính toán của cốt thép không nhỏ hơn thiết kế.
+ Việc bố trí cốt thép thay thế phải phù hợp với các qui đònh và qui trình thiết
kế.
b) Mỗi lô thép đưa tới công trường phải kèm theo qui chuẩn về số hiệu và thành
phần hóa học của thép. Nếu không có các số liệu về số hiệu của thép thì chỉ có thể dùng
làm cốt thép chòu lực sau khi có kết quả thí nghiệm xác đònh các tính chất cơ lý của thép
phù hợp với qui đònh của thiết kế.
c) Để thí nghiệm cốt thép, tại công trường phải chọn cho mỗi lô cốt thép nặng 20
tấn (trường hợp khối lượng thép nhỏ hơn 20 tấn thì cũng phải chọn 1 tổ hợp mẫu thử).
- Ba (03) mẫu thí nghiệm uốn trong trạng thái nguội
- Ba (03) mẫu thí nghiệm chòu kéo cho tới đứt
- Ba (03) mẫu thí nghiệm về hàn điện hồ quang.
d) Trong thí nghiệm chòu uốn, phải uốn mẫu sao cho sau khi gập lại 180 o đối với
loại thép CT3 và sau khi uốn xung quanh khúc tròn đường kính bằng 3 lần đường kính
của mẫu đối với thép CT5 thì mẫu không bò nứt rạn, sứt mẻ hoặc gẫy.
Khi thí nghiệm chòu kéo phải kết luận được thép của lô thí nghiệm tương đương loại
số hiệu nào (bằng cách so sánh giới hạn chảy và giới hạn cường độ).
Thí nghiệm về hàn phải kiểm tra khả năng chòu hàn của cốt thép bằng cách hàn thử
một mẫu. Sau khi mẫu đã được hàn dính vào miếng thép đệm, nhìn bề ngoài mối nối
thép ở gần mối tất hàn trong cả các mẫu không được có vết rạn. Nếu không được thế
phải thí nghiệm lại. Khi hàn lại vẫn không đưa đến kết quả khả quan thì không sử dụng
loại thép này cho công trình.
e) Tiến hành nghiệm thu các lưới và cốt thép đã gia công bằng cách quan sát bên
ngoài và đo 3% số lượng trong mỗi nhóm sản phẩm cùng một loại nhưng ít nhất là 5 sản
phẩm.
Dù chỉ có một trong số sản phẩm chọn ra không đáp ứng được yêu cầu thiết kế thì
cả nhóm sản phẩm phải đưa về sửa chữa lại. Trước khi đổ bêtông cần phải kiểm tra,
chụp ảnh và nghiệm thu các cốt thép đã đặt và lập biên bản nghiệm thu tại công trường.
f) Sai số cho phép khi gia công cắt và uốn cốt thép xem bảng 2.
Bảng 2: Sai số cho phép khi gia công cắt và uốn cốt thép
STT
1
Tên các sai số
Sai số cho phép
(mm)
Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép
chòu lực:
a Mỗi mét dài
±5
b Toàn bộ chiều dài
± 20
- 10 -
2
Sai lệch về vò trí điểm uốn
± 20
3
Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bêtông
khối lớn:
a Khi chiều dài nhỏ hơn 10m
+d
b Khi chiều dài lớn hơn 10m
+ (d + 0.2a)
4
Sai lệch về góc uốn của cốt thép
3o
5
Sai lệch về kích thước móc uốn
+a
Ghi chú d : đường kính cốt thép
a : chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép
Chiều dài nối buộc cốt thép xem bảng 3.
Bảng 3: Chiều dài nối buộc cốt thép
Chiều dài nối buộc
Loại cốt thép
Vùng chòu kéo
Vùng chòu nén
Dầm hoặc
tường
Kết cấu
khác
Đầu cốt
thép có
móc
Đầu cốt
thép không
có móc
Cốt thép trơn cán
nóng
40d
30d
20d
30d
Cốt thép có gờ cán
nóng
40d
30d
Cốt thép kéo nguội
45d
35d
- 11 -
20d
20d
30d
g)
h) Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng xem bảng 4.
Bảng 4: Sai số cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng
STT
STT
Tên các sai số
Tên các sai số
1
Sai số về khoảng cách giữa các thanh chòu lực đặt riêng
e Tườ
biệt:ng và bản chiều dày đến 100mm và chiều dày lớp bảo
a vệ
Đối10mm
với kết cấu khối lớn
5 b Sai
về
khoả
ng vò
cám
ch giữa các thanh phân bố trong 1
Đối lệ
vớcihcộ
t, dầ
m và
c hà
Đốnigvới bản, tường và móng dưới các kết cấu khung
vớivề
bảnkhoả
tườnngg và
ng adướ
khung
2 a Đố
Saii số
cácmó
h giữ
cáickế
hàt ncấ
g ucố
t thép khi bố trí
b Đố
i
vớ
i
nhữ
n
g
kế
t
cấ
u
khố
i
lớ
n
nhiều hàng theo chiều cao:
6 a Sai
cht cấ
vều vò
cáuc cố
i chiề
đứnnggđặ
hoặ
c chiề
Cáclệ
kế
cótrí
chiề
dàti đai
lớn so
hơnvớ1m
và umó
t dướ
i cáuc
ngang
ng kể
trườtng hợp cốt đai đặt nghiêng theo
kết cấu(khô
và thiế
t bò cá
kỹc thuậ
quy và
đònh)
b thiế
Dầmt kế
khung
bản có chiều dày lớn hơn 100mm
Sai số cho
Sai psố(mm)
cho
phé
phép (mm)
±3
± 30
±
± 25
10
± 20
± 40
±
± 10
20
±5
c Bản có chiều dày đến 100mm và chiều dày lớp bảo vệ
10mm
±3
3
Sai số về khoảng cách giữa các cốt thép đai của dầm, cột
khung và dàn cốt thép
± 10
4
Sai lệch cục bộ về chiều dày lớp bêtông bảo vệ:
a Các kết cấu khối lớn (chiều dày lớn hơn 1m)
± 20
b Móng nằm dưới các kết cấu và thiết bò kỹ thuật
± 10
c Cột, dầm và vòm
±5
d Tường và bản chiều dày lớn hơn 100mm
±5
6.3- Giám sát, kiểm tra công tác bê tông
a) Các điều kiện chủ yếu để đảm bảo đúng chất lượng bêtông trong công trình:
- Khi sử dụng bê tông cần phải có đầy đủ các chứng chỉ về: Thành phần bê tông,
chứng chỉ thí nghiệm vật liệu, cường độ bê tông ứng với thành phần cấp phối bê
tông đã được chọn dùng để thi công.
- Khi trộn bêtông phải dùng các loại vật liệu đúng theo thành phần thiết kế và
phải đáp ứng các yêu cầu được nêu trong các tiêu chuẩn phù hợp cho từng loại
vật liệu.
- Trộn hỗn hợp bêtông theo đúng qui trình.
- Đổ và đầm nén bêtông phải bảo đảm chất lượng.
- Giám sát việc bảo dưỡng bêtông, tạo điều kiện tốt cho bêtông đông cứng, đạt
được cường độ và chất lượng theo yêu cầu.
b) Các vấn đề cơ bản về vật liệu:
- Ximăng: Tuân thủ theo tiêu chuẩn "Ximăng poóclăng" TCVN2682-1992.
Ximăng được sử dụng phải có đầy đủ các chứng chỉ về chất lượng và nguồn
gốc. Nếu xi măng bảo quản tại công trường để quá 3 tháng thì phải thí nghiệm
kiểm tra đánh giá lại chất lượng.
- 12 -
- Nước: Tuân thủ theo tiêu chuẩn "Nước cho bêtông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật"
TCVN4506-87. Kiểm tra độ pH ≥ 4, hàm lượng Sunfat ≤ 2700mg/lít và các chỉ
tiêu cần thiết khác.
- Cát: Tuân thủ theo tiêu chuẩn "Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật" TCVN177086.
- Cốt liệu lớn: Tuân thủ theo tiêu chuẩn "Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây
dựng" TCVN1771-86. Phải tiến hành thí nghiệm và nghiệm thu các cốt liệu để
xác minh tính chất cơ lý đáp ứng các yêu cầu về chất lượng của cốt liệu. Kích
thước lớn nhất của cốt liệu không được vượt:
+ Đối với bản, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn 1/2 chiều dày bản.
+ Đối với các kết cấu bêtông cốt thép, kích thước hạt lớn nhất không được lớn
hơn 3/4 khoảng cách thông thủy nhỏ nhất giữa các thanh cốt thép và 1/3
chiều dày nhỏ nhất của kết cấu công trình.
c) Thành phần bêtông và chế tạo hỗn hợp bêtông:
- Phải bảo đảm chọn được một hỗn hợp bêtông tiết kiệm, có các tính chất phù
hợp với phương pháp thi công bêtông và bảo đảm đạt được loại bêtông đáp ứng
mọi yêu cầu của thiết kế về chất lượng công trình khi hoàn thành.
- Các thông số cơ bản của hỗn hợp bê tông theo các bảng sau:
Bảng 5: Các giới hạn độ nhuyễn của hỗn hợp bê tông
Độ sụt (mm)
Loại kết cấu
Đầm máy
Đầm tay
Chỉ số độ
cứng S
- Lớp lót dưới móng
0 - 10
50 - 40
- Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc
trung bình
20 - 40
40 – 60
25 - 15
- Kết cấu bêtông cốt thép có mật độ cốt
thép dày đặc, tường mỏng, cột, dầm và
bản.
50 - 80
80 - 120
12 - 10
Bảng 6: Sai lệch cho phép khi cân đong thành phần của bêtông
Sai số cho phép, % theo khối
lượng
Loại vật liệu
- Ximăng và phụ gia dạng bột
±1
- Cát, đá dăm hoặc sỏi
±3
- Nước và phụ gia lỏng
±1
Độ sụt bêtông (mm)
Dung tích máy trộn (lít)
Dưới 500
Từ 500 - 1000
Trên 1000
Nhỏ hơn 10
2.0
2.5
3.0
Từ 10 - 50
1.5
- 13 -
2.0
2.5
1.5
2.0
Trên 50
1.0
Bảng 7: Thời gian trộn tối thiểu của bê tông (phút)
d) Đổ và đầm bêtông:
- Việc đổ bêtông phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Không làm sai lệch vò trí cốt thép, vò trí cốp pha và chiều dày lớp bêtông
bảo vệ cốt thép.
+ Không dùng đầm dùi để dòch chuyển ngang bêtông trong cốp pha.
+ Bêtông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó
theo quy đònh của thiết kế.
- Chiều dày mỗi lớp đổ bêtông không vượt quá trò số ghi trong bảng 8.
Bảng 8: Độ dày lớn nhất cho phép của mỗi lớp hỗn hợp bê tông đổ xuống khoảnh
đổ
TT
1
2
3
Phương pháp đầm hỗn
Độ dày lớn nhất cho phép của
hợp bê tông
mỗi lớp hỗn hợp bê tông
M¸y ®Çm dïi chÊn ®éng 0,8 chiỊu dµi bé phËn c«ng t¸c cđa
(®Çm trong):
m¸y ®Çm (kho¶ng 20 - 60 cm)
- M¸y ®Çm mỈt:
+ ë kÕt cÊu kh«ng cèt thÐp
vµ kÕt cÊu thÐp ®¬n:
25 cm
+ ë kÕt cÊu cèt thÐp:
10 cm
§Çm tay:
20 cm
- Đổ bêtông móng: chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên nền đất cứng.
e) Bảo dưỡng bêtông:
- Sau khi đổ bêtông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ
cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng
rắn của bêtông.
- Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không được nhỏ hơn các trò số ghi trong bảng
9.
Bảng 9: Thời gian bảo dưỡng ẩm (theo TCVN5592-1991)
Tháng
RthBD
%R28
TctBD
Ngày Đêm
- Mùa khô
7-4
70
6
- Mùa mưa
5 - 11
30
1
Tên mùa
Ghi chú: RthBD – cường độ bảo dưỡng tới hạn
TctBD – thời gian bảo dưỡng cần thiết
f) Công tác thí nghiệm mẫu bêtông
- Các mẫu thí nghiệm xác đònh cường độ bêtông được lấy theo từng tổ, mỗi tổ
gồm 3 viên mẫu được lấy cùng một lúc và ở cùng một chỗ. Kích thước viên mẫu
chuẩn (150x150x150)mm.
- 14 -
- Số lượng tổ mẫu được quy đònh như sau:
+ Đối với khung và và các kết cấu mỏng (Tường, cột, dầm, bản, vòm,...) cứ
20m³ cho từng Mác bêtông thì lấy một tổ mẫu . Trường hợp khối lượng ít
hơn vẫn lấy một tổ mẫu.
+ Khi cần thiết, TVGS có thể yêu cầu lấy mẫu bổ sung.
- Cường độ bêtông trong công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu
đúc tại hiện trường được coi là đạt yêu cầu thiết kế khi giá trò trung bình của
từng tổ mậu không được nhỏ hơn Mác thiết kế và không có mẫu nào trong các
tổ mẫu có cường độ dưới 85% Mác thiết kế.
g) Kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm đổ bêtông tại chỗ
- Các vấn đề chủ yếu cần xác đònh:
+ Việc thực hiện các công tác ẩn dấu (đặt cốt thép...) phải phù hợp với biên
bản nghiệm thu của công tác đó.
+ Chất lượng của các vật liệu dùng cho bêtông theo các tài liệu về thí
nghiệm các vật liệu sử dụng.
+ Chất lượng của bêtông về phương diện cường độ và các chỉ tiêu khác theo
kết quả thí nghiệm các mẫu kiểm tra.
+ Độ chính xác của các kích thước hình học của công trình so với thiết kế và
chất lượng của bề mặt bêtông theo số liệu quan sát và kiểm tra các kích
thước tại chỗ.
+ Bố trí các lỗ hổng, rãnh, thép chờ ... theo đúng hồ sơ thiết kế.
- Sai số về kích thước, vò trí của các cấu kiện BTCT đổ tại chỗ theo bảng 10.
Bảng 10: Sai số về kích thước, vò trí của các cấu kiện BT và BTCT
STT
Tên các sai số
1
Độ lệch của các mặt phẳng và các đường cắt nhau
của các mặt phẳng đó so với đường thẳng hoặc so
với độ nghiêng thiết kế:
2
Sai số cho phép
(mm)
a Trên 1m chiều cao kết cấu
5
b Trên toàn bộ chiều cao kết cấu:
- Móng
- Tường đổ trong cốp pha cố đònh và cột đổ liền
với sàn
- Kết cấu khung cột
20
15
10
Độ lệch của mặt bêtông so với mặt phẳng ngang
a Tính cho 1m mặt phẳng về bất cứ hướng nào
5
b Trên toàn bộ mặt phẳng công trình
20
3
Sai lệch trục của mặt phẳng bêtông trên cùng so
với thiết kế khi kiểm tra bằng thước dài 2m áp sát
mặt bêtông
±8
4
Sai lệch theo chiều dài hoặc nhòp của các kết cấu
± 20
- 15 -
STT
Tên các sai số
Sai số cho phép
(mm)
5
Sai lệch tiết diện ngang của các bộ phận kết cấu
±8
6
Sai lệch vò trí và cao độ của các chi tiết làm gối tựa
cho các kết cấu thép hoặc các kết cấu bêtông cốt
thép lắp ghép
±5
- Trường hợp kết quả thí nghiệm các mẫu kiểm tra không được khả quan cũng như
chất lượng hoàn thành công tác không được tốt, Ban nghiệm thu phải dựa trên cơ sở
kiểm tra công tác tại chỗ để quyết đònh việc chấp nhận khả năng sử dụng cho bộ phận
cần kiểm tra. Trường hợp cần thiết, phải tiến hành kiểm nghiệm cường độ bêtông của
các bộ phận trong công trình bằng một trong các phương pháp kiểm nghiệm ở hiện
trường.
6.4- Giám sát và kiểm tra Cống bêtông ly tâm
6.4.1 Yêu cầu kỹ thuật cống :
- Cống được sản xuất trong nhà máy theo phương pháp quay ly tâm kết hợp rung.
- Cốt thép dùng loại AI, Ra = 2100 kg/cm2.
- Khi nghiệm thu sản phẩm cống, ngoài việc tuân thủ tiêu chuẩn TCXDVN
372:2006 Ống bê tông cốt thép thoát nước và các tiêu chuẩn hiện hành.
6.4.2. u cầu về vật liệu
a) Xi măng:
- Xi măng dùng cho sản xuất ống cống là xi măng pooclăng (PC) theo tiêu
chuẩn TCVN 2682: 1999 hoặc xi măng pooclăng hỗn hợp (PCB), theo tiêu
chuẩn TCVN 6260:1997; cũng có thể sử dụng các loại xi măng khác, nhưng
phải phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng.
b) Cốt liệu
- Cốt liệu nhỏ - Cát dùng cho sản xuất ống cống có thể là cát tự nhiên hoặc
cát nghiền, nhưng phải phù hợp với các u cầu của tiêu chuẩn cốt liệu cho bê
tơng .
- Cốt liệu lớn - Đá dăm, sỏi hoặc sỏi dăm dùng để sản xuất ống cống phải phù
hợp với tiêu chuẩn cốt liệu cho bê tơng. Ngồi ra chúng còn phải thoả mãn các
quy định của thiết kế.
c) Nước
- Nước trộn và bảo dưỡng bê tơng cần thoả mãn u cầu kỹ thuật của
TCXDVN 324: 2004
d) Phụ gia
- u cầu kỹ thuật đối với phụ gia có thể tham khảo tiêu chuẩn TCXDVN
325: 2004
e) Cốt thép
- Cốt thép dùng cho sản xuất ống cống phải phù hợp với các tiêu chuẩn tương
ứng sau đây:
- 16 -
Loại cốt thép
Tiêu chuẩn kỹ thuật
+ Thép cốt bê tông,
TCVN 1651:2008
+ Mối hàn thép
TCVN 5400:1991
- Cốt thép chủ được bố trí thành các vòng tròn đồng tâm hoặc ở dạng đường
xoắn ốc liên tục. Thanh thép dọc là các thanh cấu tạo. Cốt thép có thể bố trí
thành một lớp hoặc hai lớp. Cốt thép cũng có thể sản xuất sẵn ở dạng khung
kết cấu. Liên kết giữa các thanh bất kỳ được thực hiện bằng cách hàn hoặc
buộc.
- Cốt thép ở vị trí thành miệng ống cống hoặc ở vị trí bờ hốc của khớp nối phải
được bố trí ở dạng thanh liên tục.
- Khoảng cách giữa các vòng cốt thép đồng tâm không được nhỏ hơn kích
thước Dmax của cốt liệu lớn cộng thêm 5 mm
6.4.3. Yêu cầu về hình thức ngoại quan và khuyết tật cho phép của ống cống
a) Độ phẳng đều của bề mặt
- Bề mặt bên ngoài và bên trong của ống cống yêu cầu phẳng đều, không được
có các điểm gồ lên hoặc hõm xuống quá 5mm.
- Trên bề mặt ống cống không cho phép có các lỗ rỗng có chiều sâu lớn hơn
hoặc bằng12mm.
b) Vỡ bề mặt
- Khi có các khuyết tật vỡ bề mặt bê tông do tháo khuôn hoặc do quá trình thi
công vận chuyển, thì tổng diện tích bề mặt vỡ không được quá (6×Ddđ)mm2,
trong đó diện tích một miếng vỡ không được lớn hơn (3× Ddđ)mm2. Ống cống
cũng không được có diện tích bê tông bị vỡ trên cả hai bề mặt (mặt trong và
mặt ngoài) ở chỗ tiếp xúc của miệng cống.
c) Nứt bề mặt
- Cho phép có các vết nứt bề mặt bê tông do biến dạng mềm, nhưng bề rộng
vết nứt không được quá 0,1 mm. Các vết nứt này có thể được lấp bằng cách
xoa hồ xi măng.
d) Sự biến màu của bê tông cống
- Có thể chấp nhận sự biến màu của bê tông ống cống, nhưng nếu bê tông bị
nhuốm màu do cốt thép bên trong gỉ, thì ống cống đó không đạt yêu cầu chất
lượng.
6.4. Yêu cầu về kích thước và độ sai lệch cho phép
a). Đường kính danh định và độ sai lệch cho phép
- Đường kính danh định của ống cống và độ sai lệch được quy định như trong
bảng 1.
Bảng 1: Đường kính danh định và độ sai lệch cho phép
- 17 -
STT
Đường kính trong
Chiều dày
Độ sai lệch
hiệu dụng
Độ sai lệch
cho phép
Chiều dày
qui định
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
1
2
3
4
5
6
1
200
2
300
3
400
4
500
5
600
+6
1000÷5000
6
750
7
Đường kính
danh định
Chiều dài
800*
cho phép
+5
40 ÷ 80
± 10
± 20
80 ÷ 100
b). Đưòng kính trong chế tạo và đường kính trong thực tế
- Đường kính trong chế tạo do thiết kế lựa chọn trong số 25 giá trị đường kính danh
định qui định, nhà sản xuất cần thông báo đường kính trong chế tạo của sản phẩm ống
cống mà họ cung cấp
- Đường kính trong thực tế không được sai lệch với đường kính trong chế tạo quá độ
sai lệch cho phép được nêu trong bảng 1.
c). Đường kính ngoài chế tạo và đường kính ngoài thực tế
- Đường kính ngoài chế tạo của ống cống do thiết kế qui định, nhà sản xuất lấy đó làm
chuẩn để chế tạo.
- Đường kính ngoài thực tế của ống cống là số đo đường kính ngoài thực tế đo được
trên sản phẩm ống cống mà họ đã chế tạo. Các giá trị này phải phù hợp với dung sai
cho phép.
d). Chiều dày thành ống cống
- Chiều dày thành ống cống phụ thuộc vào đường kính danh định và tăng dần theo
bước môđun của ống cống. Chiều dày thành ống cống có giá trị vào khoảng 1/10 giá trị
đường kính danh định, được lấy theo bảng 1.
- Sai lệch của chiều dày thành ống cống: Chiều dày theo đường xuyên tâm của thành
ống cống không được sai lệch quá so với giá trị được công bố của nhà sản xuất như qui
định trong bảng 1 (trừ khi do thiết kế ấn định ở những chỗ hõm hoặc lồi của thành
ống)
e). Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép
- Có hai lớp bê tông bảo vệ cốt thép: Lớp bên trong và lớp bên ngoài ống cống. Chiều
dày lớp bê tông bảo vệ không được nhỏ hơn 12mm.
- Ở những chỗ không có lớp bê tông bảo vệ phải dùng thép không gỉ hoặc vật liệu khác
không bị ăn mòn.
- Ống cống dùng trong môi trường xâm thực hoặc môi trường biển cần có biện pháp
bảo vệ cốt thép thích hợp kèm theo.
- 18 -
f). Chiều dài hiệu dụng của ống cống
- Chiều dài hiệu dụng của ống cống có thể thay đổi trong khoảng 1000-5000mm
- Chiều dài hiệu dụng của ống cống đầu do thiết kế qui định
- Chiều dài hiệu dụng của ống cống được nhà sản xuất công bố và thông báo cùng với
kích thước danh định của sản phẩm.
g). Độ thẳng của ống cống
- Dọc theo đường sinh, ống cống phải thoả mãn tiêu chuẩn độ thẳng trên cả hai mặt
(mặt ngoài và mặt trong). Sai lệch độ thẳng (tức độ cong) cho phép theo chiều dài là
1mm/m.
h). Độ vuông góc của đầu ống cống
- Tiết diện đầu ống cống phải vuông góc với các đường sinh mặt ngoài. Tuỳ theo đường
kính danh định, sai lệch độ vuông góc của đầu ống cống e không được vượt quá giá trị
qui định ở bảng 2.
Bảng 2: Sai lệch cho phép về độ vuông góc của đầu ống cống
Đường kính danh định
(mm)
Độ sai lệch cho phép (mm)
200 - 1500
5,0
1650 - 2250
7,0
2400 - 3000
10,0
e
6.5. Yêu cầu khả năng chịu tải của ống cống
a) Yêu cầu cường độ bê tông
- Cường độ bê tông phải đảm bảo yêu cầu thiết kế.
- Nếu cần thiết có thể sử dụng kết hợp phương pháp không phá hoại theo TCVN 171:
1989 để xác định cường độ bê tông.
- Trường hợp có sự tranh chấp giữa các bên, thì phải kiểm tra trên mẫu bê tông
khoan từ ống cống.
b). Yêu cầu khả năng chịu tải của ống cống
- Khả năng chịu tải của ống cống được đánh giá thông qua phương pháp ép ba cạnh.
Theo khả năng chịu tải, ống cống được phân làm ba cấp chịu tải cơ bản: cấp T, cấp TC
và cấp C.
- Phụ thuộc cấp chịu tải, ống cống phải đạt được ba loại lực sau:
- Lực không nứt (tải trọng không nứt) là lực ép qui định cho mỗi loại ống cống với
một cấp chịu tải xác định được duy trì ít nhất trong một phút mà không xuất hiện vết
nứt;
- Lực làm việc (tải trọng làm việc) là lực ép được sử dụng trong tính toán thiết kế.
Lực ép qui định được duy trì ít nhất trong một phút mà không xuất hiện vết nứt hoặc
xuất hiện vết nứt nhỏ có chiều sâu không lớn hơn 2 mm hoặc bề rộng vết nứt không
lớn hơn 0,25mm;
- 19 -
- Lực cực đại (tải trọng cực đại hay tải trọng phá hoại) là lực ép tối đa mà ống cống
đạt được;
- Ba loại lực ép nêu trên cho từng cấp tải trọng ứng với mỗi loại đường kính danh
định được cho ở bảng 3.
- Phương pháp thử ép ba cạnh được hướng dẫn ở mục 6 phương pháp thử của tiêu
chuẩn TCXDVN 372:2006 Ống bê tông cốt thép thoát nước.
Tải trọng thử theo phương pháp ép 3 cạnh (kN/m)
Đường
Ống cấp tải thấp (T)
kính
STT
danh
Lực
Lực
Lực
định mm khơng làm
cực
nứt
việc
đại
3
đại
Lực
khơng
nứt
Lực
làm
việc
Lực
cực
7
8
9
10
11
15
23
29
-
-
-
20
31
39
26
41
52
Lực
khơng
nứt
Lực
làm
việc
Lực cực
6
đại
2
1
200
2
300
3
400
4
500
24
38
48
29
46
58
5
600
29
46
58
34
54
68
20
5
Ống cấp tải cao (C)
1
12
4
Ống cấp tải tiêu chuẩn
(TC)
25
Bảng 3: Ống cống bê tơng cốt thép thốt nước – Cấp tải và lực ép
CHÚ THÍCH: Nếu có sự thoả thuận giữa bên giao và bên nhận thì có thể khơng cần
kiểm tra lực cực đại, mà chỉ kiểm tra lực khơng nứt và lực làm việc. Trong trường hợp
cần kiểm tra độ an tồn làm việc của ống cống, thì phải kiểm tra lực cực đại. Lực cực
đại thường phải đảm bảo lớn hơn lực làm việc với hệ số an tồn k= 0,8.
6.6. u cầu về khả năng chống thấm nước của ống cống
- Khả năng chống thấm nước của ống cống được biểu thị bằng khả năng chịu được áp
lực thuỷ tĩnh khi ống cống chứa đầy nước, mà khơng bị nước thấm qua thành ống. Tiêu
chuẩn còn qui định khả năng chống thấm nước của ống cống làm việc ở chế độ áp lực
cao, đến áp lực 2m cột nước.
6.7. u cầu về mối nối liên kết của ống cống
- Theo qui định của thiết kế.
6.8. u cầu các phụ kiện của ống cống
- Các phụ kiện kèm theo ống cống có thể là:
+ Vòng liên kết mềm bằng cao su hoặc chất dẻo như quy định của thiết kế
+ Vành đai ốp như qui định của thiết kế
+ Các phụ kiện phục vụ lắp đặt cống bao gồm: Tấm đỡ ống cống và khối móng (gối
cống) đúc sẵn (hình dưới đây). Các tấm đỡ ống cống được đúc sẵn với cung tiếp xúc giữa
ống cống và khối móng tính theo góc ở tâm là 900. Chiều dày, chiều dài tấm đỡ ống cống và
khối móng cũng như mác bê tơng do thiết kế qui định.
- 20 -
Ống cống
90
90
Khối móng
Tấm đỡ
a) Móng cống đúc sẵn
chỉ có khối móng
b)
Hình 6: Móng cống đúc sẵn
Móng cống đúc sẵn
gồm tấm đỡ và khối móng
6.9. Ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển
a). Ghi nhãn
- Trên ống cống phải ghi rõ:
+ Tên cơ sở sản xuất
+ Đường kính danh định, chiều dài hiệu dụng và cấp tải trọng theo tiêu chuẩn
này
+ Số hiệu lô
+ Ngày, tháng, năm sản xuất
- Ống cống khi xuất xưởng phải có phiếu kiểm tra chất lượng kèm theo, với nội dung:
+ Tên cơ sở sản xuất
+ Loại ống cống và cấp tải trọng theo tiêu chuẩn này
+ Giá trị thực của các chỉ tiêu theo yêu cầu kỹ thuật
+ Số lượng ống cống xuất xưởng và số hiệu lô
+ Ngày, tháng, năm sản xuất
b). Bảo quản
- Sản phẩm ống cống được xếp nằm ngang, giữa các lớp phải đặt các miếng kê thích
hợp, được xếp riêng theo lô sản phẩm.
c). Vận chuyển
- Sản phẩm ống cống chỉ được phép bốc xếp, vận chuyển khi cường độ bê tông đạt tối
thiểu 70% cường độ thiết kế.
- Sản phẩm ống cống phải được xếp, dỡ bằng cẩu chuyên dụng, dùng dây cáp mềm,
hoặc thiết bị gá kẹp thích hợp.
- Khi vận chuyển, các ống cống phải được liên kết chặt với phương tiện vận chuyển
để tránh xô đẩy, va đập gây hư hỏng.
6.10. Nghiệm thu sản phẩm cống tròn cần tiến hành kiểm tra các nội dung sau :
- 21 -
- Lý lịch xuất xưởng của đơn vị sản xuất : Ngày lập hồ sơ xuất xưởng, tên & địa chỉ
đơn vị sản xuất, ngày lập biên bản nghiệm thu sản phẩm, sổ của lơ sản phẩm, các
kết quả thí nghiệm sản phẩm, tên và ký hiệu bản vẽ điển hình các cấu kiện cống
tròn.
- Kiểm tra các phiếu thí nghiệm vật liệu và cường độ bê tơng.
- Kiểm tra hình dáng và các kích thước cơ bản sơ với trị số quy định trong bản vẽ
thiết kế thi cơng.
- Kiểm tra số lượng cốt thép, chất lượng cốt thép, cách bố trí cốt thép về chiều dày
tầng bảo vệ so với qui định của bản vẽ thiết kế thi cơng.
Lắp đặt cống:
-
Kiểm tra vò trí tim, cao độ gối cống, cống, hố thu đảm bảo độ dốc, hướng thoát
trong sai số cho phép.
Kiểm tra vật liệu trong mối nối cống phải được nhét chặt.
Kiểm tra độ kín khít của các mối nối cống, gioăng cống.
Kiểm tra vệ sinh lòng cống, hố thu sau khi lắp đặt.
7. Giám sát an toàn lao động, phòng chóng cháy nổ và vệ sinh môi trường :
a/ Giám sát an toàn lao động và phòng chóng cháy nổ
Tu©n thđ theo c¸c tiªu chn sau :
+ TCVN 5308-1991 : Quy ph¹m kü tht an toµn trong x©y dùng.
+ TCVN 4036-1985 : An toµn ®iƯn trong x©y dùng.
+ TCVN 3254-1989 : An toµn ch¸y - Yªu cÇu chung.
+ TCVN 3255-1986 : An toµn nỉ - Yªu cÇu chung.
+ Quy ®Þnh 137/CATP : Quy ®Þnh vỊ b¶o ®¶m an toµn PCCC.
- Trang bÞ qn ¸o, nãn b¶o hé lao ®éng ®Çy ®đ.
- Thi c«ng vµo ban ®ªm ph¶i cã b¶o hé lao ®éng lo¹i ph¶n quang.
- C¸c thiÕt bÞ thi c«ng ph¶i ®ỵc kiĨm tra kü tht thêng xuyªn, tr¸nh chËp ®iƯn g©y ch¸y nỉ.
- Trang bÞ ®Çy ®đ b×nh ch÷a ch¸y vµ c¸c thiÕt bÞ phßng hé ch¸y nỉ ®¶m b¶o an toµn theo
TCVN 3254-1989 vµ TCVN 3255-1986.
b/ Giám sát vệ sinh môi trường
§Ĩ ®¶m b¶o vƯ sinh m«i trêng, c«ng tr×nh cÇn thùc hiƯn c¸c viƯc sau :
- VËn chun vËt liƯu thõa, ®Êt ®ỉ bá ®óng n¬i quy ®Þnh, kh«ng ®Ĩ r¬i v¶i trªn ®êng vËn
chun.
- C¸c vËt t, nhiªn liƯu phÕ th¶i nh dÇu, nhít,… ph¶i thu gom vµ vËn chun ®i ®ỉ ®óng n¬i
quy ®Þnh, tut ®èi kh«ng ®ỵc th¶i ra m«i trêng.
- NÕu sư dơng c¸c chÊt liƯu cã mïi g©y « nhiƠm th× ph¶i cã biƯn ph¸p b¶o hé, phßng chèng
an toµn cho c«ng nh©n vµ d©n ®Þa ph¬ng còng nh ngêi qua l¹i.
- Thu dän, xÕp gän c¸c thiÕt bÞ , vËt t sau mçi ngµy lµm viƯc.
- Ph¶i x©y dùng nhµ vƯ sinh theo ®óng quy ®Þnh ®Ĩ ®¶m b¶o nhu cÇu sinh ho¹t cho c«ng
nh©n t¹i c«ng trêng.
8. Giám sát an toàn giao thông :
- Ph¶i cã thiÕt kÕ tỉ chøc thi c«ng.
- 22 -
- Do khu vực thi công nằm trong khu vực mật độ dân cư, lưu lượng xe ra vào nên tình
hình giao thông phức tạp. Vậy việc đảm bảo giao thông cho khu vực là vấn đề khó khăn
đòi hỏi nhà thầu có chuyên môn kỹ thuật cao, trình độ tổ chức thi công tốt, có kinh
nghiệm thi công, phối hợp và liến kết với các ngành chức năng liên quan và chính quyền
đòa phương trong công tác đảm bảo giao thông trong suốt thời gian thi công. Cán bộ tư vấn
giám sát phải thường xuyên bám sát hiện trường, giải quyết các vấn đề nghiệm thu kòp
thời và nhắc nhở, hỗ trợ nhà thầu trong việc cảnh báo giao thông khu vực thi công theo
phương án phân luồng tổ chức giao thông đã được Sở GTVT Tp.HCM phê duyệt.
- L¾p ®Ỉt biĨn b¸o híng dÉn giao th«ng, biĨn b¸o c«ng trêng, ®Ìn tÝn hiƯu, hµng rµo b¶o vƯ
c¸ch ly c«ng trêng.
- Thi c«ng vµo ban ®ªm ph¶i cã thiÕt bÞ chiÕu s¸ng ®đ cho thi c«ng.
- C¸c lo¹i rµo ch¾n, biĨn b¸o ph¶i cã ®Çy ®đ vµ theo quy ®Þnh.
- Cư nh©n viªn theo dâi c¸c thao t¸c lµm viƯc cđa m¸y mãc, tr¸nh g©y ¶nh hëng cho ngêi vµ
ph¬ng tiƯn qua l¹i.
- TÊt c¶ c¸c hè mãng ®ang thi c«ng dë dang ph¶i lÊp, ®Ëy kÝn ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn cho ng êi
vµ ph¬ng tiƯn.
- Kiểm tra nhắc nhở việc thông báo đến đòa phương việc triển khai công trường, lắp hệ
thống biển báo hướng dẫn giao thông trước khi chuẩn bò mặt bằng thi công
- Kiểm tra, yêu cầu Nhà thầu tuân thủ, thực thi tuyệt đối phương án đảm bảo giao thông
đã được phê duyệt, bám sát tình hình diễn biến theo thời điểm từ đó đưa ra các giải pháp
tức thời nhằm giải tỏa ùn tắc nhất là vào giờ cao điểm.
- Kiểm tra việc bố trí người điều khiển hướng dẫn giao thông của phía nhà thầu.
D. HỒ SƠ HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH
I. YÊU CẦU CHUNG CỦA HỒ SƠ HOÀN CÔNG
Hồ sơ hoàn công là tài liệu, lý lòch của sản phẩm công trình xây dựng, bao gồm các
vấn đề từ chủ trương ban đầu đến việc nghiên cứu, khảo sát thiết kế, thi công và các vấn
đề khác có liên quan đến dự án, công trình đó. Hồ sơ hoàn công giúp cho :
- Các cơ quan quản lý trực tiếp công trình nắm được đầy đủ cấu tạo cụ thể, thực
trạng ban đầu của công trình, nhằm khai thác, sử dụng đúng với khả năng thực tế
của công trình và có biện pháp duy tu sửa chữa phù hợp nhằm đảm bảo tuổi thọ
công trình được lâu dài.
- Các cơ quan nghiên cứu khi cần thiết tìm lại các số liệu liên quan đến công trình.
II. NỘI DUNG HỒ SƠ HOÀN CÔNG
Hồ sơ hoàn công được trình bày gồm các tập như sau:
Tập I : Các văn bản, tài liệu trong giai đoạn chuẩn bò đầu tư và chuẩn bò xây dựng.
1- Quyết đònh đầu tư dự án.
2- Quyết đònh duyệt Thiết kế kỹ thuật – Thi công + Dự toán.
3- Các văn bản, chỉ thò, thông báo có liên quan trong cả quá trình triển khai dự
án.
Tập II : Các tài liệu liên quan đến thiết kế và thi công.
1- Tập thuyết minh thiết kế kỹ thuật tổng thể công trình.
2- Bản tổng hợp khối lượng xây dựng công trình.
3- Hồ sơ về hệ mốc tọa độ, hệ mốc cao độ.
- 23 -
4- Hồ sơ đòa chất công trình, hồ sơ thủy văn công trình.
5- Thuyết minh tổng kết kó thuật thi công, đánh giá chung về chất lượng thi công,
những vấn đề tồn tại.
6- Hồ sơ về giải phóng mặt bằng: Chính sách, phương án chung về GPMB của dự
án, tài liệu làm rõ phạm vi đền bù, giải tỏa, văn bản sao các quyết đònh của các
cấp liên quan về GPMB (QĐ cấp đất,QĐ đền bù, di chuyển).
7- Danh sách các Nhà thầu thi công, danh sách Tư vấn giám sát thi công.
8- Bản vẽ tổ chức thi công tổng thể.
9- Các chứng chỉ kiểm tra kó thuật xác nhận chất lượng vật liệu, hỗn hợp vật liệu
xây dựng công trình, có xác nhận của TVGS.
10- Các chứng chỉ kiểm tra kỹ thuật xác nhận chất lượng từng hạng mục công
trình trong quá trình nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công, có ý kiến chấp
thuận của TVGS.
11- Các kết quả kiểm tra, kiểm đònh chất lượng các cấp, kiểm đònh thử tải công
trình (nếu có).
12- Sổ nhật kí ghi chép quá trình thi công, nhận xét chất lượng công trình, các
chứng từ và biên bản có liên quan đến công trình trong quá trình thi công.
13- Các biên bản nghiệm thu bộ phận công trình đối với từng hạng mục, bộ phận
ẩn dấu.
14- Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng đưa
vào sử dụng.
Tập III : Hồ sơ bản vẽ cấu tạo hoàn thành công trình
1- Nếu thi công đúng với đồ án thiết kế (tức các sai số về kích thước, cao độ
trong phạm vi cho phép đã được nghiệm thu) thì dùng ngay bản vẽ thiết kế thi
công được duyệt ban đầu làm hồ sơ hoàn công. Bản vẽ được TVGS và Chủ đầu
tư kí đóng dấu xác nhận:"Tài liệu này là hồ sơ hoàn công".
2- Nếu thi công khác so với thiết kế về một số chi tiết, kích thước cấu tạo phụ,
đơn giản, mức độ nhỏ : có thể dùng bản vẽ thiết kế thi công, chữa lại bằng mực
đỏ (bền màu) các hình dáng, kích thước, cao độ thay đổi và ghi rõ các chú dẫn
cần thiết, có xác nhận của TVGS, làm bản vẽ hoàn công.
3- Nếu thi công khác với đồ án thiết kế được duyệt ban đầu nhiều điểm cơ bản,
quan trọng hoặc nhiều chi tiết cấu tạo: Phải có bản vẽ bổ sung sửa đổi của cơ
quan tư vấn thiết kế, kèm theo quyết đònh duyệt bổ sung chấp thuận của các
cấp có thẩm quyền, kèm theo bản vẽ thiết kế cũ để đối chiếu.
III. SỐ LƯNG BỘ HỒ SƠ HOÀN CÔNG
- 1 bộ lưu trữ Chủ đầu tư.
- 5 bộ lưu trữ Các đơn vò liên quan.
Ghi chú: Trường hợp cần thay đổi đối tượng lưu giữ hồ sơ hoàn công thì Chủ đầu tư
sẽ thông báo.
IV. TRÁCH NHIỆM LẬP HỒ SƠ HOÀN CÔNG
- Trách nhiệm chính và chủ yếu lập hồ sơ hoàn công do nhà thầu, Chủ đầu tư đảm
nhận. Tư vấn giám sát có trách nhiệm phối hợp, giúp cho chủ đầu tư và nhà thầu trong
suốt quá trình lập, hoàn thiện hồ sơ hoàn công.
- 24 -
- Chủ nhiệm điều hành dự án chòu trách nhiệm chính giúp cho Chủ đầu tư cung cấp
các văn bản hồ sơ trong giai đoạn chuẩn bò đầu tư, chuẩn bò xây dựng, hồ sơ GPMB và
mốc lộ giới để đưa vào hồ sơ hoàn công.
- Hồ sơ hoàn công phải sắp xếp theo từng hạng mục công trình như trên, nếu quá
dày sẽ đóng thành các tập thứ i cùng loại. Hồ sơ hoàn công phải có:
+ Dấu và chữ ký của chủ đầu tư.
+ Dấu và chữ ký của nhà thầu thi công.
+ Chữ ký của Trưởng tư vấn giám sát thi công.
- Chủ nhiệm điều hành dự án (thay mặt chủ đầu tư) cần soát xét kó hồ sơ hoàn công
trước khi giao nộp.
- Trách nhiệm thực hiện :
+ Chủ đầu tư có trách nhiệm làm :
• Tập I: toàn bộ các mục.
• Tập II: mục 1 đến mục 07.
+ Các nhà thầu thi công chòu trách nhiệm làm:
• Tập II : mục 8 đến mục 14.
• Tập III: toàn bộ các mục.
V. QUI CÁCH
- Hồ sơ hoàn công được đóng thành từng quyển (tập) hoặc gấp (các bản vẽ) nhưng
phải đánh số thứ tự, cho vào hộp cứng. Ngoài bìa các hộp hoặc các tập phải được ghi rõ
bằng mực không phai: Dự án, công trình, loại hồ sơ …
- Khổ của tập hoặc khổ gấp bản vẽ: A4.
- Bản chính, bản sao:
+ Một bộ hồ sơ bản chính giao nộp cho cấp cao nhất theo qui đònh của dự án. Các
bộ còn lại là bản photocopy.
+ Bản gốc là bản có chữ ký và dấu đỏ. Trường hợp không thể đủ điều kiện để có
chữ ký và dấu đỏ của cấp ra văn bản đó kí đóng dấu sao y bản chính.
E. NHỮNG ĐIỀM CẦN LƯU Ý
1. Đối với những hạng mục riêng lẻ và các hạng mục chưa trình bày trong đề cương
này thì tiến hành giám sát kỹ thuật và nghiệm thu chất lượng sản phẩm theo đúng hồ sơ
thiết kế được duyệt..
2. Trước khi thi công bất kỳ công tác nào thuộc hạng mục công trình, nhà thầu cần
phải thông qua và phải trình bày đầy đủ các hồ sơ kỹ thuật cần thiết có liên quan đến
công tác đó và phải được TVGS Trưởng chấp thuận.
3. Ngoài các nội dung theo đề cương này các vấn đề khác có liên quan đến công
trình sẽ được áp dụng theo quy trình quy phạm và quy đònh của Nhà nước hiện hành.
4. Tất cả các mẫu biên bản kiểm tra, nghiệm thu trong quá trình thi công theo đúng
quy đònh của nhà nước và sử dụng mẫu biên bản do Chủ đầu tư ban hành.
F. MẪU BIÊN BẢN
Nội dung phần này bao gồm một số mẫu biên bản thông dụng thường được sử
dụng trong quá trình thực hiện công tác tư vấn giám sát kỹ thuật thi công. Đối với các
- 25 -