Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Tây và Trung Phi và Nam Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 29 trang )

ĐỊA LÍ CÁC KHU VỰC
CHÂU PHI

LOGO

I. Bắc Phi
II.Đông Phi
III.Tây và Trung Phi
IV.Nam Phi

www.themegallery.c


NỘI DUNG
III. Tây và Trung Phi
1. Đặc điểm địa lí tự nhiên
2. Khái quát về dân cư, văn hóa và tình hình phát triển
kinh tế - xã hội
IV. Nam Phi
1. Đặc điểm địa lí tự nhiên
2. Khái quát về dân cư, văn hóa và tình hình phát triển
kinh tế - xã hội
3. Nước Cộng hòa Nam Phi


III. Tây và Trung Phi
1. Đặc điểm địa lí tự nhiên
- Vị trí địa lí: là bộ phận rộng
lớn, gồm sơn nguyên Ghinê
Thượng và toàn bộ vùng Trung
Phi


- Địa hình:
+ Được hình thành trên một vùng
nền tương đối ổn định
+ Cấu tạo địa chất: bồn địa
Côngô là một máng nền được bồi
trầm tích dày, các bộ phần còn lại
là các sơn nguyên tương đối bằng
phẳng (cao trung bình từ 600m)
- Khí hậu: xích đạo và cận xích
đạo của 2 bán cầu bắc nam


Đặc điểm

Ghinê Thượng

Trung Phi

Địa hình

- Gồm sơn nguyên Ghinê Thượng
và dải đồng bằng hẹp ven vịnh
Ghinê.
- Sơn nguyên được cấu tạo bởi nền
đá kết tinh nhưng nhiều nơi về sau
được phủ đá trầm tích
- Xích đạo và một phần phía bắc
thuộc đới cận xích đạo
- Có gió tây nam từ biển thổi vào
nên mưa nhiều và phân bố gần

như quanh năm. Lượng mưa
trung bình năm: 2000 – 3000mm

- Bao gồm bồn địa Côngô và các sơn
nguyên bao quanh.
- Bồn địa Côngô là một máng nền lớn nhất
Châu phi được bồi trầm tích dầy từ Cổ sinh
đến Tân sinh.
- Bao quanh bồn địa là các sơn nguyên.
- Xích đạo
→ nóng ẩm, mưa nhiều.
Lượng mưa trung bình năm: >1 500mm

Khí hậu

Cảnh quan
Sông ngòi

Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm Rừng xích đạo
Có dự trữ về gỗ và nhiều lâm sản có giá trị.
thường xanh
Có 2 con sông lớn: sông Volta và Mạng lưới sông ngòi phát triển
+ Sông Côngô cùng các phụ lưu của nó tỏa
sông Niger
ra gần khắp cả xứ tạo thành mạng lưới sông
dày đặc.
+ Sông Côngô đổ ra biển 1 lượng phù sa
lớn.
+ Tất cả phụ lưu lớn nhỏ của sông đều chảy
qua các sơn nguyên xuống bồn địa,qua

nhiều bậc nên có nhiều thác ghềnh.
+ Trung phi có trữ lượng thủy năng lớn


Sông Volta

Sông Niger

Sông Côngô


-

2. Khái quát về dân cư, văn hóa và tình hình phát triển
kinh tế - xã hội
2.1. Dân cư
Khu vực Tây và Trung Phi gồm 22 nước.
Có khoảng 336 triệu người sinh sống (2002).
Mức sinh và tử đều cao.
Tử vong cao là do khó khăn về kinh tế-dịch bệnh (HIV/AIDS…)
Tây và Trung phi là khu vực sinh sống của người Bantu với rất
nhiều bộ tộc trong mỗi quốc gia
Khu vực này có sự đan xen của 3 nhóm tôn giáo.

Hồi giáo

Tôn giáo

Cơ đốc



2.1. Dân cư
-

Sự phân bố dân cư
không đồng đều.
- Dân cư tập trung đông
ở ven vịnh Ghinê và ven
sông lớn, các khu vực
khai thác khoáng sản.
- Các vùng rừng rậm xích
đạo dân cư thưa thớt.
- Là khu vực có tỉ lệ dân
đô thị thấp (10%)

Lược đồ phân bố dân cư ở châu Phi


-

-

2.2. Xã hội
Là khu vực giành được độc lập
từ lâu.
Ở nhiều quốc gia tình trạng mất
ổn định do xung đột sắc tộc,
mâu thuẫn phe phái.
Sự bất đồng các tôn giáo ở các
vùng lãnh thổ.

Trình độ dân trí thấp.
Có tỉ lệ mù chữ cao.
Thiếu cán bộ kĩ thuật.


Dịch bệnh hoành hành


2.3. Tình hình phát triển kinh tế
*Công nghiệp: Nổi bật nhất là
công nghiệp khai khoáng.
- Nhiều quốc gia nổi tiếng với
những sản phẩm nhất định như:
bôxít, dầu mỏ, vàng, kim cương,
uranium,…
- CHDC Congo là nước khai
thác nhiều kim loại màu (Quặng
đồng)
- Vòng đai đồng Trung Phi nổi
tiếng là vùng Lunđa - Catănga.
- CN chế biến nông phẩm bắt
đầu phát triển.
- CN chế tạo của vùng chưa
đáng kể

Lược đồ tự nhiên châu Phi


Hình ảnh khai khoáng


Khai thác bạch kim

Khai thác vàng


2.3. Tình hình phát triển kinh tế
*Nông nghiệp:
- Tây và Trung phi là xứ sở của
cây công nghiệp.
- Khí hậu nóng ẩm thích hợp với
cây trồng nhiệt đới.
+ Nổi tiếng về nhiều sản phẩm
cây công nghiệp:cà phê, ca cao,
dầu, lạc …
+ Trung phi là quê hương của cây
cà phê.
+ Các nước sản xuất nhiều cà phê
như: Cốtđivoa: 300 ngàn tấn,
Camơrun và Côngô: 100 ngàn tấn.


*Nông nghiệp:
- Cây lương thực:
+ Sản xuất theo hình thức cá thể.
+ Mang tính chất tự cấp.
+ Trình độ thấp kém.
+ Các cây trồng chính là: ngô, kê, lúa gạo,…
→ Lương thực là vấn đề khó khăn chung
- Chăn nuôi:
+ Là điểm yếu của khu vực.

+ Dù là nguồn sống của nhiều bộ tộc.
+ Chăn nuôi truyền thống. Hình thức du mục

Cây kê

Cây lúa

Cây ngô


2.3. Tình hình phát triển kinh tế
*Dịch vụ:
- Ngành dịch vụ là điểm yếu của
khu vực. Kể cả ngành du lịch,
giao thông vận tải, tài chính,
ngân hàng hay thương mại.
- Nguyên nhân: vấn đề dân cư xã hội, sự yếu kém của các
ngành sản xuất vật chất trong
vùng là chính.


IV. Nam Phi
1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
- Địa hình:
+ Là cao nguyên khổng lồ cao
trung bình hơn 1000m.
+ Phía đông nam là dãy Đrê-ken
béc nằm sát biển cao 3000m.
+ Trung tâm là bồn địa Ca-la-hari.
- Khí hậu:

+ Phần lớn Nam Phi nằm trong
môi trường khí hậu nhiệt đới. Cực
Nam có khí hậu địa trung hải.
+ Lượng mưa và thảm thực vật
phân hoá theo chiều từ tây sang
đông.


Đặc điểm

Xứ Nam Phi

Núi Cáp

Địa hình

Sơn nguyên Nam
Phi và bồn địa
Calahari

Khí hậu

Nhiệt đới và cận Cận nhiệt
nhiệt đới

Mađagascar

Hệ thống núi Cáp miền - Phía đông: sơn nguyên
tây cực nam lục địa và
(1700-2000m)

- Phía tây sơn nguyên thoải
bồn địa Caru lớn
dần, tạo thành các đồng bằng
đồi thấp, thoải, xen các thung
lũng rộng.
-

Phần bắc bán đảo: khí hậu
gió mùa xích đạo
- Phần Nam: khí hậu nhiệt đới

Cảnh quan

Thay đổi từ Đ-T:
rừng nhiệt đới ẩm
(phía bắc) và rừng
cận nhiệt ẩm (đông
nam); xa van và cây
bụi (cao nguyên nội
địa)

Sông ngòi

Sông ngòi phát trển hơn Bắc Phi : Có ba con sông lớn: Sông Dăm Be Di, Sông
Lim Pô Pô, Sông O Rang Giơ

Khoáng
sản

Khoáng sản phong phú có trữ lượng lớn, tập trung phía đông và đông nam lãnh

thổ

Rừng thông và rừng hỗn
hợp gió mùa
Thảo nguyên, xavan ở
đông nam và bán hoang
mạc với cây bụi ở bồn
địa Caru lớn

Phát triển khá đa dạng: rừng
nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng
thưa và xavan cây bụi, bán
hoang mạc


Động vật trong xavan

Xavan Dăm -Bi-A

Rừng nhiệt đới Mô-Dăm-Bich

Hoang Mạc NaMip


2. Khái quát về dân cư, văn hóa và tình hình phát triển kinh tế xã hội
2.1. Dân cư, xã hội
- Dân số: 130 triệu người (2002)
- Chủng tộc: Nêgrôit, Ơroperoit,
Mongoloit và người lai
- Văn hóa: đa dạng

- Tôn giáo: đa số Thiên chúa
giáo
- Tháng 4/1994, chế độ phân biệt
chủng tộc khu vực Nam Phi đã
giành thắng lợi với tổng tuyển
cử không phân biệt chủng tộc
đầu tiên
NÊ- GRÔ - ÍT
- Vấn đề nghèo đói (40% số dân
sống trong nghèo khổ) và AIDS MÔN GÔ LÔ ÍT
Ơ-RÔ- PÊ-Ố-IT
của khu vực (số người nhiễm
HIV/AIDS khoảng 10 triệu


2.2. Tình hình phát triển kinh tế
*Công nghiệp:
- Công nghiệp khai khoáng và chế
biến khoáng sản, đặc biệt là kim
loại màu và các khoáng sản quý
(kim cương, vàng)
- Cộng hòa Nam Phi là nước nổi
tiếng nhiều sản phẩm từ than,
quặng sắt, đồng, vàng (sản xuất
30% của cả TG), kim cương (sản
xuất 10% của cả TG)…
+ CN chế biến sản phẩm nông
nghiệp: cà phê, điều, thịt, sữa,
bia…
+ CN chế tạo: phát triển mạnh hầu

hết các ngành nhưng trình độ chỉ
mang tầm khu vực

Lược đồ tự nhiên châu
Phi


2.2. Tình hình phát triển kinh tế
*Nông nghiệp:
- Chủ yếu là cây công nghiệp và chăn nuôi
- Các cây CN chủ yếu: cà phê và điều (70
ngàn tấn - 2001), tiêu (hơn 4 ngàn tấn –
2001) ở Madagasca; Mía (khoảng 24 triệu
tấn) ở CH Nam Phi; cam, chanh, oliu, nho,
chè…
- Chăn nuôi theo hình thức CN, chủ yếu là
cừu, bò-44 triệu con, lợn hơn 4 triệu con
(2001)
- Khai thác hải sản là ngành kinh tế quan trọng
của nhiều nước: sản lượng cá ở Nam Phi 600
ngàn tấn (2001), Madagasca hơn 140 ngàn
tấn (2001), Namibia 300 ngàn tấn (2001)
Sản xuất lương thực quá yếu kém
- Phân bố kinh tế trong khu vực: không ổn
định.
+ Nam Phi là khu vực có trình độ phát triển
kinh tế rất chênh lệch
+ CH Nam Phi có nền kinh tế phát triển nhất
trong khu vực



3. Nước Cộng hòa Nam Phi
Diện tích: 1 211 000 km2
Dân số: 52,98 triệu người (2013)
Thủ đô: Pêtôria
GDP/người: 2 619 USD (2001)


3.1. Quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất khu vực
- Trữ lượng và sản lượng
khai thác vàng, kim
cương, kim loại đen
(crom, mangan, quặng
sắt), kim loại màu (đồng,
chì), năng lượng (than đá,
dầu mỏ), kim loại phóng
xạ (uranium)
- Là cơ sở thuận lợi cho
nền công nghiệp phát
triển và góp phần đáng kể
vào kim ngạch xuất khẩu
của đất nước
Mỏ Cullinan, Nam Phi


3.1. Đặc điểm dân cư – xã hội
- Lịch sử:
+ Năm 1662, người Hà Lan đặt chân lên đất Nam Phi và lập ra
xứ thuộc địa Kếp
+ Đầu XX, Anh chiếm thuộc địa này

+ Đến năm 1901, nước Cộng hòa Nam Phi được thành lập và
thi hành chính sách phân biệt chủng tộc. Phong trào đấu tranh
của nhân dân chống chủ nghĩa Apacthai ở Nam phi phát triển
mạnh mẽ
+ 18/11/1993, chấm dứt 3 thế kỉ của chế độ phân biệt chủng
tộc thông qua Hiến pháp mới


3.1. Đặc điểm dân cư – xã hội
- Thành phần chủng tộc:
+ Người Bantu, Hottentot, Busơmen chiếm 75,2 % dân số
+ Người Hà Lan và Anh chiếm 13,6% dân số
+ Người da màu chiếm 8,6% dân số
- Tháng 4/1994, cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên được tiến
hành với sự thắng lợi của người dân tộc Phi và chấm dứt sự cai
trị của người da trắng
- Sự phân biệt chủng tộc đã được xóa bỏ
Dân cư Nam Phi tập trung đông tại các trung tâm khai thác mỏ
miền Đông Bắc, miền duyên hải phía Đông và phía Nam


3.1. Đặc điểm dân cư – xã hội
- Có nhiều thành phố lớn và đông dân: Johannesburg – trung
tâm kinh tế - văn hóa và đông dân (2,35 triệu người)
- Nhiều thành phố cảng nổi tiếng: Cape Town (Tây Nam), Po
Elidabet (miền Nam)…
- Danh lam thắng cảnh: thủ đô Prêtôria, Cape Town, viện bảo
tàng châu Phi (Johannesburg)…

Johannesburg


Cape Town


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×