Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

mẫu thị sat đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.51 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do – Hạnh Phúc
Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
CÔNG TRÌNH: NGÕ 145 CỔ NHUẾ - ĐƯỜNG VÀO HỌC VIỆN CẢNH SÁT

I . CĂN CỨ THỰC HIỆN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KHẢO SÁT
Căn cứ thực hiện
Yêu cầu đặt ra của môn học, để sinh viên nắm rõ hơn về quy trình khảo sát đường hiện
hữu
Củng cố kiến thức cho sinh viên, gắn liền thực tế vào học tập
Tiêu chuẩn khảo sát đường ô tô 22TCN263 - 2000
2. Nhiệm vụ công tác khảo sát
Nhóm có nhiệm vụ tiến hành các công tác khảo sát như sau:
Đo vẽ thành lập bản đồ địa hình
Đo vẽ trắc dọc, trắc ngang
Đánh giá hiện trạng công trình, phát hiện những bất cập tồn tại, các hạng mục công
trình cần nâng cấp cải tạo
Khảo sát để lập Giải pháp kỹ thuật, khắc phục các hạng mục xuống cấp
II . PHẠM VI, RANH GIỚI KHẢO SÁT
Điểm đầu tuyến: Ngã 3 Cổ Nhuế 2/145 Từ Liêm , Hà Nội
Điểm cuối tuyến: Tổ dân phố số 2, đường học viện cảnh sát, Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà
Nội
Tổng chiều dài là 1.8km
III. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI
1. Đếm lưu lượng xe
Nhóm chia làm 3 lần đếm với thời gian cụ thể
1.
-


-

-

Lần 1: Thời gian 8h10 - 8h25

-

Lần 2: Thời gian 9h10 - 9h25
Lần 3: Thời gian 10h15 – 10h30
Bảng kết quả

Lần đếm

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Tổng xe

Hệ số

Xe con quy


quy đổi đổi
Ô tô
Xe máy


31
58
1

Xe đạp

33

31
400

33
35
4

95
133
5

16

30

79

Tổng

1
0.

3
0.
2

95
400.5
15.8
511.3

Địa hình
Khu vực khảo sát thuộc địa phận phường Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà
Nội, có Học viện cảnh sát nhân dân nằm trên tuyến.
Tuyến đường đi qua khu vực dân cư, đồng ruộng … từ điểm đầu tuyến (Km 0) đến
trường tiểu học Cổ Nhuế 2B (Km 0+460) hai bên nhà dân, từ trường tiểu học Cổ Nhuế
2B đến cầu Noi, hai bên là đồng ruộng, từ cầu Noi đến điểm cuối tuyến (Tổ dân phố
số 2) đường hai bên đông ruộng, nhà dân
Cao độ tự nhiên thay đổi không nhiều, dân cư tương đối đông, vào giờ cao điểm 11h –
12h lưu lượng xe đông, đường bị tắc ở khu vực ngã 3 Cổ Nhuế 1/145
Lưu lượng xe tăng nhanh ở ngã tư đường K3 – Hoàng Công Chất, gần cầu Noi
3. Các yếu tố khí hậu
Chịu ảnh hưởng của nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là mùa nóng bắt đầu từ
tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh bắt đầu thừ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
3.1. Nhiệt độ
- Nhiệt độ bình quân
23
- Nhiệt độ cao nhất
40 – 41 (tháng 7,8)
- Nhiệt độ thấp
10 – 12 (tháng 1)
3.2. Lưu lượng mưa

- Tổng lượng mưa bình quân
1859ly
- Số ngày mưa bình quân
140 ngày
- Lượng mưa bình quân tháng cao nhất
384 ly
- Lượng mưa bình quân tháng thấp nhất 17 ly
3.3. Gió
- Hướng gió thịnh hành: Gió Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 9 (nóng và ẩm), gió
Đông bắc từ tháng 10 đến tháng 3 (lạnh và khô). Đặc biệt là từ tháng 12 đến tháng
2, tốc độ gió trung bình từ 2 – 3m/s
- Bão thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 9 gây mưa to gió lớn
2.

-

-

4. Thủy văn
- Hệ thống sông: Có sông Nhuệ chảy qua, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp
- Khu vực từng bị ngập lụt vào năm 2008
- Mực nước cao nhất:


- Mực nước thấp nhất:
- Mực nước hiện tại:
5. Hạ tầng kiến trúc trong khu vực
- Hiện tại là đường BTAP
- Cấp nước: Có nguồn nước tự chảy của phường
- Cấp điện: Có nguồn điện hạ thế dùng chung khu dân cư phường

6. Dân số, lao động, tình hình kinh té xã hội
- Dân số tăng nhanh, phân bố không đồng đều trên tuyến, chỗ thì hai bên nhà dân, chỗ thì
hai bên là đồng ruộng, bãi đất trống
- Tình hình kinh tế xã hội: Khu vực có Học viện Cảnh sát nhân dân, kinh tế khu vực đang
phát triển, người dân từ nhiều miền đến đây sinh sống, học tập, nhiều công ty may đã và
đang được thành lập ở Cổ Nhuế, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động trong vùng,
cũng như lao động ngoại tỉnh..
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG
1.
2.
3.

Lịch sử xây dựng
Năm xây dựng: 1996 – 1997, trước khi có Học viện Cảnh sát nhân dân là đường đất
nhỏ, đường ra ruộng rồi đường cấp phối, đường bê tông
Sau khi thành lập Học viện Cảnh sát nhân dân thì sửa lại đường. Hiện tại kết cấu mặt
đường là bê tông Astphan
Từng làm lại hệ thống rãnh nước vì khi mưa là lại bị lụt nước không thoát kịp
Làm lại cầu qua sông, không đáp ứng được lưu lượng xe giờ cao điểm.
Nguồn vật liệu
Quanh khu vực không có mỏ vật liệu nào
Công trình trên tuyến
3.1 Cầu Noi
Cầu bê tông cốt thép với kết cấu 3 nhịp
+ Nhịp chính: Chiều dài L = 24m, chiều rộng B = 5.8m
+ Hai nhịp biên: Chiều dài L =12m, chiều rộng B = 5.8m
+ Khe co giãn ∆ = 0.035m
+ Mố: Chữ U chiều dài 225m, chiều rộng 5.9m
+ Trụ tròn toàn khối
+ Gối cầu: Gối cố định

+ Lan can: Chiều cao 0.79m, bề rộng 0.22m
+ Lề người đi bộ rộng 0.68m, cao 0.22m
Đánh giá cầu: Cầu còn tốt, không hạng mục nào xuống cấp, được sơn lại lan can còn
mới, đáp ứng được yêu cầu về tải trọng


3.2. Cống : Hiện tuyến chưa có cống hoàn chỉnh, chỉ có rãnh thoát nước dọc đường và
ngang đường chưa đáp ứng được nhu cầu thoát nước của khu vực đặc biết vào mùa
mưa.
3.3. Rãnh : Trên tuyến có hệ thống rãnh thoát nước dọc đường với 4 loại có kích thước
và cấu tạo khác nhau và phân bố tại từng vị trí đảm bảo cho việc thoát nước của tuyến
cụ thể:
1- Rãnh nhỏ dọc tuyến cả 2 bên trái và phải tuyến từ Km:0 đến Km 0+ 245m và từ
Km: 1+ 702m đến Km:1+ 800m, còn rãnh chỉ có bên phải tuyến từ Km 1+ 47m đến
Km:1+ 702m. Rãnh có cấu tạo:
+Rãnh loại bê tông đúc sẵn.
+Rãnh- cao: 0.95m, rộng : 0.85m, thành tường dày :0.2m, có nắp: BxH= 0.65x1m và
dày 0.1m, bề rộng thoát nước là 0.45m.
2- Rãnh thoát nước B=1.5 m dọc theo trái tuyến từ Km 0+ 468m đến Km 0+ 769m và
+Rãnh lại bê tông đúc sẵn.
+Rãnh – cao: 0.95m, rộng : 1.5m, thành tường dày :0.2m, có nắp BxH=1.3x1 m và
dày 0.1m, bề rộng thoát nước 1.1m.
3- Rãnh thoát nước B=1.6 m dọc theo phải tuyến từ Km 0+ 245m đến Km 0+ 465m
và trái tuyến từ Km 0+ 335m đến Km 0+ 465m
+Rãnh loại xây bằng gạch chỉ trát vữa trong rãnh ngoài rãnh không trát .
+Rãnh – cao: 0.95m, rộng : 1.6m, thành tường dày :0.2m, có nắp BxH=1.6x1 m và
dày 0.1m, bề rộng thoát nước 1.2m.
4- Mương nổi bên trái phải tuyến từ Km 1+04m đến Km 1+304m.
+Mương gạch xây trát vữa trong ngoài.
+Mương – cao: 0.7m, rộng : 0.85m, thành tường dày :0.2m, không nắp, bề rộng thoát

nước 0.45m và chiều cao thoát nước 0.55m.
Hiện trạng mương rãnh thoát nước trên tuyến: Trên tuyến hệ thống thoát nước vẫn
chưa đáp ứng đc nhu cầu thoát nước của tuyến. Qua điều tra từ đia phương: khi lượng
nước mưa lớn nhất nước ở khu vực tập trung dân cư cao trên bề mặt mặt đường
khoảng 30-40 cm. Còn khu vực ruộng thi mực nước lên tới ngang mặt đường. Rãnh tại
1 số chỗ hỏng nắp và bị vỡ, mương nổi hư hỏng nghiêm trọng nhiều rác và bùn đất
trong mương khiến việc thoát nước khó khăn nhất là vào mà mưa.
3.5. Hố ga
Được phân bố dọc tuyến: Tại khu dân cứ thì cách khoảng 50m là có 1 hố ga! còn khu
vực ruộng và ngoài khu dân cư thì không có.
Hố ga có cấu tạo:
+Hố ga trung bình cao: 1.5m, rộng : 1.92m, thành tường dày :0.2m, có nắp sắt ghép 3
tấm mỗi tấm BxH=1.2x0.5 m và dày 0.02m, bề rộng thoát nước 1.52m.


- Hố ga lún xuống so với mặt đường, nhiều nắp hố bị kênh, phương tiện đi vào bập
bênh
3.4. Kết cấu nền đường
- Bê tông Astphan, bề rộng B = 5m, có 2 làn xe chạy
- Đang bị xuống cấp nghiêm trọng, có một chỗ bị ngập, nước không thoát kịp, lênh
láng trên đường gây khó khăn cho phương tiện và người đi bộ trên đường
- Xuất hiện nhiều ổ gà, ổ voi, mặt đường bong tróc nhiều chỗ, có những con lươn trên
đường dài hàng chục mét, mặt đường lồi lõm không bằng phẳng gây cảm giác khó
chịu, nảy sóc cho người tham gia giao thông
3.5. Công trình phòng hộ
Không có
3.6. Công trình an toàn giao thông
- Vạch sơn: Đã bị mờ giải phân cách ở giữa không còn nhìn rõ, phân chia lề gia cố và
đường đi chỗ còn chỗ không, vạch sơn chỉ dẫn trên tuyến không rõ rang
- Biển báo: Nhiều biển hỏng, hoen rỉ.

- Không cắm cọc tiêu, cọc H
V. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA NHÓM ĐƯA RA
Dựa vào điều kiện kinh tế xã hội, dân số, tình trạng tuyến đường nhóm đã đề xuất giải
pháp:
- Thảm lại mặt đường bằng bê tông Astphan với chiều dày là
- Nạo vét rãnh dọc hai bên đường
- Cắm lại một số biển báo
- Sơn lại đường



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×