Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

BÁO CÁO SỬ DỤNG IPM PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 50 trang )

SỬ DỤNG IPM PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG
móng x mỏ y BỒN TRŨNG CỬU LONG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Sv:
GVHD:

Đỗ Hùng Thanh
Ths. Thái Bá Ngọc

31203328


NỘI DUNG

1.
2.
3.
4.

Đặc điểm địa chất đối tượng nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết về phân cấp trữ lượng và các phương pháp đánh giá trữ
lượng
Cơ sở lý thuyết về phương pháp cân bằng vật chất
Đánh giá trữ lượng dầu tại chỗ cho thân dầu móng X mỏ Y


Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
vị trí địa lí
Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông Bắc thềm lục địa Việt
Nam, với tọa độ địa lý: nằm giữa 90 – 110 Bắc, 106o30’ – 109o


Đông. Bể có hình bầu dục, vồng ra phía biển, kéo dài dọc bờ biển
Phan Thiết đến cửa sông Hậu với diện tích khoảng 56,000km 2.
Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền ở phía Tây Bắc, ngăn cách với
bể Nam Côn Sơn bởi đới Côn Sơn, phía Tây Nam là đới nâng
Khorat-Natuna và phía Đông Bắc là đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn
cách với bể Phú Khánh. Nghiên cứu địa chất, địa vật lý đã được
tiến hành từ lâu, có thể đánh giá là khá tỉ mỉ và thu được nhiều kết
quả tốt. Công tác thăm dò, khai thác dầu khí được tiến hành mạnh
mẽ ở các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử
Vàng,...


Địa tầng

Móng cổ trước Kainozoi
Dựa vào đặc trưng thạch học và tuổi tuyệt đối
có thể chia thành ba phức hệ: phức hệ Hòn
Khoai, Định Quán và Cà Ná.

Trầm tích Kainozoi
Trầm tích Eoxen – Hệ tầng Cà Cối
Trầm tích Oligoxen dưới – Hệ tầng Trà Cú
Trầm tích Oligoxen trên – Hệ tầng Trà Tân
Trầm tích Mioxen trên – Hệ tầng Đồng Nai


Cột địa tầng tổng hợp của bể Cửu Long


Cấu kiến tạo

Đới nâng Phú
Quý

Trũng phân dị Cà
Cối
Đới nâng Cửu
Long

Trũng phân dị
Bạc Liêu

Trũng chính bể Cửu Long


Lịch sử hình thành

Thời kì trước tạo rift

Thời kì đồng tạo rift

Thời kì sau tạo rift

diễn ra quá trình thành tạo
và nâng cao đá móng
magma xâm nhập trong giai
đoạn trước Đệ Tam

bắt đầu vào cuối Eoxen,
đầu Oligoxen do ảnh hưởng
của các biến cố kiến tạo

trong thời kì trước tạo rift với
hướng căng giãn chính TB –
ĐN

quá trình giãn đáy Biển
Đông theo phương TB – ĐN
đã yếu dần và nhanh chóng
kết thúc vào cuối Mioxen
sớm


Đặc điểm địa chất mỏ Y
Block 15-1 nằm ở bồn trũng Cửu
Long ngoài khơi phía Nam Việt Nam,
cách Thành phố Hồ Chí Minh 180km
về phía Đông Nam với diện tích 800
km2. Mỏ Y là mỏ được phát hiện đầu
tiên ở khu vực hợp đồng dầu khí của
Block 15-1 và được khai thác thương
nghiệp vào 08/08/2001 cùng với
thành công của giếng 1X và 2X.


Đặc điểm địa tầng và tiềm năng dầu khí








tập sét Oligoxen rất giàu vật liệu hữu cơ và rất có tiềm năng để tạo
hydrocacbon
Chỉ số Hydrogen của những mẫu đó khá cao.
Tập “D” có giá trị cao nhất phản ánh nguồn đá mẹ ở đây rất tốt. Tập D
cũng có lượng lớn nhất và dày nhất loại sét nâu sẫm với giá trị gama
ray cao, được xem như là tập đá mẹ chính trong mỏ Y. Tập C và E
cũng là nguồn đá mẹ tốt nhưng bề dày của tầng sét thì nhỏ hơn trong
tập D
Một vài lớp mỏng của Mioxen hạ có nguồn đá mẹ tiềm năng nhưng
chưa trưởng thành (chưa chín muồi).


Đá chắn



Đá móng nứt nẻ và biến đổi thứ sinh được chắn bởi sét tập “D” theo chiều thẳng
đứng và chiều ngang
Sét Rotalia là tầng chắn tốt cho vỉa chứa Mioxen hạ, đặc biệt là lớp cát kết mỏng
nằm ở trên, ngay dưới tập sét Rotalia

Đá chứa






Khu vực trầm tích vụn: Sơ đồ liên kết tầng chứa hiện tại là dựa trên quan điểm địa

tầng thạch học. Phần trên cùng của mỗi đơn vị tầng chứa biểu thị phần trên cùng của
thân cát
Khu vực móng :Tầng chứa móng nứt nẻ chứa mạng lưới độ rỗng và độ thấm được
tạo ra bởi hoạt động kiến tạo trong các khối cấu trúc nhỏ hơn mà mỗi khối cấu trúc
chứa các đứt gãy, nứt nẻ điển hình và các biên của nó có các đặc điểm kiến tạo đặc
trưng, là bằng chứng của sự di chuyển trượt ngang và thường có địa hình cấu trúc


Mỏ Y được chia thành 2 khu vực chính: Tây Nam và Đông Bắc. Khu vực Tây Nam bao gồm
các khối A, B và C, khu vực Đông Bắc bao gồm các khối D, E

Ranh giới giữa các khối


Mô tả tầng chứa






Có 3 vỉa chứa chủ yếu: móng nứt nẻ, cát kết Mioxen hạ B10 và Oligoxen trên C30 trong cấu
tạo mỏ Y. Cát kết Mioxen hạ B9 và cát kết Oligoxen của tập E được đánh giá như một tiềm
năng triển vọng
Hầu hết đá móng trong mỏ Y đã nứt nẻ và biến đổi thứ sinh. Độ nứt nẻ của đá granit chứa
tốt và thuận lợi trong khai thác dầu.
Các đặc điểm sau được quan sát thấy trong tầng chứa đá móng nứt nẻ:
 Độ rỗng của khung đá gần bằng 0 trong tầng chứa móng.




Vỉa chứa nứt nẻ chứa các nứt nẻ mở (độ rỗng 100%).
Độ rỗng và độ thấm của móng nứt nẻ giảm theo độ sâu


Hướng Đông Bắc của khối nâng cấu trúc Y được hình thành bởi đứt gãy trượt nghiêng hoặc đứt gãy thuận. Hầu
hết các đứt gãy nghiêng theo hướng Tây Nam và hình thành các bán địa hào cùng với sự phát triển của địa tầng gắn
liền với hoạt động quay của khối đá thuộc các tập E, D và một phần tập C.

Bản đồ đẳng sâu nóc
tầng móng mỏ Y



Mặt cắt địa chấn cắt qua mỏ Y


Cơ sở lý thuyết về phân cấp trữ lượng







trữ lượng được phân cấp thành P1, P2, P3. Theo mức độ tin cậy của trữ lượng được tính toán khi áp
dụng cách tiếp cận xác suất, trữ lượng dầu, khí, condensate của mỗi cấp được đánh giá với xác suất
tin cậy P10, P50, P90
Trữ lượng cấp P1 được phân ra trong các thân dầu khí hoặc ở các phần thân dầu khí được thử vỉa và
cho dòng công nghiệp ở ít nhất một giếng khoan

Trữ lượng cấp P2 được tính trong các thân dầu khí được xác định theo tài liệu ĐVLGK, hoặc trong các
phần thân dầu khí kề (bên dưới) với khu vực có trữ lượng P1.
Trữ lượng cấp P3 được phân cấp tại thân dầu nằm trên diện tích chưa khoan, sự tồn tại của chúng
được dự đoán theo tài liệu địa chất, địa chấn hoặc theo những phần thân dầu gá kề với vùng có trữ
lượng P2.



Trữ lượng dầu khí

Đối với hệ phân cấp trữ lượng của Việt
Nam

Trữ lượng xác minh (P1/P4)
là lượng dầu khí có thể thu hồi thương mại
tính được ở thời điểm nhất định với độ tin
cậy cao của các tích tụ dầu khí đã được
phát hiện và dự kiến đưa vào khai thác
trong các điều kiện kỹ thuật công nghệ kinh
tế và xã hội hiện tại




Trữ lượng chưa xác minh:
trữ lượng có khả năng (P2/P5):
trữ lượng có thể (P3/P6):


Phân loại cấp trữ lượng dầu khí theo nguyên tắc chia đôi khoảng cách

“halfway” (theo Đánh giá trữ lượng dầu khí – T.V. Xuân)


Đối với hệ phân cấp trữ lượng của Nga

Phân cấp trữ lượng dầu khí của Nga (theo
Đánh giá trữ lượng dầu
khí – T.V.Xuân)


Đối với hệ phân cấp trữ lượng SPE

Phân cấp trữ lượng dầu khí theo SPE (theo
Đánh giá trữ lưọng dầu khí, T.V.Xuân)


Sơ đồ so sánh phân cấp trữ lượng dầu
khí giữa Nga và SPE (theo Đánh giá
trữ lưọng dầu khí, T.V.Xuân)


CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ
LƯỢNG

Phương thức tiếp cận tất định
(deterministic method) tính trung
bình các dữ liệu thu thập được tại
nhiều điểm của vỉa như dữ liệu
ĐVLGK, phân tích mẫu lõi, các tài liệu
địa chấn … nhằm đánh giá các thuộc

tính của vỉa

Phương thức tiếp cận bất định
(probabilistic method) sử dụng các
công cụ dự báo, thống kê, các dữ liệu
từ những vỉa tương tự và nguồn dữ
liệu đầu vào liên quan đến mô hình
địa chất để dự báo các thuộc tính đặc
trưng trong vỉa.


Phương pháp tương tự thống kê
Để xác định chaỉ số thu hồi FR của giếng, ta có thể dùng phương pháp tương tự như sau:
[FR]M = [FR]P [Φ.Sh]/[ Φ.Sh]P

Sh, ShP: độ bão hòa dầu của đối tượng chưa biết và đối
tượng đã biết trước
Φ, Φp: độ rỗng của đối tượng chưa biết và đối tượng đã
biết trước
[FR]M, [FR]P: hệ số thu hồi của đối tượng chưa biết và đối
tượng đã biết trước




Khi áp dụng phương pháp tương tự thống kê giữa đối tượng đã biết và đối tượng nghiên cứu thì cần
sự tương tự về:
 Hình thái cấu tạo;







Đặc điểm thạch học và môi trường thành tạo đá chứa;
Mức độ bất đồng nhất;
Bề dày hiệu dụng trung bình và tỉ lệ giữa bề dày hiệu dụng và tổng cộng (N/G pay);
Mối quan hệ của hệ thống đá chứa và chất lưu;
Nhiệt độ và áp suất ban đầu;

Quan hệ (ranh giới) G – O – W ở điều kiện ban đầu hoàn toàn (stacked), không hoàn toàn
(enechelon) và khoảng cách các giếng khoan.
Yêu cầu: các chương trình khai thác cần tương tự về:
 Kiểu hoàn tất giếng;
 Phương pháp kích vỉa, gọi dòng;
 Phương pháp khai thác;






Chỉ số khai thác, giới hạn kinh tế.


×