Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

8 PHUONG PHAP GIAI NHANH HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.73 KB, 44 trang )

A> Lý thuyết:
MỘT SỐ CÔNG THỨC THÍNH NHANH
→ C
Cho phản ứng : A
+
B
+
D.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mB = mC + mD
1, Nếu phản ứng
A(r) + Bdd → Cdd + D ↑↓ (D ↑↓ là khí hoặc kết tủa)
Ta có : mdd sau pu = m A + m ddB − m D
2, Nếu phản ứng

ddA

+ ddB



ddC + D ↑↓

(D ↑↓ là khí hoặc kết tủa)

Ta có : mdd sau pu = m ddA + mddB − m D
3, Oxi hoá Ancol bằng CuO
t
a, Ancolb1 + CuO 
→ Andehit + Cu + H 2O 
m
1


mol
1mol
1mol
= mO( oxitpu )
1mol
1mol 
 ch / ran↓
0

t
b, Ancolb2 + CuO 
→ Xeton + Cu + H 2O  Ta có  mancol = mh2 hoi( Andehit , H O ) − mO( oxit )
2
1
mol
1mol
1mol
1mol
1mol



 nandehit = nH 2O = nO( Oxit )

4, Nếu cho một hoặc hỗn hợp các kim loại (đứng trước H) tác dụng hết với dd HCl :
 mMCl2 = mM + mCl −

+
2HCl
Cl

+
H
.ta
có:

2
M
M 2
 nCl − = nHCl = 2nH 2
5, Nếu cho một hoặc hỗn hợp các kim loại (đứng trước H) tác dụng hết với dd H 2SO4 loãng :
 mM 2 ( SO4 ) n = mM + mSO42−


M + H2SO4
M (SO4)n + H2 .ta có:
 nSO42− = nH 2 SO4 = nH 2
6, Nếu cho một hoặc hỗn hợp các oxit kim loại tác dụng hết với dd HCl:
 mMCln = mM 2On + mCl − − mO( oxit )

M2On + 2nHCl
2MCln + nH2O. Ta có: 
 nCl − = nHCl = 2nH 2O = 2nO (oxit )
7, Nếu cho một hoặc hỗn hợp các oxit kim loại tác dụng hết với dd H 2SO4 loãng:
 mM 2 ( SO4 ) n = mM 2On + mSO42− − mO( oxit )

M2On + H2SO4
M2(SO4)n + H2O. Ta có: 
 nSO42− = nH 2 SO4 = nH 2O = nO (oxit )
8, Nếu hoà tan hoàn toàn một kim loại hoặc hỗn hợp các kim loại vào dd HNO 3 sau phản ứng thu
được muối nitrat (không có NH4NO3) và sản phẩm khử chứa N:

 N2
N O
 mM ( NO3 ) n = mM + mNO3− = mM + 62.ne− nhuong
M + HNO3 → M ( NO3 ) n +  2 + H 2O . Ta có 
 NO
 nHNO3 ( pu ) = ne− nhuong + nN ( spkhu )

 NO2
9, Nếu hoà tan hoàn toàn một kim loại hoặc hỗn hợp các kim loại vào dd H 2SO4 đặc, nóng sau phản
ứng thu được muối sunfat và sản phẩm khử chứa S:
n−

S
mM 2 ( SO4 ) = mM + mSO 2− = mM + 96. e nhuong

n
4


2
t 0c
M + H 2 SO4 d 
→ M 2 ( SO4 ) n +  SO2 + H 2O .Ta có

ne− nhuong
H S

n
=
+ nS ( spkhu )

 2
 H 2 SO4 ( pu )
2
10, Nếu điện phân dd M2(SO4)n hoặc dd M(NO3)n hoặc dd MCln mà thấy khối lượng dd sau điện
phân giảm thì:
0

mdd ↓ = mKL + m ↑

1


VD: M2(SO4)n + H2O

dpdd

→ 2M +

n
O2 + H2SO4
2

Thì mdd↓ = mM + mO2
11, Nếu khử một oxit hoặc hỗn hợp các oxit X bằng chất khử CO hoặc H2 :
 Fe2O3 , FeO, Fe3O4
CO
 Fe, Cu , Zn, Pb
CO t 0C

X CuO, ZnO, PbO + 

→ Y 
+  2 .Ta có sơ đồ:
 MgO, Al2O3 , CaO  H 2
 MgO, Al O , CaO  H 2
2 3

CO + O(oxit) → CO2 hoặc H2 + O(oxit) → H2O. khi đó:

 mX = mY + mo (oxit )
 mX = mY + mo (oxit )
hoặc


 nO (oxit ) = nCO ( pu ) = nco2
 nO (oxit ) = nH 2 ( pu ) = nH 2O
+ Nếu cho hỗn hợp khí và hơi thu được qua dd Ca(OH) 2 dư thu được kết tủa CaCO3 thì
nO (oxit ) = nCO2 = nCaCO3
+ Nếu cho hỗn hợp khí và hơi qua dd Ca(OH)2 thu được ag kết tủa và khối lượng dd tăng hoặc giảm
bg thì:
 nO (oxit ) = nCO2 = nCaCO3

 mCaCO3 + mdd↑

m
+
m
=

H 2O
 CO2


 mCaCO3 − mdd↓
12, Nếu đun m gam hỗn hợp n ancol đơn chức với H2SO4 đặc, 1400C (H=100%) được m’ gam hỗn
H 2 SO4 ,1400 C
hợp các ete có số mol bằng nhau thì: 2ROH 
→ R-O-R + H2O

 mH 2O = mancol − mete
n ( n + 1)
và 
2
∑ nete = ∑ nH 2O
13, a, Xà phòng hoá hoàn toàn m gam lipit (chất béo) X bằng dd NaOH hoặc KOH thu được m ’ gam
chất rắn.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 . Ta có:
 mX + mNaOH = m' + mC3 H5 ( OH )
3


1
 nC3 H 5 ( OH ) 3 = nNaOH
3

b, Thuỷ phân hoàn toàn m gam lipit (chất béo) X trong môi trường axit thu được m ’ gam Glixeron
thì:
 mX + mH 2O = mRCOOH + m '
(RCOO)3C3H5 + 3H2O → 3RCOOH + C3H5(OH)3 . Ta có: 
 nC3 H 5 ( OH ) 3 = n( RCOO ) 3 C3 H 5
+ Số ete thu được =


14, Nếu đốt cháy hoàn toàn một hoặc nhiều hiđrocacbon thu được CO2 và H2O:

 mCx H y = mC + mH

t 0c
CxHy + O2 
+ H2O. Ta có
 nC = nCO2 , nH = 2nH 2O
→ CO2

 nO = nCO + 1 nH O
2
 2
2 2

2


15, Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng, thu
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3 thu được x mol kết tủa. Khí đi ra
khỏi dd phản ứng vừa đủ với y mol Brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được z mol
khí CO2 (đktc) và t mol nước. Giá trị của V là:

 x = nAgC ≡CAg
V = VC2 H 2 + VH 2


1

 y = nBr2

n
=
x
+
y
+
z
Trong
đó
 C2 H 2

2

 z = nCO2
1

t = n
H 2O

 nH 2 = t + y − 2 z
16, Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 hoặc nhiều Ankan và 1 hoặc nhiều Anken thì:
nAnkan = nH 2O − nCO2
17, Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 1 hoặc nhiều Anken và 1 hoặc nhiều Ankin thì:
nAnken = nCO2 − nH 2O
18, Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 1 hoặc nhiều Ankan và 1 hoặc nhiều Ankin mà thu được
nCO2 = nH 2O thì :

nAnkan = nAnkin
19, Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm các muối cácbonat A2CO3, BCO3, N2(CO3)3,.... vào dd
HCl thu được V lít khí (đktc) và mg muối thì:

 nH O = nCO
2
 2
M 2 ( CO3 ) n + 2nHCl → 2MCln + nCO2 + nH 2O . Ta có:  nHCl = 2nH 2O = 2nCO2

 mMCln = a + 11nCO2
20, Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm các muối cácbonat A2CO3, BCO3, N2(CO3)3,.... vào dd
H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc) và mg muối thì:
 nH 2 SO4 = nH 2O = nCO2
M 2 ( CO3 ) n + nH 2 SO4 → M 2 ( SO4 ) n + nCO2 + nH 2O . Ta có: 
 mM 2 ( SO4 ) n = a + 36nCO2
21, Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp các Oxit kim loại M 2On vào dd chứa x mol HCl thu được dd
chứa m gam muối thì:
M 2On + 2nHCl → 2 MCln + nH 2O . Ta có: mMCl = a + 27,5nHCl
n

22, Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp các Oxit kim loại M 2On vào dd chứa x mol H2SO4 loãng thu
được dd chứa m gam muối thì:
M 2On + nH 2 SO4 → M 2 ( SO4 ) + nH 2O . Ta có: mM ( SO ) = a + 80nH 2 SO4
n

2

4 n

23, Cho mg hỗn hợp Ancol đơn chức, bậc 1 tác dụng hết với Na thu được V lít khí H 2 (đktc). Mặt
khác cũng mg hỗn hợp trên tách nước ở 1400C, H2SO4 đặc thu được hỗn hợp các ete thì:
1

 R − OH + Na → R − ONa + 2 H 2 ↑

 nH 2 = nH 2O

. Ta có: 
1
1
1400 C , H 2 SO4
 mAncol = mete + mH 2O
 R − OH 
→ R − O − R + H 2O

2
2
24, Nếu cho oxit MO của kim loại hoá trị II không đổi tác dụng với dd H 2SO4 C1% thu được dd muối
có nồng độ C2% thì:

3


M=

16C1C2 + 9800C2 − 9600C1
100C1 − C1C2

25, Hoà tan hoàn toàn một muối cacbonat của kim loại M hoá trị n bằng dd H 2SO4 loãng C1%. Sau
phản ứng thu được dd muối sunfat nồng độ C2%.Xác định kim loại M?
M 2 ( CO3 ) n + nH 2 SO4 → M 2 ( SO4 ) n + nCO2 + nH 2O . Ta có:

M=

16C1C2 + 9800C2 − 9600C1 n

.
100C1 − C1C2
2

26, Khi hoà tan Hiđroxit kim loại M (OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 C1% thu được dd muối
trung hoà có nồng độ C2%. Xác định kim loại M?
34C1C2 + 9800C2 − 9600C1
M=
100C1 − C1C2
27, Nếu cho m gam hỗn hợp A gồm Ba và Al vào H2O dư thu được n1 mol H2. Cũng mg hỗn hợp A
cho vào dd NaOH thu được n2 mol H2 (với n1 < n2) thì:

 x = nBa , y = nAl
n = 4 x
 1

 n2 = x + 1,5 y
 mA = 29, 75n1 + 18n2
28, Nếu cho m gam hỗn hợp A gồm Na và Al vào H2O dư thu được n1 mol H2. Cũng mg hỗn hợp A
cho vào dd NaOH thu được n2 mol H2 (với n1 < n2) thì:
mA = 7 n1 + 18n2
29, Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho dd chứa x mol KOH hoặc NaOH
vào X thì thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho dd chứa y mol KOH hoặc NaOH vào X thì thu
được b gam kết tủa. Giá trị của m là:

a > b

x < y

ya − xb

 m = 161
4 ( a − b)

30, Thuỷ phân hoàn toàn x mol Saccarozo trong môi trường axit thu được dd X. Cho X tác dụng với
AgNO3/ NH3 dư thu được tối đa m gam Ag. Tính m? thì:
mAg = 432.x
31, Thổi V lít CO2 (đktc) vào x mol Ca(OH)2 thu được y mol kết tủa (với 0 < y < x). Tính V? thì:
VCO2 Min = 22, 4 y

 HoacVCO2 Max = 22, 4 ( 2 x − y ) , nOH − = 2 x
32, Dẫn x mol CO2 vào dd chứa y mol Ca(OH)2 thu được bao nhiêu gam kết tủa thì:

m ↓= 100 ( 2 y − x )
nOH − = 2 y

với y < x < 2y

33, Dẫn V lít CO2 (đktc) vào dd Ca(OH)2 thu được x mol kết tủa và dd X. Đun nóng dd X lại thu
được y mol kết tủa nữa. Tính V? thì:

4


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ +
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ta có:

H2O.
Sau đó: Ca(HCO3)


t c

→ CaCO3 ↓ + CO2 + H2O.
o

V = 22, 4 ( x + 2 y ) Kết tủa là CaCO3.
34, Hấp thụ hoàn toàn x mol CO2 vào a mol Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được y mol kết tủa (với
x+ y
x ≠ y ). Tính a? Thì:
a=
2
35, Cho V lít dd NaOH CM vào dd có chứa x mol AlCl3 cho đến khi thu được y mol kết tủa Al(OH) 3
thì dừng lại. Tính V?

AlCl3
+ 3NaOH
Al(OH)3 + 3NaCl.
Al(OH)3
+ NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
3x
Ta có: a, Nếu x = y thì nNaOH = 3 x ⇒ V =
CM
b, Nếu 0 < y < x thì nNaOH ( Min ) = 3 y ⇒ V =

3y
4x − y
Hoặc nNaOH ( Max ) = 4 x − y ⇒ V =
CM
CM


36, Một dd chứa x mol ion Al3+ tác dụng với dd chứa y mol NaOH. Điều kiện để thu được kết tủa sau
y < 4x
phản ứng là:
37, Cho dd chứa x mol AlCl3 vào dd có chứa y mol NaOH. Điều kiện để thu được kết tủa lớn nhất và
 y = 3x
bé nhất là:

 y ≥ 4x
38, Cho dd chứa x mol Al2(SO4)3 vào dd có chứa y mol NaOH. Điều kiện để thu được kết tủa lớn nhất
 y = 6x
và bé nhất là:

 y ≥ 8x
39, Một dd chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dd chứa y mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau
y < 4x
phản ứng là:
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.
40, Cho từ từ V lít dd HCl CM vào x mol NaAlO2 thu được y mol kết tủa. Tính V?
+ HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ 3HCl → AlCl3 + 3H2O.
x
Ta có: a, Nếu x = y thì nHCl = nH + = x = y ⇒ V =
CM
NaAlO2
Al(OH)3

b, Nếu 0 < y < x thì nHClMin = y ⇒ V =

y

4x − 3y
Hoặc nHClMax = 4 x − 3 y ⇒ V =
CM
CM

41, Cho Hiđrocacbon A mạch hở qua bình dd AgNO3/NH3 dư có kết tủa tạo thành thì:
NH 3 ,t 0
2CxHy + tAg2O

→ 2CxHy-tAgt ↓ + H2O. Ta có:

 mbinh↑ = mA
(a là số mol của A, t là số nguyên tử H liên kết với C ≡ C)

 m ↓= mA + 107.t.a
42, Nung mg Fe ngoài không khí, sau một thời gian ta thu được a gam hỗn hợp chất rắn Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3.Hoà tan hết a gam hỗn hợp X vào dd HNO3 dư thu được V lít khí NO( hoặc NO2, N2O,
N2)(sản phẩm khử duy nhất) và dd muối sau khi làm khan thu được b gam. Ta có:

5


mFe = 0, 7 a + 5, 6ne nhancua N

b = mFe( NO3 ) 3 = 242nFe
43, Nung mg Fe ngoi khụng khớ, sau mt thi gian ta thu c a gam hn hp cht rn Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3.Ho tan ht a gam hn hp X vo dd H2SO4 c núng, d thu c V lớt khớ SO2 (sn
phm kh duy nht) v dd mui sau khi lm khan thu c b gam. Ta cú:
mFe = 0, 7 a + 5, 6ne nhan cua S


b = mFe2 ( SO4 ) 3 = 200nFe
Vh2 giam = VH 2 pu
44, Nu cho hn hp Hirocacbon cha no v H2 qua Ni, t0(hay Pt, t0). Thỡ:
45, Nu cho hn hp cú cha Hirocacbon qua dd Brom hoc dd KMnO4 thỡ:
Vh2 giam = VHidrocacbon( chuano )

mdd ( tan g ) = mHidrocacbon( chuano )
46, t chỏy hon ton hp cht hu c A ri cho sn phm chỏy qua bỡnh (1) ng H 2SO4 c hoc
P2O5 hoc CaCl2 khan. Sau ú qua bỡnh (2) ng dd Ca(OH) 2 hoc dd Ba(OH)2 hoc NaOH hoc dd
KOH. Thy bỡnh (1) tng m1 gam, bỡnh (2) tng m2 gam. Thỡ:
m1 = mH 2O

m2 = mCO2
48, t chỏy hon ton hp cht hu c A ri cho sn phm chỏy qua bỡnh ng dd Ca(OH) 2 hoc
dd Ba(OH)2 hoc NaOH hoc dd KOH. Thy bỡnh tng m gam. Thỡ:
mbinh = mCO2 + mH 2O
49, t chỏy hon ton hp cht hu c A ri cho sn phm chỏy qua bỡnh ng dd Ca(OH) 2 hoc
dd Ba(OH)2. Thy to m1 gam kt ta v khi lng dd tng(hoc gim) m2 gam . Thỡ:
mCO2 + mH 2O = m1 m2
( + i vi dd tng; i vi dd gim)

nCO2 = nk / tua
50, Cho dd X cha x mol Aa+, y mol Bb+, z mol Cc- , t mol Dd-. Cụ cn dd X thu c m gam mui
khan thỡ:
x.a + y.b = z.c + t.d

m = x.M A + y.M B + z.M C + t.M D
51, Clo hoỏ PVC thu c mt Polime cha x% Clo v khi lng. Trung bỡnh 1 phõn t Clo phn
56,8 0,552 x
k=

ng vi k mt xớch trong mch PVC. Giỏ tr ca k l:
x 56,8
52, Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 cho đến khi thu đợc V lít
khí (đktc) thì ngừng lại thu đợc dung dịch X. Cho Ca(OH)2 d vào dung dịch X thấy có kết tủa. Biểu
thức liên hệ giữa a, b và V là:

V = 22, 4 ( a - b )
53, in li v hng s cõn bng kcb
Xột cõn bng : CH3COOH CH3COO- + H+
Ban u : C0
0
0
Phõn li : C
C
C
Cõn bng :(C0 C)
C
C

6


H + = C = .C0 = C0 kcb
< 0,1hoacC0 .K cb > 1012



Ta cú :
Vi iu kin C0
kcb

=
K > 100
C
0
cb

pH = lg H +


54, Mi quan h gia s mol ru nguyờn cht (n), th tớch dd ru (V ml), ru ( D 0 ) v khi lng
riờng ca ru (D g/ml )

n=

D.D 0 .V
4600

55, Ho tan hon ton hn hp gm x mol FeS2 v y mol Cu2S vo dd HNO3 va thu c dd X (ch
cha 2 mui sunfat ) v V lớt khớ NO duy nht. Giỏ tr ca V l :

x = 2 y

15 x + 10 y = 3nNO

56, t m gam Cu trong O2 thu c a gam hn hp cht rn X gm Cu, Cu2O v CuO. Ho tan hon
ton X trong dd HNO3 d thu c V lớt khớ NO hoc NO2 (sn phm kh duy nht ktc) v dd Y.


mCu = 0,8a + 6, 4ne nhan ung voi N


m
= 188nCu

Cu ( NO3 ) 2

Tớnh m v khi lng mui cú trong dd Y.

57, Mt dd X gm NH4+ x M v NH3 y M. Bit hng s phõn li ca NH4+ bng ka. Tớnh pH dd X. Ta cú :

H + 2 + ( y + ka ) H + x.k = 0
a



+
pH = lg H

Phương
1
pháp

BảO TOàN KHốI LƯợNG

B> Bi tp:
Cõu 1: Ho tan hon ton 3,9g kali vo 36,2g H2O thu c dd cú nng ?
A. 15,47%
B. 13,97%
C. 14,0%
D. 4,04%.
Cõu 2: in phõn dd hn hp CuSO4 v KCl vi in cc tr n khớ bt u thy khớ thoỏt ra hai in

cc thỡ dng li thy cú 448 ml khớ (ktc) thoỏt ra anụt. Dung dch sau in phõn cú th ho tan ti a
0,8g MgO. Khi lng dd sau in phõn ó gim bao nhiờu (coi lng H 2O bay hi l khụng ỏng k)?
A. 2,7g
B. 1,03g
C. 2,95g
D. 2,89g.

7


Câu 3: Cho 50g dd BaCl2 20,8% vào 100g dd Na2CO3, lọc bỏ kết tủa thu được dd X. Tiếp tục cho 50g dd
H2SO4 9,8% vào dd X thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ C%
của dd Na2CO3 và khối lượng dd thu được sau cùng lần lượt là:
A. 8,15% và 198,27g
B. 7,42% và 189,27g
C. 6,65% và 212,5g
D. 7,42% và 286,72g.
Câu 4: X là một α - aminoaxit, phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X
phản ứng vừa đủ với HCl thu được 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2=C(NH2)-COOH.
B. H2N-CH=CH-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 5: Cho 15,6g hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2g Na,
thu được 24,5g chất rắn. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 6: Trùng hợp 1,68 lít propilen (đktc) với hiệu suất 70%, khối lượng polime thu được là:

A. 3,15g
B. 2,205g
C. 4,55g
D. 1,85g
Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu
được khối lượng xà phòng là:
A. 17,8g
B. 18,24g
C. 16,68g
D. 18,38g.
(Đề ĐH-CĐ khối B- 2008).
Câu 8: Cho 3,60g axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd gồm KOH 0,12M và
NaOH 0,12M. Cô cạn dd thu được 8,28g hỗn hợp hai chất rắn khan. Công thức phân tử của X là:
A. C2H5COOH
B. CH3COOH
C. HCOOH
D. C3H7COOH.
(Đề ĐH-CĐ khối B- 2008).
Câu 9: Nung 14,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II được 7,6g chất rắn và khí X. Dẫn
toàn bộ lượng khí X vào 100 ml dd KOH 1M thì khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 15g
B. 10g
C. 6,9g
D. 5g.
Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lít
khí (đktc). Hàm lượng % của CaCO3 trong X là:
A. 6,25%
B. 8,62%
C. 50,2%
D. 62,5%.

Câu 11: Đun 27,6g hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC (H=100%) được 22,2g hỗn hợp các
ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete trong hỗn hợp là:
A. 0,3 mol
B. 0,1 mol
C. 0,2 mol
D. 0,05 mol.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần 1,12 lít O 2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu
được qua bình 1 đựng P2O5 khan và bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,9g, bình 2 tăng
2,2g. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O
B. C3H6O
C. C3H6O2
D. C2H4O2.
Câu 13: Xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,8g Z
cần 5,04 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 sinh ra nhiều hơn lượng nước là 1,2g. Nung muối Y với vôi tôi
xút thu được khí T có tỉ khối hơi đối với H2 là 8. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 14: Cho 20,2g hỗn hợp 2 ancol tác dụng vừa đủ với K thấy thoát ra 5,6 lít H 2 (đktc) và khối lượng
muối thu được là:
A. 39,2g
B. 29,4g
C. 32,9g
D. 31,6g.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,3g một axit cacboxilic X đơn chức thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 2,7g H2O.
Số mol của X là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,04
D. 0,05

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được 47,96g CO 2 và
21,42g H2O. Giá trị x là:
A. 15,46g
B. 12,46g
C. 11,52g
D. 20,15g
Câu 17: Đun nóng 5,14g hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp
khí Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dd Brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với
H2 bằng 8. Độ tăng khối lượng dd Brom là:

8


A. 0,82g
B. 1,62g
C. 4,6g
D. 2,98g
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại bằng dd HCl dư được 4,48 lít khí (đktc). Cô cạn dd thu
được sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là:
A. 23,1g
B. 46,2g
C. 70,4g
D. 32,1g
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO 3 thu được 6,72 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn cẩn thận dd X thì lượng muối khan thu được là:
A. 77,1g
B. 71,7g
C. 17,7g
D. 53,1g
Câu 20: Trộn 5,4g Al với 6,0g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu

được hỗn hợp rắn có khối lượng là:
A. 11,40g
B. 9,40g
C. 22,40g
D. 9,45g
Câu 21: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị của m là:
A. 16,8g
B. 21,5g
C. 22,8g
D. 23,2g.
Câu 22: Điện phân 100 ml dd CuSO4 với điện cực trơ, sau một thời gian thấy khối lượng dd giảm 12g.
Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H 2S 1M. Nồng độ mol của dd CuSO4 trước khi
điện phân là:
A. 1M
B. 1,5M
C. 2M
D. 2,5M.
Câu 23: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi
kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn Y gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dd
Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6g kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trông hỗn hợp là:
A. 13,03%
B. 31,03%
C. 68,03%
D. 68,97%.
Câu 24: Dẫn khí CO từ từ qua ống sứ đựng 14g CuO, Fe 2O3, FeO nung nóng một thời gian thu được m gam
chất rắn X. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được dẫn chậm qua dd Ca(OH) 2 dư, kết tủa thu được cho
tác dụng với dd HCl dư được 2,8 lít khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 6,0g
B. 12,0g

C. 8,0g
D. 10,0g.
Câu 25: Nung hoàn toàn 10,0g hỗn hợp X gồm CaCO3 và NaCl. Kết thúc thí nghiệm thu đựơc 7,8g chất rắn
khan. Khối lượng CaCO3 có trong X là:
A. 5,0g
B. 6,0g
C. 7,0g
D. 8,0g.
Câu 26: Nung 34,8g hỗn hợp X gồm MCO3 và NCO3 được mg chất rắn Y và 4,48 lít CO2 (đktc). Nung Y
cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO 2, dẫn toàn bộ khí CO2 thu được qua dd KOH
dư, tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10g kết tủa. Hoà tan hoàn toàn Z trong V lít dd HCl 0,4M vừa đủ
được dd T. Giá trị m và V lít lần lượt là:
A. 26 và 1,5 B. 21,6 và 1,5
C. 26 và 0,75
D. 21,6 và 0,6.
Câu 27: Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc),
2,54g chất rắn Y và dd Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dd Z thu được lượng muối khan là:
A. 31,45g
B. 33,99g
C. 19,025g
D. 56,3g.
Câu 28: Cho 11,0g hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dd HNO 3 loãng dư, thu được dd Y ( không chứa muối
amoni ), hỗn hợp khí Y gồm 0,2 mol NO và 0,3 mol NO2. Cô cạn cẩn thận dd Y thì lượng muối khan thu
được là:
A. 33,4g
B. 66,8g
C. 29,6g
D. 60,6g.
Câu 29: Hoà tan hết 7,8g hỗn hợp Mg, Al trong dd HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dd tăng 7,0g so
với ban đầu. Số mol axit đã phản ứng là:

A. 0,08 mol
B. 0,04 mol
C. 0,4 mol
D. 0,8 mol.
Câu 30: Cho x gam Fe hoà tan trong dd HCl, sau khi cô cạn dd thu được 2,465g chất rắn. Nếu cho x gam
Fe và y gam Zn vào lượng dd HCl như trên thì thu được 8,965g chất rắn và 0,336 lít H 2 (đktc). Giá trị của
x, y lần lượt là:
A. 5,6 và 3,25
B. 0,56 và 6,5 C. 1,4 và 6,5
D. 7,06 và 0,84.
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 11,4 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hoá trị I) và kim loại N (hoá trị II) vào dd
chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO2 và SO2 có tỉ khối
hơi so với H2 là 28,625 và muối khan có khối lượng là:
A. 44,7g
B. 35,4g
C. 16,05g
D. 28,05g.

9


Câu 32: Lấy 35,1g NaCl hoà tan vào 244,9g H 2O sau đó điện phân dd với điện cực trơ có màng ngăn cho
tới khi catot thoát ra 1,5g khí thì dừng lại. Nồng độ C% chất tan có trong dd sau điện phân là:
A. 9,2%
B. 9,6%
C. 10%
D. 10,2%.
Câu 33: Đun mg một ancol X với H2SO4 đặc ở 1700C được 1 olefin. Cho mg X qua bình đựng CuO dư,
nung nóng (H=100%) thấy khối lượng chất rắn giảm 0,4g và hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối hơi đối với H 2
là 15,5. Giá trị của m là:

A. 23g
B. 12,5g
C. 1,15g
D. 16,5g
Câu 34: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí
Y. Dẫn Y vào lượng dư dd AgNO3/NH3 được 12g kết tủa. Khí ra khỏi dd phản ứng vừa đủ với dd chứa 16g
Br2 và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 0,1 mol CO 2 và 0,25 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 11,2 lít
B. 13,44 lít
C. 5,6 lít
D. 8,96 lít.
Câu 35: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, và H2 trong bình khí với xúc tác Ni thu được hỗn
hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4
đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là:
A. 6,0g
B. 9,6g
C. 22,0g
D. 35,2g.
Câu 36: Đốt cháy hết mg hỗn hợp X gồm etan, axetilen và buta-1,3-đien rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào
dd nước vôi trong dư, thu được 100g kết tủa. Khối lượng dd nước vôi trong sau phản ứng giảm 39,8g. Trị
số của m là:
A. 58,75g
B. 13,8g
C. 37,4g
D. 60,2g.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp X gồm C2H2, CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g
H2O. Trị số của m là:
A. 1,48g
B. 2,48g
C. 14,8g

24,8g.
Câu 38: Thực hiện phản ứng ete hoá hoàn toàn 11,8g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng
kết tiếp thu được hỗn hợp gồm 3 ete và 1,98g nước. Công thức của 2 rươu là:
A. CH3OH, C2H5OH
B. C4H9OH, C5H11OH
C. C2H5OH, C3H7OH
D. C3H7OH, C4H9OH.
Câu 39: Cho 10,1g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 5,75g Na
được 15,6g chất rắn. Hai ancol cần tìm là:
A. C2H5OH, C3H7OH
B. CH3OH, C2H5OH
C. C3H7OH, C4H9OH
D. C3H5OH, C4H7OH.
Câu 40: Hoà tan 25,2g tinh thể R(COOH)n.2H2O vào 17,25 ml etanol (D = 0,8 g/ml) được dd X. Lấy 7,8g
dd X cho tác dụng hết với Na vừa đủ thu được chất rắn Y và 2,464 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng của Y là:
A. 12,64g
B. 10.11g
C. 12,86g
D. 10,22g.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 este đơn chức của rượu metylic cần 1,68 lít khí O 2 (đktc) thu được
2,64g CO2; 1,26g H2O và 0,224 lít N2(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của este là:
A. CH3COOCH2NH2
B. CH3CH(NH2)COOCH3
C. H2NCH2CH2COOCH3 D. H2NCH2COOCH3.
Câu 42: Cho 14,8g hỗn hợp bốn axit hữu cơ đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na 2CO3 tạo thành 2,24 lít
khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 15,9g
B. 17,0g
C. 19,3g
D. 19,2g.

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 34g este X cần 50,4 lít O2 (đktc) thu được nCO2 : nH 2O =2. Đun nóng 1 mol X
cần 2 mol NaOH. Công thức cấu tạo X là:
A. CH3COOC6H5
B. C6H5COOCH3 C. C2H5COOC6H5 D. C6H5COOC2H5
Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn mg lipit X bằng 200g dd NaOH 8%. Sau phản ứng thu được 9,2g glixerol
và 94,6g chất rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (C17H35COO)3C3H5
B. (C15H31COO)3C3H5
C. (C17H33COO)3C3H5
D. (C 17H31COO)3C3H5
Câu 45: Đun nóng 15g chất béo trung tính với 150 ml dd NaOH 1M. Phải dùng 50 ml dd H 2SO4 1M để
trung hoà NaOH dư. Khối lượng xà phòng (chứa 70% khối lượng muối natri của axit béo)thu được từ 2 tấn
chất béo trên là:
A. 2062 kg
B. 3238 kg
C. 2946 kg
D. 2266 kg.

10


Câu 46: Để xà phòng hoá hoàn toàn 1 kg chất béo (có lẫn một lượng nhỏ axit béo tự do) có chỉ số axit bằng
8,4 cần dùng tối thiểu 450 ml dd NaOH 1M. Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 1006,1 g
B. 987,7 kg
C. 1008 g
D. 1.08 kg.
Câu 47: Cho 15g hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dd HCl 1,2M thì thu được 18,504
gam muối. Thể tích dd HCl phải dùng là:
A. 0,8 lít

B. 0,08 lít
C. 0,4 lít
D. 0,04 lít.
Câu 48: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd HCl 0,1M thu được 1,695 g muối. Mặt
khác 19,95g X tác dụng với 350 ml dd NaOH 1M, cô cạn dd thu được 28,55g chất rắn. Công thức cấu tạo
của X là:
A. HOOCCH(NH2)CH2NH2.
B. NH2(CH2)3COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)COOH
D. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.
Câu 49. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít
khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z
thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.
Câu 50. Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe 2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là
A. 61,5 gam.

B. 56,1 gam.

C. 65,1 gam.

D. 51,6 gam.

Câu 51. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng
dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối
khan là
A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 13,55 gam. D. 34,2 gam.
Câu 52. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là

A. 11 gam; Li và Na.

B. 18,6 gam; Li và Na.

C. 18,6 gam; Na và K.

D. 12,7 gam; Na và K.

Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS 2 và cho toàn bộ lượng SO 2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,125M.
Khối lượng muối tạo thành là
A.57,40gam.B.56,35gam.C.59,17gam.D.58,35 gam.
Câu 54. Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc)
gồm hai khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.
a) Kim loại đó là
A. Cu.

B. Zn.

C. Fe.

D. Al.

b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là
A. 3,15 lít. B. 3,00 lít.

C. 3,35 lít.

D. 3,45 lít.

Câu 55. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2SO4 0,1M (vừa

đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 56. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn có khối lượng là
A. 23,0 gam.
B. 32,0 gam.
C. 16,0 gam.
D. 48,0 gam.

11


Câu 57. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X
gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y, lượng muối khan thu được là
A. 20 gam.
B. 32 gam.
C. 40 gam.
D. 48 gam.
Câu 58. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt
thu được là
A. 5,6 gam.
B. 6,72 gam.
C. 16,0 gam.
D. 11,2 gam.
Câu 59. Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã
tham gia phản ứng cháy (đktc) là
A. 5,6 lít.

B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,92 lít.
Câu 60. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 3,6 gam.
B. 17,6 gam.
C. 21,6 gam.
D. 29,6 gam.
Câu 61. Hỗn hợp X gồm Mg và Al2O3. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí
(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột
oxit. giá trị là:
A.1,12 lít.
B. 1,344 lít.
C. 1,568 lít.
D. 2,016 lít.
Câu 62. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam
khí. Cho 2 gam A tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe
trong A là
A. 8,4%.
B. 16,8%.
C. 19,2%.
D. 22,4%.
Câu 63. (Câu 2 - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007)
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không
khí Oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí ở (đktc)
nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.

C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
Câu 64. Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và
khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Hãy tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc.
A. 0,56 lít.
B. 0,112 lít.
C. 0,224 lít
D. 0,448 lít
Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được 12,98 gam CO2 và
5,76 gam H2O. Vậy m có giá trị là
A. 1,48 gam. B. 8,14 gam.
C. 4,18 gam.
D. 16,04 gam.

12


Phương
2
pháp

TĂNG GIảM KHốI LƯợNG

Cõu 1: Khi oxi hoỏ hon ton 2,2g mt anehit n chc thu c 3g axit tng ng . Cụng thc anehit
l:
A. HCHO
B. C2H3CHO
C. C2H5CHO
D. CH3CHO.
( H-C khi B- 2007).

Cõu 2: Oxi hoỏ mg X gm CH3CHO, C2H3CHO, C2H5CHO bng oxi cú xỳc tỏc, sn phm thu c sau
phn ng gm 3 axit cú khi lng (m + 3,2) gam. Cho mg X tỏc dng vi lng d dd AgNO 3/NH3 thỡ
thu c x gam kt ta. Giỏ tr ca X l:
A. 10,8g
B. 21,6g
C. 32,4g
D. 43,2g.
Cõu 3: Cho 3,74g hn hp 4 axit, n chc tỏc dng vi dd Na 2CO3 thu c V lớt khớ CO2 (ktc) v dd
mui. Cụ cn dd thỡ thu c 5,06g mui. Giỏ tr ca V l:
A. 0,224 lớt
B. 0,448 lớt
C. 1,344 lớt
D. 0,672 lớt.
Cõu 4: Cho 2,02g hn hp hai ancol n chc, ng ng k tip tỏc dng va vi Na c 3,12g mui
khan. Cụng thc phõn t 2 ancol l:
A. CH3OH, C2H5OH
B. C 2H5OH, C3H7OH
C. C3H7OH, C4H9OH
D. C4H9OH,
C5H11OH.
Cõu 5: Trung ho 5,48g hn hp X gm axit axetic, phenol v axit benzoic cn dựng 600 ml dd NaOH
0,10M. Cụ cn dd sau phn ng thu c hn hp cht rn khan cú khi lng l:
A. 8,64g
B. 6,84g
C. 4,90g
D. 6,80g.
( H-C khi A- 2008).
Cõu 6: t chỏy hon ton mg hn hp cỏc este no, n chc, mch h. Dn ton b sn phm chỏy vo
bỡnh ng dd Ba(OH)2 d thy khi lng bỡnh tng 1,55g. Khi lng kt ta thu c l:
A. 2,5g

B. 4,925g
C. 6,94g
D. 3,52g.
Cõu 7: Cho mg hn hp bt Zn v Fe vo lng d dd CuSO 4. Sau khi kt thỳc cỏc phn ng, lc b phn
dd thu c mg bt rn. Thnh phn % theo khi lng ca Zn trong hn hp ban u l:

13


A. 90,28%
B. 85,30%
C. 82,20%
D. 12,67%.
Câu 8: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao một thời gian, sau phản ứng thu được
chất rắn X có khối lượng bé hơn 1,6g so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe thu được và % thể
tích CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A. 5,6g và 40%
B. 2,8g và 25%
C. 5,6g và 50%
D. 11,2g và 60%.
Câu 9: Tiến hành 2 thí nghiệm:
- TN1: Cho mg bột Fe dư vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1M.
- TN2: Cho mg bột Fe dư vào V2 lít dd AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của V1 so với V2 là:
A. V1=V2
B. V1=10V2
C. V1=5V2
D. V1=2V2.
(Đề ĐH-CĐ khối B- 2008).

Câu 10: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất Fe 2O3 và hỗn hợp
khí. Biết áp suất trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Và sau các phản ứng lưu huỳnh ở mức oxh
+4, thể tích các chất rắn là không đáng kể. Mối liên hệ giữa a và b là:
A. a = 0,5b
B. a = b
C. a = 4b
D. a = 2b.
(Đề ĐH-CĐ khối B- 2008).
Câu 11: Cho 5,9g amin đơn chưc X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dd
Y. Làm bay hơi dd Y thu được 9,55g muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3.
Câu 12: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0g X tác dụng với
vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức phân tử của X là:
A. H2NC3H6COOH
B. H2NCH2COOH
C. H2NC2H4COOH
D. H2NC4H8COOH.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4,40g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO 2
(đktc) và 3,60g H2O. Nếu cho 4,40g X tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn được
4,80g muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:
A. etyl propiolat
B. metyl propionat
C. isopropyl axetat
D. etyl axetat.
(Đề CĐ khối A- 2007).
Câu 14: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,30g hỗn hợp X tác dụng với 5,75g

C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được mg este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của
m là:
A. 10,12g
B. 6,48g
C. 16,20g
D. 8,10g.
(Đề ĐH-CĐ khối A- 2007).
Câu 15: Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 55,4g hỗn hợp bột CuO, MgO, ZnO, Fe 3O4 đun
nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO 2 và
H2O. Khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:
A. 48,2g
B. 36,5g
C. 27,9g
D. 40,2g.
Câu 16: Nung 47,40g KMnO4 một thời gian thấy còn lại 44,04g chất rắn. % khối lượng KMnO 4 đã bị nhiệt
phân là:
A. 50%
B. 70%
C. 80%
D. 65%.
Câu 17: Nhiệt phân m gam Zn(NO3)2 sau 1 thời gian dừng lại làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm
đi 2,70g (hiệu suất phản ứng là 60%). Giá trị của m là:
A. 4,725g
B. 2,835g
C. 7,785g
D. 7,875g.
Câu 18: Cho 3,06g hỗn hợp K2CO3 và MgCO3 tác dụng với dd HCl thu được V lít khí (đktc) và dd X. Cô
cạn dd X thu được 3.39g muối khan. Giá trị của V là:
A. 0,224 lít
B. 0,448 lít

C. 0,336 lít
D. 0,672 lít.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ. Sau
phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd thu được là:
A. 7,71g
B. 6,91g
C. 7,61g
D. 6,81g.
(Đề ĐH-CĐ khối A- 2007).

14


Câu 20: Dẫn 130 cm3 hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dd Br2 dư khí thoát ra khỏi bình có thể
tích là 100 cm3, biết dX/He = 5,5 và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tên gọi của 2 hiđrocacbon là:
A. metan và propen
B. metan và axetilen
C. etan và propen
D. metan và
xiclopropan.
Câu 21: Đun nóng 1,77g X với 1 lượng vừa đủ 1,68 gam KOH được 2,49g muối của axit hữu cơ Y và 1
ancol Z với số mol Z gấp 2 lần số mol Y (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn). X là:
A. CH2(COOCH3)2
B. (COOCH3)2
C. HCOOC2H5
D. C2H4(COOCH3)2.
Câu 22: Trung hoà 5,48g hỗn hợp axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dd NaOH 0,1M. Cô
cạn dd sau phản ứng được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,64g
B. 6,84g

4,90g
D. 6,80g.
Câu 23: Cho 5,76g axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 được 7,28g muối của axit
hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CH-COOH
B. CH3COOH
C. CH ≡ C-COOH
D. CH3-CH2-COOH.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 2,1g muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dd H 2SO4 loãng được 3g chất
rắn khan. Công thức muối cacbonat của kim loại hoá trị II là:
A. CaCO3
B. Na2CO3
C. FeCO3
D. MgCO 3.
Câu 25: cho ancol X tác dụng Na dư thấy số mol khí bay ra bằng số mol X phản ứng. Mặt khác, X tác dụng
với lượng dư CuO nung nóng đén phản ứng hoàn toàn thấy lượng chất rắn giảm 1,2 gam và được 2,7g chất
hữu cơ đa chức Y. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
A. OHC-CH2-CH2-CHO.
B. OHC-CH2-CHO
C. CH3-CO-CO-CH3
D. OHC-CO-CH3.
Câu 26: cho 26,80g hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng hết với dd HCl dư được 6,72 lít khí (đktc). Sau
phản ứng cô cạn được mg muối khan. Giá trị của m là:
A. 34,45g
B. 20,15g
C. 19,15g
D. 19,45g.
Câu 27: Dẫn V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp FeO, Al2O3 (các
phản ứng xảy ra hoàn toàn) được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 2 gam.Giá trị của V là:
A. 2,80 lít

B. 5,60 lít
C. 0,28 lít
D. 0,56 lít.
Câu 28: Nung hỗn hợp rắn gồm FeCO3 và FeS2 (tỉ lệ mol 1:1) trong một bình kín chứa không khí dư với áp
suất là p1 atm. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy
nhất là Fe2O3 và áp suất khí trong bình lúc này là p 2 atm (thể tích các chất rắn không đáng kể và sau phản
ứng lưu huỳnh ở mức oxh +4). Mối liên hệ giữa p 1 và p2 là:
A. p1 = p2
B. p1 = 2p2
C.
2p1 = p2
D. p1 = 3p2.
Câu 29: Dẫn khí CO đi qua ống sứ nung nóng chứa 0,02 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 để phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 1,96g chất rắn Y, khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 dư thì
thấy khối lượng bình tăng 2,20g. Hỗn hợp X có:
A. 50% FeO và 50% Fe2O3
B. 13,04% FeO và 86,96% Fe 2O3
C. 20% FeO và 80% Fe2O3
D. 82% FeO và 18% Fe 2O3
Câu 30: Hoà tan hết 1,625g kim loại M vào dd Ca(OH) 2 thấy khối lượng dd sau phản ứng tăng 1,575g. M
là:
A. Al
B. Be
C. Zn
D. Cr
Câu 31: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 750 ml dd Ba(OH) 2 0,1M, sau phản ứng khối
lượng dd giảm 5,45g và được hỗn hợp 2 muối. Giá trị của V là:
A. 1,68 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít

D. 3,36 lít
Câu 32: Cho 1,825g amin X tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd
Y. Làm bay hơi dd Y được 2,7375g muối RNH3Cl. X có tổng số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 là:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8.
Câu 33: Cho a gam hỗn hợp gồm metanol và propan-2-ol qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng là ( a + 0,56 ) gam. Khối lương CuO tham gia
phản ứng là:
A. 0,56g
B. 2,80g
C. 0,28g
D. 5,60g.
Câu 34: Cho a gam hỗn hợp các ankanol qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng là (a + 1,20) gam và có tỉ khối hơi đối với H 2 là 15. Trị số của
a là:

15


A. 1,05
B. 3,30
C. 1,35
D. 2,70.
Câu 35: Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo ra bằng số mol X đã phản ứng. Lấy a
gam X tác dụng với dd HCl dư được (a + 0,9125) gam muối Y. Cho toàn bộ lượng Y thu được tác dụng
vừa đủ với 200 ml dd NaOH, sau phản ứng thu được dd Z. Biết X làm quỳ tím hoá đỏ. Nồng độ mol của dd
NaOH đã dùng là:
A. 0,2500M

B. 0,1250M
C. 0,3750M
D. 0,4750M.
Câu 36: Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo ra bằng số mol X đã phản ứng. Lấy a
gam X tác dụng với dd HCl dư được (a + 0,9125) gam muối Y. Cho toàn bộ lượng Y thu được tác dụng
vừa đủ với dd NaOH đun nóng sau phản ứng thu được dd Z. Cô cạn Z được 5,8875 gam muối khan. Biết
X làm quỳ tím hoá đỏ. Trị số của a là:
A. 3,325
B. 6,325
C. 3,875
D. 5,875.
Câu 37: Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo ra bằng số mol X đã phản ứng. Lấy
a gam X tác dụng với dd HCl dư được (a + 0,9125) gam muối Y. Cho toàn bộ lượng Y thu được tác dụng
vừa đủ với dd NaOH đun nóng sau phản ứng thu được dd Z. Cô cạn Z được 5,8875g muối khan. Biết X
làm quỳ tím hoá đỏ.Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH(NH2)-COOH
B. HOOC-CH 2CH(NH2)CH2-COOH
C. HOOC-CH2CH2CH2NH2
D. HOOC-CH 2CH(NH2)-COOH.
Câu 38: Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với Na thấy số mol khí tạo ra bằng số mol X đã phản ứng. Lấy a
gam X tác dụng với dd HCl dư được (a + 0,9125) gam muối Y. Cho toàn bộ lượng Y thu được tác dụng
vừa đủ với dd NaOH đun nóng sau phản ứng thu được dd Z. Cô cạn Z được một lượng muối khan. Biết X
làm quỳ tím hoá đỏ.Khối lượng muối khan thu được so với khối lượng của Y sẽ:
A. tăng 1,65g
B. giảm 1,65g
C. tăng 1,10g
D. giảm 1,10g
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 3,72 gam hợp chất hữu cơ X (biết d X / H 2 < 70 ), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu
được qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy tạo ra 41,37g kết tủa đồng thời khối lượng dd giảm 29,97g. Biết
số mol NaOH cần để phản ứng hết với X bằng số mol H 2 sinh ra khi cho X tác dụng với Na dư. Công thức

cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3-C6H4(OH)2
B. C6H5COOH
C. C6H4(COOH)2
D. HO-C6H4-CH2OH.
Câu 40: Thể tích oxi đã phản ứng là bao nhiêu nếu chuyển một thể tích oxi thành ozon thấy thể tích giảm đi
7,0 cm3 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện)?
A. 21,0 dm3
B. 7,0 cm3
C. 21,0 cm3
D. 4,7 cm3.
Câu 41: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 0,2 mol CO và một lượng hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và
FeCO3 (tỉ lệ mol 1: 1). Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn và đưa bình về nhiệt độ
ban đầu ( thể tích các chất rắn không đáng kể ) thấy áp suất trong bình tăng 2 lần so với ban đầu. Tổng số
mol của Fe3O4 và FeCO3 là:
A. 0,4
B 0,3
C. 0,2
D. 0,1.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam muối sunfua của kim loại hoá trị II không đổi thu được chất rắn X và
khí B. Hoà tan hết X bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 35% được dd muối có nồng độ 44,44%. Lấy dd
muối này làm lạnh xuống nhiệt độ thấp thấy tách ra 25g tinh thể ngậm nước Y và dd bão hoà có nồng độ
31,58%. Y có công thức là:
A. CuSO4.3H2O
B. MgSO4.2H2O
C. CuSO4.5H2O
D. CuSO4.2H2O.
Câu 43: Thuỷ phân hoàn toàn 1,76g X đơn chức bằng một lượng vừa đủ dd NaOH đun nóng được 1,64g
muối Y và mg ancol Z. Lấy mg Z tác dụng với lượng dư CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy
lượng chất rắn giảm 0,32g. Tên gọi của X là:

A. etyl fomiat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. metyl axetat.
Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na dư thấy số mol H 2 bay ra bằng
1
số mol X. Đun 20,75g X với một lượng dư C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) được 18,75g hỗn hợp este (hiệu
2
suất của các phản ứng este hoá đều bằng 60%). % theo khối lượng các chất có trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 27,71% HCOOH ; 72,29% CH3COOH
B. 27,71% CH3COOH ; 72,29% C2 H5COOH
C. 40% C2H5COOH; 60% C3H7COOH
D. 50% HCOOH; 50% CH 3COOH.

16


Câu 45: Hoà tan 5,4g Al vào 0,5 lít dd X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 được 42g chất rắn Y không tác dụng
với dd H2SO4 loãng và dd Z. Lấy toàn bộ dd Z tác dụng với dd NaOH dư thì được 14,7g kết tủa (các phản
ứng xảy ra hoàn toàn). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd X lần lượt là:
A. 0,6M và 0,3M
B. 0,6M và 0,6M
C. 0,3M và 0,6M
D. 0,3M và 0,3M.
Câu 46: Nhúng mg kim loại M hoá trị II vào dd CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại thấy khối
lượng giảm 0,075%. Mặt khác, khi nhúng mg thanh kim loại trên vào dd Pb(NO 3)2 sau một thời gian lấy
thanh kim loại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 10,65% (biết số mol của CuSO 4 và Pb(NO3)2 tham gia ở
2 trường hợp là như nhau). M là:
A. Mg
B. Zn

C. Mn
D. Ag
Câu 47: Nhúng một thanh Al và một thanh Fe vào dd Cu(NO3)2 sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra
thấy dd còn lại chứa Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 với tỉ lệ mol 3:2 và khối lượng dd giảm 2,23g (các phản ứng
xảy ra hoàn toàn). Khối lượng Cu bám và thanh Al và Fe là:
A. 4,16g
B. 2,88g
C. 1,28g
D. 2,56g.
Câu 48: Cho 32,50g Zn vào một dd chứa 5,64g Cu(NO 3)2 và 3,40g AgNO3 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn
và tất cả các kim loại thoát ra đều bám vào thanh kim loại). Khối lượng sau cùng của thanh kim loại là:
A. 1,48g
B. 33,98g
C. 32,47g
D. 34.01g.
Câu 49: Điện phân 100 ml dd M(NO3)n với điện cực trơ cho đến khi bề mặt catôt xuất hiện bọt khí thì
ngừng điện phân. Phải dùng 25 ml dd KOH 2M để trung hoà dd sau điện phân. Mặt khác, nếu ngâm 20g
Mg vào 100 ml dd M(NO3)n sau một thời gian lấy thanh Mg ra, sấy khô và cân lại thấy khối lượng tăng
thêm 24% so với lượng ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức hoá học của M(NO 3)n là:
A. Cu(NO3)2
B. Ni(NO3)2
C. Pb(NO3)2
D. AgNO3.
Câu 50: Nung 46,7g hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3 đến khối lượng không đổi thu được 41,9g chất rắn. Khối
lượng Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là:
A. 21,2g
B. 25,5g
C. 21,5g
D. 19,2g.
Câu 51: Nung 104,1g hỗn hợp X gồm K2CO3 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 88,6g

chất rắn. % khối lượng K2CO3 và NaHCO3 trong X lần lượt là:
A. 20% và 80%
B. 45.5% và 54,5%
C. 59,65% và 40,35%
D. 35% và 65%.
Câu 52: Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 7,6g hỗn hợp gồm FeO và CuO nung nóng, sau một thời gian được
hỗn hợp khí X và 6,8g chất rắn Y. Cho hỗn hợp khí X hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 dư thấy có kết
tủa. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5g
B. 10g
C. 15g
D. 20g.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn mg hai kim loại Mg, Fe trong không khí, thu được (m + 0,8) gam hai oxit. Để
hoà tan hết lượng oxit trên thì khối lượng dd H2SO4 20% tối thiểu phải dùng là:
A. 32,6g
B. 32g
C. 28,5g
D. 24,5g.
Câu 54: Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dd HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn cô cạn (trong điều kiện không có oxi)thì được 6,53 gam chất rắn. Thể tích khí H 2 thoát ra (ở đktc) là:
A. 0,56 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 4,48 lít.
Câu 55: Đem nung nóng mg Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng
giảm 0,54g so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 1,88g
B. 0,47g
C. 9,40g
D. 0,94g.

Câu 56: Để trung hoà 7,4g hỗn hợp 2 axit hữu cơ đơn chức cần 200 ml dd NaOH 0,5M. Khối lượng muối
thu được khi cô cạn dd là:
A. 9,6g
B. 6,9g
C. 11,4g
D. 5,2g.
Câu 57: Cho 5,615g hỗn hợp gồm ZnO, Fe2O3, MgO tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H2SO4 1M thì khối
lượng muối sunfat thu được là:
A. 13,815g
B. 13,615g
C. 15,215g
D. 12,615g.
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu ngoài không khí thu được 41,4g hỗn hợp Y
gồm 3 oxit. Thể tích tối thiểu dd H2SO4 20% (D=1,14 g/ml) cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp Y là:
A. 215 ml
B. 8,6 ml
C. 245 ml
D. 430 ml.
Câu 59: X là một α -aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 0,445g X phản ứng vừa đủ
với NaOH tạo ra 0,555g muối. Công thức cấu tạo của X có thể là:

17


A. H2N-CH2-COOH
B. CH3CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-CH2-COOH
D. H2N-CH=CHCOOH.
Câu 60: Cho hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr tác dụng với dd AgNO 3 dư thì lượng kết tủa thu được sau phả
ứng bằng khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % khối lượng NaCl trong X là:

A. 27,88%
B. 13,44%
C. 15,20%
D. 24,50%.
Câu 61: Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản
ứng thu được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol và thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc
lần lượt là:
A. CH3OH; C2H5OH và 0,336 lít
B. C2H5OH; C3H7OH và 0,336 lít.
C. C3H5OH; C4H7OH và 0,168 lít
D. C2H5OH; C3H7OH và 0,672 lít.
Câu 62: Hỗn hợp X có khối lượng 25,1g gồm 3 chất là axit axetic, axit acrylic và phenol. Lượng hỗn hợp X
trên được trung hoà vừa đủ bằng 100 ml dd NaOH 3,5M. Tổng khối lượng ba muối thu được sau phản ứng
trung hoà là:
A. 32,80g
B. 33,15g
C. 34,47g
D. 31,52g.
Câu 63: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO 4 đến khi dd hết màu xanh, lấy đinh sắt ra khỏi dd,
rửa sạch, sấy khô, cân thấy đinh sắt tăng 0,8g. Nồng độ mol của dd CuSO 4 là:
A. 0,5M
B. 5M
C. 0,05M
D. 0,1M.
Câu 64: Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đén khi khối lượng hỗn hợp không đổi được
69g chất rắn. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 16% và 84%
B. 84% và 16%
C. 26% và 74%
D. 74% và 26%.

Câu 65: Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dd HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô
cạn (trong điều kiện không có oxi) thì thu được 6,53g chất rắn. Thể tích khí H 2 thoát ra ở đktc là:
A. 0,56 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 4,48 lít.
Câu 66: Cho một anken X tác dụng hết với H 2O (H+, t0) được chất hữu cơ Y, đồng thời khối lượng bình
đựng nước ban đầu tăng 4,2g. Cũng cho một lượng X như trên tác dụng với HBr vừa đủ, thu được chất Z,
thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45g (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức phân tử
của X là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10.

18


Ph­¬ng
3
ph¸p

B¶O TOµN NGUY£N Tè

Câu 1: Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2O3 vào dd HCl dư được dd D. Cho dd D
tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 16,0g
B. 30,4g
C. 32,0g

D. 48,0g
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp bột X gồm 0,06 mol Al, 0,01 mol Fe 3O4; 0,015 mol Fe2O3 và 0,02 mol FeO một
thời gian. Hỗn hợp Y thu được sau phản ứng được hoà tan hoàn toàn bằng dd HCl dư, thu được dd Z. Thêm
NH3 vào Z cho đến dư, lọc kết tủa T, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được mg
chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,16g
B. 6,40g
B. 7,78g
D. 9,46g.
Câu 3: Đốt cháy 9,8g bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe 3O4, và Fe2O3. Để hoà
tan X cần dùng vừa hết 500ml dd HNO3 1,6M, thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá
trị của V là:
A. 6,16 lít
B. 10,08 lít
C. 11,76 lít
D. 14,0 lít.
Câu 4: Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64g khí CO 2, thu được đúng 200ml dd X. Trong dd X không
còn NaOH và nồng độ của ion CO32- là 0,2M. a có giá trị là:
A. 0,06 mol
B. 0,08 mol
C. 0,10 mol
D. 0,12 mol.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X
(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số x/y là:
A. 6/5
B. 2/1
C. 1/2
D 5/6
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H8, C4H6, C5H10 và C6H6 thu được 7,92g CO2 và 2,7g
H2O. m có giá trị là:

A. 2,82g
B. 2,67g
C. 2,46g
D. 2,31g.
Câu 7: Tiến hành Crăcking ở nhiệt độ cao 5,8g butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH 4,
C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc là:
A. 9,0g
B. 4,5g
C. 18,0g
D. 13,5g
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anđehit đơn chức X cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O 2 (đktc), thu được
17,6g CO2. X là anđehit nào dưới đây?
A. CH ≡ C-CH2-CHO
B. CH3-CH2-CH2-CHO
C. CH2=CH-CH2-CHO
D. CH2=C=CHCHO.

19


Câu 9: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và
6,6g CO2. Công thức của X là:
A. C2H4(OH)2
B. C3H7OH
C. C3H6(OH)2
D. C3H5(OH)3.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76g
CO2; 1,26g H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó O2 chiếm 20% về thể
tích. Công thức phân tử của X và thể tích V lần lượt là:

A. C2H5NH2; 6,72 lít
B. C3H7NH2; 6,944 lít
C. C3H7NH2; 6,72 lít
D. C2H5NH2; và 6,944
lít.
Câu 11: Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X bằng dd HCl dư,
thu được dd Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 32,0g
B. 16,0g
C. 39,2g
D. 40,0g
Câu 12: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g một oxit sắt đến phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H 2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm
thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng lần lượt là:
A. FeO; 75%
B. Fe2O3; 75%
C. Fe2O3; 65%
D. Fe3O4; 75%.
Câu 13: Hỗn hợp A gồm etan, etilen, axetilen và buta-1,3-đien. Đốt cháy hết mg hỗn hợp A. Cho sản phẩm
cháy hấp thụ vào dd nước vôi dư, thu được 100g kết tủa và khối lượng dd nước vôi sau phản ứng giảm
39,8g. Trị số của m là:
A. 13,8g
B. 37,4g
C. 58,75g
D. 60,2g.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,06
B. 0,04

C. 0,12
D. 0,075.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí
(trong không khí oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,9g nước. Thể tích không
khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
A. 70,0 lít
B. 78,4 lít
C. 84,0 lít
D. 56,0 lít.
Câu 16: Chia hỗn hợp X gồm: C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
- Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO 2 (đktc) thu được là:
A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 4,48.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Ạl 4C3 vào dd KOH (dư), thu được x mol hỗn hợp
khí và dd X. Sục khí CO2 (dư) vào dd X, lượng kết tủa thu được là 46,8g. Giá trị của x là:
A. 0,55
B. 0,60
C. 0,40
D. 0,45.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn mg oxit FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu
được z gam muối và thoát ra 168 ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit FexOy là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO và Fe3O4.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al 2O3 trong dd NaOH dư thu
được dd X. Cho CO2 dư tác dụng với dd X thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng

không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là:
A. 2,04g
B. 2,31g
C. 3,06g
D. 2,55g.
Câu 20: Đun nóng 7,6g hỗn hợp A gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp
khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc,
bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là:
A. 6,0g
B. 9,6g
C. 35,2g
D. 22,0g
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít
khí O2 (đktc), thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Giá trị của V là:
A. 17,92
B. 4,48
C. 15,12
D. 25,76.
Câu 22: Đốt cháy một hỗn hợp Hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2 đã
tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 2,80 lít
B. 3,92 lít
C. 4,48 lít
D. 5,6 lít.
Câu 23: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành hai phần bằng nhau:

20


- Phn 1 tỏc dng vi nc vụi trong d c 20g kt ta.

- Phn 2 tỏc dng vi dd HCl d c V lớt khớ CO 2 (ktc). Giỏ tr ca V l:
A. 2,24
B. 4,48
C. 6,72
D. 3,36.

Phương
4
pháp

BảO TOàN ĐIệN TíCH

Cõu 1: Mt dd cú cha 4 ion vi thnh phn: 0,01 mol Na +; 0,02 mol Mg2+; 0,015 mol SO42-, x mol Cl-.
Giỏ tr ca x l:
A. 0,015
B. 0,035
C. 0,02
D. 0,01.
Cõu 2: Dung dch A cha hai cation l Fe2+ 0,1 mol v Al3+ 0,2 mol v hai anion Cl- x mol v SO42- y
mol. em cụ cn dd A thu c 46,9g hn hp mui khan. Giỏ tr ca x v y ln lt l:
A. 0,6 v 0,1
B. 0,3 v 0,2
C. 0,5 v 0,15
D. 0,2 v 0,3.
Cõu 3: Chia hn hp X gm 2 kim loi cú hoỏ tr khụng i thnh hai phn bng nhau.
Phn 1: Ho tan hon ton bng dd HCl d thu c 1,792 lớt H 2 (ktc).
Phn 2: Nung trong khụng khớ d, thu c 2,84g hn hp rn ch gm cỏc oxit. Khi lng hn hp X
l:
A. 1,56g
B. 1,8g

C. 2,4g
D.3,12g.
Cõu 4: Cho hn hp X gm x mol FeS2 v 0,045 mol Cu2S tỏc dng va vi HNO3 loóng, un núng
thu c dd ch cha mui sunfat ca cỏc kim loi v gii phúng khớ NO duy nht. Giỏ tr ca x l:
A. 0,045
B. 0,09
C. 0,135
D. 0,18.
H, C khi A 2007.
Cõu 5: Dung dch X cú cha 5 ion : Mg 2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- v 0,2 mol NO-3. Thờm dn V lớt dd
K2CO3 1M vo X n khi c lng kt ta ln nht thỡ giỏ tr V ti thiu cn dng l:
A. 150 ml
B. 300 ml
C. 200 ml
D. 250 ml.

21


Câu 6: Cho tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp Al và Al 2O3 trong 500 ml dd NaOH 1M thu được 6,72 lít H2
(đktc) và dd X. Thể tích dd HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được kết tủa lớn nhất là:
A. 0,175 lít
B. 0,25 lít
C. 0,15 lít
D. 0,52 lít.
Câu 7: Hoà tan 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dd HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dd Y và
5,6 lít H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 2M. Thể tích
dd HCl đã dùng là:
A. 0,2 lít
B. 0,24 lít

C. 0,3 lít
D. 0,4 lít
Câu 8: Để hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp x gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700 ml dd HCl 1M
thu được dd X và 3,36 lít H2 (đktc). Cho NaOH dư vào dd X rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là:
A. 8g
B. 16g
C. 24g
D. 32g
Câu 9: Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa
a,b,c,d là:
A. a + 2b = c + 2d
B. a + 2b = c + d
C. a + b = c + d
D. 2a + b = 2c + d.
Câu 10: Có 2 dd, mỗi dd đều chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: 0,15 mol K +,
0,1 mol Mg2+, 0,25 mol NH4+, 0,2 mol H+, 0,1 mol Cl-, 0,075 mol SO42-, 0,25 mol NO3-, và 0,15 mol
CO32-.Một trong 2 dd trên chứa:
A. K+, Mg2+, SO42-, ClB. K+, NH4+, CO32-, ClC. NH4+, H+, NO3-, SO42-. D. Mg2+, H+, SO42-,
Cl
Câu 11: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+, 0,3 mol, Cl- 0,4 mol, HCO3- y mol. Khi cô cạn dd Y thì
khối lượng muối khan thu được là:
A. 37,4g
B. 49,8g
C. 25,4g
D. 30,5g.
2+
+
Câu 12: Một dd chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối
khan có trong dd là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là:

A. 0,03 và 0,02
B. 0,05 và 0,01
C. 0,01 và 0,03
D. 0,02 và 0,05.
3+
2+
Câu 13: Dung dịch X chứa các ion Fe ; SO4 ; NH4 ; Cl . Chia dd X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07g kết tủa.
Phần 2: tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu
được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi).
A. 3,73g
B. 7,04g
C. 7,46g
D. 3,52g.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 loãng, dư. Cô cạn cẩn thận
dd thu được sau phản ứng thu được m + 62 gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
A. m + 4 gam
B. m + 8 gam
C. m + 16 gam
D. m + 32 gam.
Câu 15: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dd BaCl2. Sau phản ứng thu được
39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dd thì lượng muối Clorua khan thu được là:
A. 2,66g
B. 22,6g
C. 26,6g
D. 6,26g.
2+
+
Câu 16: Trộn dd chứa Ba ; OH 0,06 mol và Na 0,02 mol với dd chứa HCO3- 0,04 mol; CO32- 0,03

mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là:
A. 3,94g
B. 5,91g
C. 7,88g
D. 1,71g.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100
ml dd X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dd X người ta cho toàn bộ lượng dd X trên tác dụng vừa đủ
với dd AgNO3. Kết thúc thí nghiệm thu được dd Y và 17,22g kết tủa. Khối lượng muối khan thu được
khi cô cạn dd Y là:
A. 4,86g
B. 5,4g
C. 7.53g
D. 9,12g.
Câu 18: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32-; 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl-. Cho 270 ml dd
Ba(OH)2 0,2 M vào và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dd X và dd
Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là:
A. 4,215g
B. 5,296g
C. 6,761g
D. 7,015g
Câu 19: Trộn 100 ml dd AlCl3 1M với 200 ml dd NaOH 1,8M đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa
thu được là:

22


A. 3,12g
B. 6,24g
C. 1,06g
D. 2,08g.

Cõu 20: Dung dch B cha 3 ion K+, Na+; PO43-. 1 lớt dd B tỏc dng vi CaCl2 d thu c 31g kt ta.
Mt khỏc nu cụ cn 1 lớt dd B thu c 37,6g cht rn khan. Nng mol/ lớt ca 3 ion ln lt l:
A. 0,3M; 0,3M v 0,6M
B. 0,1M; 0,1M v 0,2M
C. 0,3M; 0,3M v 0,2M
D. 0,3M; 0,2M v
0,2M.
Cõu 21: Cho dd Ba(OH)2 n d vo 100ml dd X gm cỏc ion: NH4+, SO42-; NO3- ri tin hnh un
núng thỡ thu c 23,3g kt ta v 6,72 lớt (ktc) mt cht khớ duy nht. Nng mol ca (NH 4)2SO4 v
NH4NO3 trong dd X ln lt l:
A. 1M v 1M
B. 2M v 2M
C. 1M v 2M
D. 2M v 1M.

Phương
5
pháp

BảO TOàN ELECTRON

Cõu 1: Ho tan hon ton 19,2g Cu bng dd HNO3, ton b lng khớ NO (sn phm kh duy nht) thu
c em oxi hoỏ thnh NO2 ri chuyn ht thnh HNO3. Th tớch khớ oxi (ktc) ó tham gia vo quỏ trỡnh
trờn l:
A. 2,24 lớt
B. 4,48 lớt
C. 3,36 lớt
D. 6,72 lớt.
Cõu 2: Oxi hoỏ hon ton 0,728g bt Fe ta thu c 1,016g hn hp X gm 2 oxit st. Ho tan hon ton X
bng dd HNO3 loóng d. Th tớch khớ NO (sn phm kh duy nht ktc) thu c sau phn ng l:


23


A. 2,24 ml
B. 22,4 ml
C. 33,6 ml
D. 44,8 ml.
Câu 3: Nung mg bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dd HNO 3
dư, thu được 0,56 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là:
A. 2,52g
B. 2,22g
C. 2,62g
D. 2,32g.
Câu 4: Cho mg bột sắt vào dd HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít
(đktc) và tỉ khối đối với oxi bằng 1,3125. Thành phần phần trăm NO và NO 2 theo thể tích trong hỗn hợp X
và khối lượng m của Fe đã dùng lần lượt là:
A. 25 %, 75%% và 1,12g
B. 25%, 75% và 11,2g
C. 35%, 65% và 11,2g D. 45%, 55% và
1,12g.
Câu 5: Để mg bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng là
75,2g gồm Fe và các oxit của sắt. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dd H 2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72
lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 56g
B. 11,2g
C. 22,4g
D. 25,3g
Câu 6: hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO2 ) và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá

trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 5,6 lít
D. 3,36 lít
Câu 7: Hoà tan 15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Al vào dd Y gồm HNO 3 và H2SO4 đặc thu được 0,1
mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
A. 63% và 37%
B. 36% và 64%
C. 50% và 50%
D. 46% và 54%.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với H2O và đứng
trước Cu trong dãy hoạt động hoá học của kim loại). Cho hỗn hợp X tan hết trong dd Cu(NO 3)2 sau đó lấy
chất rắn thu được phản ứng hoàn toàn với dd HNO 3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cũng
lượng hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO 3 loãng dư thì thu được bao nhiêu lít N2 (sản phẩm
khử duy nhất ở đktc).
A. 0,224 lít
B. 0,336 lít
C. 0,448 lít
D. 0,672 lít.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học và có hoá trị không đổi
trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dd chứa axit HCl và H 2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Giá trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít.
Câu 10: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01

mol NO và 0,04 mol NO2. Biết phản ứng không tạo muối NH4NO3. Khối lượng muối tạo ra trong dd là:
A. 10,08g
B. 6,59g
C. 5,69g
D. 5,96g.
Câu 11: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm
N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol của HNO 3 trong dd đầu là:
A. 0,28M
B. 1,4M
C. 1,7M
D. 1,2M.
Câu 12: Chia mg hỗn hợp X gồm Al, Fe thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được 7,28 lít H 2 (đktc).
- Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng, dư thu được 5,6 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất ở
đktc ).
Khối lượng Fe,Al trong hỗn hợp X là:
A. 5,6g và 4,05g
B. 16,8g và 8,1g
C. 5,6g và 5,4g
D. 11,2g và 4,05g.
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 11,2g hỗn hợp Cu – Ag bằng 19,6g dd H 2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được
khí X và dd Y . Toàn bộ khí X được dẫn chậm qua nước Clo dư, dd thu được cho tác dụng với BaCl 2 dư
thu được 18,64g kết tủa. Khối lượng Cu và nồng độ của dd H 2SO4 ban đầu lần lượt là:
A. 2,56g và 96%
B. 4,72g và 80%
C. 2,56g và 80%
D. 2,56g và 90%.
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol mỗi kim loại Al, Fe vào 100ml dd Y gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hoà tan hoàn toàn bằng dd HCl dư thu được
0,05mol H2 và còn lại 28g chất rắn không tan. nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:

A. 2M và 1M
B. 1M và 2M
C. 0,2M và 0,1M
D. 0,5M và 0,5M.

24


Câu 15: Trộn 0,54g bột nhôm với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều
kiện không có không khí một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dd HNO 3
đặc, nóng, dư thì thể tích NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là:
A. 0,672 lít
B. 0,896 lít
C. 1,12 lít
D. 1,344 lít.
Câu 16: trộn 60g bột Fe với 30g bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn X. Hoà tan X
bằng dd axit HCl dư được dd Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần tối thiểu V lít O 2 (đktc). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 11,2 lít
B. 21 lít
C. 33 lít
D. 49 lít.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 1,08g Al bằng dd HNO3 dư, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí X (sản phẩm
khử duy nhất ở đktc). Công thức phân tử của X là:
A. NO2
B. N2O
C. N2
D. NO
Câu 18: Khi cho 9,6g Mg tác dụng hết với dd H 2SO4 đặc, thấy có 49g H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối
MgSO4, H2O và sản phẩm khử duy nhất X là:

A. SO2
B. S
C. H2S
D. H2.
Câu 19: Cho 13,92g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dd HNO3, sau phản ứng thu được dd X và 0,448 lít khí
NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã phản ứng là:
A. 35,28g
B. 33,48g
C. 12,6g
D. 17,64g.
Câu 20: Cho 18,56g sắt oxit tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3, sau phản ứng thu được dd X và 0,224 lít khí
một oxit của nitơ (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Công thức của 2 oxit lần lượt là:
A. FeO và NO
B. Fe3O4 và NO2
C. FeO và N2O
D. Fe3O4 và N2O.
Câu 21: hoà tan hoàn toàn mg Al vào dd HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2O và
0,01 mol khí NO ( phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là:
A. 13,5
B. 1,35
C. 0,81
D. 8,1.
Câu 22: Cho mg Cu phản ứng hết với dd HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có khối
lượng là 15,2g. Giá trị của m là:
A. 25,6
B. 16
C. 2,56
D. 8.
Câu 23: Một hỗn hợp gồm 4 kim loại: Mg, Ni, Zn, Al được chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lit H 2.

- Phần 2: Hoà tan hết trong HNO3 loãng, dư thu được V lít hỗn hợp khí không màu, hoá nâu trong
không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 5,6.
Câu 24: Cho 3,35g hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với dd H 2SO4 đặc, nóng, dư được 2,8 lít
khí SO2(đktc). Khi đốt 3,35g hỗn hợp trên trong khí Clo dư thì khối lượng muối clorua thu được là:
A. 10,225g
B. 12,225g
C. 8,125g
D. 9,255g.
Câu 25: Hoà tan hoàn 12,9g hỗn hợp Cu, Zn vào dd H 2SO4 đặc, nóng được 0,14mol SO2; 0,64g S và dd
muối sunfat. Thành phần % khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu:
A. 50,39%
B. 54,46%
C. 50,15%
D. 49,61%.
Câu 26: Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 ở
đktc có M = 42. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,41g
B. 10,08g
C. 5,07g
D. 8,15g.
Câu 27: Hoà tan hết 4,43g hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dd X (không chứa muối amôni)
và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59g trong đó có một khí bị hoá thành
màu nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng:
A. 0,51 mol
B. 0,45 mol
C. 0,55 mol

D. 0,49 mol
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp ba kim loại bằng dd HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc)
gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18,2. Thể tích tối thiểu dd HNO3 37,8% (d = 1,242
g/ml) cần dùng là:
A. 20,18 ml B. 11,12ml
C. 21,47ml
D. 36,7ml.
Câu 29: Hoà tan 6,25g hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dd HNO 3 thu được dd X không chứa muối amoni, chất
rắn Y gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516g và 1,12 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm NO và NO 2. Tỉ
khối của hỗn hợp Z so với H2 là 16,75. Nồng độ mol của HNO3 và khối lượng muối khan thu được là
A. 0,65 M và 11,794g
B. 0,65M và 12,35g
C. 0,75M và 11,794g
D. 0,55M và 12,35g.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×