Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Báo cáo xác định các thông số vật lý – thạch học bằng tài liệu địa vật lý giếng khoan, lấy ví dụ giếng khoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 32 trang )

Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Tp.HCM
Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí
Bộ môn Địa chất Dầu khí

GVHD: THS NGUYỄN XUÂN KHÁ
THS TRƯƠNG QUỐC THANH
SVTH: NGUYỄN NGUYÊN CHƯƠNG
HUỲNH MINH CƯỜNG

31200383
31200422


Nội dung



KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM BỒN TRŨNG CỬU
LONG



ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ



ĐẶC TRƢNG THẤM CHỨA CỦA ĐÁ MÓNG
NỨT NẺ - HANG HỐC




CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐVLGK THƢỜNG
DÙNG TRONG ĐÁ MÓNG



ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FRP XÁC ĐỊNH
CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ – THẠCH HỌC
GIẾNG 1X, MỎ BẠCH HỔ



KẾT LUẬN



KIẾN NGHỊ



TÀI LIỆU THAM KHẢO


Khái quát đặc điểm bồn trũng Cửu Long


Nằm ở vị trí có toạ độ địa lý trong khoảng 9o00’ 11o00’ Bắc và 106o30’ - 109o00’ Đông.



Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía Tây

Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn và đới nâng
Côn Sơn, phía TN là đới nâng Khorat- Natuna và
phía ĐB là đới cắt trƣợt Tuy Hòa ngăn cách với bể
Phú Khánh.



Diện tích khoảng 36.000 km2


Khái quát đặc điểm bồn trũng Cửu Long


Đƣợc bồi lấp chủ yếu bởi trầm tích lục nguyên
Đệ Tam, chiều dày lớn nhất tại trung tâm bể có
thể đạt tới 8 km



Đến nay bể Cửu Long đƣợc xem là bể chứa
dầu lớn nhất ở thềm lục địa Việt Nam bao gồm
các mỏ đƣợc khac thác: Bạch Hổ, Rồng, Rạng
Đông, Hồng Ngọc, Sử Tử Đen và các mở đang
đƣợc thẩm lƣợng nhƣ: Sƣ Tử Vàng, Sƣ Tử
Trắng, Emerald,….


Khái quát đặc điểm bồn
trũng Cửu Long





Đá móng cổ Trƣớc Kainozoi


Về mặt thạch học đá móng có thể xếp thành
2 nhóm chính: granite và granodiorite –
diorite, ngoài ra còn gặp đá biến chất và các
thành tạo núi lửa



Theo đặc trƣng thạch học và tuổi tuyệt đối
có thể xếp tƣơng đƣơng với 3 phức hệ: Hòn
Khoai, Định Quán và Cà Ná

Trầm tích Kainozoi


Hệ Paleogen

Thống Eocen
Thống Oligocen
Thống Miocen



Hệ Neogen


Thống Pliocen – Đệ Tứ


Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ
• Mỏ Bạch Hổ thuộc bồn trũng Cửu Long
• Bồn này thuộc thềm Sunda và nằm ở phía
Đông Nam khối ổn định của bán đảo Đông
Dƣơng
• Phía Tây bị tách khỏi bồn trũng Thái Lan
bởi đới nâng Corat
• Phía Nam bị tách khỏi bồn trũng Nam Côn
Sơn.


Lịch sử địa chất mỏ
Bạch Hổ


Thời kỳ Mesozoi – đầu Kainozoi



Giai đoạn Oligocen sớm



Giai đoạn Oligocen muộn




Giai đoạn Miocen



Giai đoạn Pliocen – Đệ Tứ


Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ
Thời kỳ Mesozoi – đầu Kainozoi
-

Bể Cửu Long xảy ra các hoạt động tạo núi mạnh,
magma nhiều pha
Thành tạo trƣớc Kainozoi bị đập vỡ và phân tách thành
từng khối
Cấu tạo mỏ Bạch Hổ đƣợc tạo thành trong thời gian
này


Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ
Giai đoạn Oligocen sớm
-

Xảy ra quá trình tách giãn gây sụt lún mạnh
Biên độ và gradient sụt lún thay đổi theo chiều
dày ở phía Tây của mỏ
Phần nhô cao của phần trung tâm vắng mặt
trầm tích Oligocen sớm



Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ
Giai đoạn Oligocen muộn
Hoạt động kiến tạo phía Tây mỏ Bạch Hổ mạnh
hơn phía Đông và mang tính chất ép nén
- Hệ thống đứt gãy phía Tây có hƣớng cắm chủ
yếu về phía sụt lún của mảng
- Phần nhô cao của mỏ thời kỳ này có phƣơng á
kinh tuyến
- Cấu trúc phía Tây và Đông của mỏ có đặc trƣng
áp vào khối nhô của móng
=> Là điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển
Hydrocarcbon vào trong móng, đồng thời tạo nên
các tập chắn.
-


Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ
Giai đoạn Miocen
-

-

-

Là giai đoạn sụt lún oằn võng mang tính chất
khu vực
Hoạt động đứt gãy giảm dần, biển tiến theo
hƣớng Đông Bắc – Tây Nam, các trầm tích hạt
mịn đƣợc thành tạo điển hình là sét Rotalit tầng
chắn của mỏ

Hiện tƣợng tái hoạt động trong quá trình oằn
võng ỏ thời kỳ Miocen của đứt gãy là nguyên
nhân cơ bản để thúc đẩy HC vào móng


Lịch sử địa chất mỏ Bạch Hổ
Giai đoạn Pliocen – Đệ Tứ
-

-

Do ảnh hƣởng của quá trình lún chìm, biển biến
toàn khu vực làm cho cấu tạo Bạch Hổ trong
giai đoạn này có tính ổn định.
Các thành tạo trầm tích có chiều dày lớn, gần
nhƣ nằm ngang trên các thành tạo cổ


Đặc trưng thấm chứa của đá móng nứt nẻ - hang hốc
Cơ chế hình thành hang hốc nứt nẻ trong đá móng
• Móng nứt nẻ là thành hệ chứa dầu khí rất đặc biệt, tầng
chứa dày, dạng khối, bản thân đá matrix không
chứa dầu,
Thấm
và không có độ thấm khung đá đối với dầu, nhƣng dầu lại
tập trung trong các hốc, vi rãnh rửa lũa và đặc biệt là trong
các nứt gãy hở, tạo độ rỗng và độ thấm thứ sinh.
• Nứt nẻ là kết quả của sự dập vỡ, phá hủy gãy không có sự
dịch chuyển lớn. Những đặc tính của nứt nẻ ảnh hƣởng
Chứa

đến dòng chất lƣu vỉa nhƣ độ mở, kích thƣớc, mật
độ phân
bố, hƣớng, đều liên quan đến thành phần thạch học và cấu
trúc đá chứa, trƣờng ứng lực kiến tạo, độ sâu và các phá
hủy thứ sinh. Những yếu tố này đã tác động tƣơng hỗ
quyết định đến chất lƣợng tầng chứa.


Đặc trưng thấm chứa của đá móng nứt nẻ - hang hốc
Phân loại không gian rỗng
• Hệ thống nứt nẻ lớn: hình thành do hoạt động
kiến tạo, có định hƣớng
• Hệ thống vi nứt nẻ: phân bố dọc theo nứt nẻ
lớn, hình thành do hoạt động kiến tạo, co dãn
macma
• Độ rỗng hang hốc thứ sinh (Vuggy): hình
thành bởi quá trình hoạt động thủy nhiệt, sự
hiện diện của hang hốc thứ sinh giúp cải thiện
quan trọng khả năng chứa và thấm thủy động
lực của tầng chứa móng.
• Đá chặt xít (tight rock): là khối đá macma
nguyên sinh, không bị phá hủy, không có bất
kỳ nứt nẻ thứ sinh và hang hốc, không có khả
năng thấm chứa chất lƣu.

ĐK: 0,3-0,65mm

Mô hình tầng chứa móng nứt nẻ



Các phương pháp ĐVLGK thường dùng trong đá móng




Các phƣơng pháp đo trƣờng tự nhiên



Các phƣơng pháp điện trở suất



Phƣơng pháp điện trƣờng tự nhiên



Phƣơng pháp log cảm ứng (đo độ dẫn điện )



Phƣơng pháp phóng xạ tự nhiên



Phƣơng pháp log điện cực (đo điện trở suất )



Phƣơng pháp phổ Gamma


Các phƣơng pháp xác định độ rỗng



Các phƣơng pháp khác


Phƣơng pháp nhiệt độ (Carota nhiệt )



Phƣơng pháp âm học (Sonic)



Phƣơng pháp FMI



Phƣơng pháp mật độ (Density)



Phƣơng pháp CAST-V



Phƣơng pháp Neutron




Phƣơng pháp đƣờng kính giếng khoan (Caliper)


Phương pháp BASROC



Bƣớc 1: Đƣa vào các đƣờng cong log thực tế đo đƣợc đã qua
hiệu chỉnh theo môi trƣờng cùng với các dữ liệu đầu vào (các
phƣơng trinh tính toán, mô hình thạch học, những khoảng chia
zone…)



Bƣớc 2: Với các giá trị tự đặt ra, chƣơng trình sẽ tính toán thử
dần để ra những đƣờng cong lý thuyết với hệ số tƣơng quan
tƣơng ứng dùng để so sánh với đƣờng cong thực tế.



Bƣớc 3: Nếu giá trị của hệ số tƣơng quan không đạt nhƣ mong
muốn (R<75%) thì phải điều chỉnh các giá trị thông số khung đá
rồi thực hiện lại bƣớc 2 cho đến khi R≥75%


Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X,
mỏ Bạch Hổ
Giới thiệu phần mềm FRP-Well Insight



FRP đƣợc phát triển bởi công ty Eastsea
Star



FRP là phần mềm duy nhất đƣợc thiết kế
để minh giải tầng chứa truyền thống,
móng nứt nẻ cũng nhƣ carbonate



FRP cung cấp cho nhà minh giải địa vật lý
tầm nhìn trực quan, dễ sử dụng, cung cấp
phƣơng pháp riêng biệt để tính toán, dự
báo độ rỗng nứt nẻ, độ thấm và độ bão
hòa…


Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X,
mỏ Bạch Hổ
Xác định các đới
trong đá móng nứt nẻ


Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X,
mỏ Bạch Hổ
Xác định thành phần thạch học trong đá móng nứt nẻ



Xác định thông số vật lý – thạch học giếng 1X,
mỏ Bạch Hổ
Xác định thông số vật lý trong đá móng nứt nẻ


Độ rỗng
 Block Value
 Độ

rỗng thứ sinh

 Độ

rỗng hang hốc – nứt nẻ

 Lọc
 Độ

độ rỗng thứ sinh và hang hốc – nứt nẻ

rỗng khe nứt – vi khe nứt



Độ bão hòa nƣớc



Độ thấm



Độ rỗng – Block Value


Độ rỗng – độ rỗng thứ sinh


Độ rỗng – độ rỗng hang hốc-nứt nẻ


Độ rỗng – lọc độ rỗng thứ sinh và hang hốc-nứt nẻ


Độ rỗng – độ rỗng khe nứt và vi khe nứt


×