Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.87 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Trường: THPT Chu Văn An Giáo viên: Dương Văn Cư
Lớp: 11 Ngày soạn: 6/6/2013
Tiết: 12 Tuần: 6
Bài 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
− Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát.
− Nêu được các vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.
− Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay không
có O
2
.
− Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với thực vật.
− Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp.
2. Kỹ năng
− Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức.
II. Phương tiện dạy học:
− Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
− Hình 12.1, 12.2 SGK.
III. Phương pháp giảng dạy:
− Vấn đáp, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận.
IV. Lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có).
3. Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3 SGK/50.
4. Giảng bài mới:
Dẫn nhập: Hô hấp là gì ? Và ở thực vật có hô hấp hay không ? (Có). Tại sao ở thực vật
phải hô hấp ? Hô hấp nó có vai trò gì đối với cây trồng ? Chúng ta vào bài…
Bài 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT


Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung
* Đặt vấn đề:
- Hô hấp ở thực vật là gì ?
* Lệnh HS quan sát H 12.1,
trả lời câu hỏi SGK:
- Vì sao, nước vôi trong ống
nghiệm bên phải bình chứa hạt
* HS đọc phần I SGK, thảo
luận và trả lời:
* HS quan sát hình, thảo
luận, trả lời:
- Nước vôi trong bình vẫn đục là
do hạt đang nảy mầm thải ra khí
I. Khái quát về hô hấp ở
thực vật :
1. Khái niệm :
- Là quá trình chuyển hoá
năng lượng của tế bào sống.
Các phân tử cacbohiđrat bị
phân giải đến CO
2
, H
2
O, NL
(ATP).
nảy mầm (H 12.1A) vẫn đục khi
bớm hút hoạt động ?
- Giọt nước màu trong ống mao
dẫn di chuyển về phía trái (H
12.1B) có phải là do hạt nảy

mầm hô hấp hút O
2
không, vì sao
?
- Nhiệt kế trong bình (H
12.1C)chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt
độ khong khí bên ngoài bình
chứng thực điều gì ?
- Bình nước vôi phía trái (H
12.1A) có tác dụng gì ?
- Phương trình tổng quát hô
hấp ?
- Hô hấp ở thực vật có vai
trò gì ?
⇒ Các chất khác có thể là:
rượu, axít hữu cơ,…
* Cơ chế hô hấp ở thực vật
diễn ra như thế nào ? Ta
vào…
* Lệnh HS đọc phần II,
quan sát H 12.2 SGK:
- Hô hấp ở thực vật diễn ra
mấy con đường ?
+ Phân giải kị khí là gì ?
+ Phân giải hiếu khí là gì ?
- Phân giải kị khí diễn ra
như thế nào ? Diễn ra ở
đâu ? Có mấy giai đoạn ?
- Đường phân diễn ra như
thế nào ?

+ Chất tham gia, sản phẩm,
CO
2

có quá trình hô hấp xảy
ra.
- Phải, giọt nước màu di chuyển
sang bên trái chứng tỏ thể tích
khí trong dụng cụ giảm. Vì: ôxi
đã được hạt nảy mầm hút và sử
dụng.
- Chứng tỏ, hoạt động hô hấp có
hiện tượng toả nhiết

năng
lương.
- Để nhận biết khí CO
2
có đi
qua hay không.
- NL (ATP) = 870 KJ/mol
* HS nghiên cứu SGK, thảo
luận và trả lời:
* HS đọc nội dung phần I,
quan sát H 12.2, thảo luận
và trả lời:
- Hai con đường: phân giải
kị khí và phân giải hiếu khí
+ Phân giải không có O
2

+ Phân giải có sự tham gia
của O
2
.
2. PTTQ hô hấp :
C
6
H
12
O
6
+6O
2
→6CO
2
+6H
2
O
+NL(t
o
C +ATP)
3. Vai trò của hô hấp đối với
cơ thể thực vật :
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi
cho các hoạt động sống của
cơ thể thực vật.
- NL tích luỹ trong phân tử
ATP được sử dụng cho nhiều
hoạt động sống của cây.
- Hô hấp tạo ra sản phẩm

trung gian cho quá trình tổng
hợp cho các chất hữu cơ
khác trong cơ thể.
III. Con đường hô hấp ở
thực vật :
1. Phân giải kị khí :
- Không có sự tham giai của
O
2
, xảy ra ở TBC, gồm 2 giai
đoạn: đường phân, lên men.
- Đường phân: là quá trình
phân giải đường.
Glucôzơ → 2Axít Pyruvic +
2ATP + 2NADPH + H
2
O
NL tạo ra bao nhiêu ?
- Lên men diễn ra như thế
nào ?
- Chất tham gia, sản phẩm,
NL tạo ra bao nhiêu ?
- Phân giải hiếu khí diễn ra
như thế nào ? Diễn ra ở
đâu ? Có mấy giai đoạn ?
- Em nào còn nhờ cấu tạo của thi
thể ?
→ Các dạng năng lượng như
NADH, FADH cơ thể chưa sử
dụng được mà phải trải qua quá

trình chuyển hoá tiếp theo ?
- Qua đó, em nào cho biết
quá trình phân giải diễn ra
theo con đường nào thì có
hiệu suất cao hơn ?
- Điều kiện nào thì xảy ra hô
hấp sáng ?
- Quá trình xảy ra như thế
nào ? Diễn ra ở đâu ?
- Hô hấp sáng thường gây ra
hậu quả gì ?
- Dựa vào kiến thức về
quang hợp và hô hấp hãy
chứng minh quang hợp là
tiền đề cho hô hấp và ngược
lại ?
- Cấu tạo ti thể: 2 lớp màng bao
bọc, màng ngoài không gấp khúc,
màng trong gấp khúc, trên mào
có nhiều enzym, bên trong ti thể
có chất nền chứa ADN và
Ribôxôm.
- Phân giải theo con đường
hô hấp hiếu khí thì có hiệu
quả hơn.
* HS nghiên cứu sách, thảo
luận và trả lời:
* HS thảo luận và trả lời:
- Lên men: Axít Pyruvic
chuyển hoá theo con đường

hô hấp kị khí (len men) →
Rượu êtilic + CO
2
hoặc axít
lactic.
2. Phân giải hiếu khí :
- Đường phân: (như trên).
- Chu trình Crep: xảy ra
trong chất nền của ti thể. Khi
có O
2
, Axít Pyruvic đi từ
TBC vào ti thể, chuyển hoá
theo CT Crep và bị ôxi hoá
hoàn toàn → 6CO
2
.
- Chuỗi chuyền điện tử:
hiđrô tách ra từ Axít Pyruvic
kết hợp với O
2
→ H
2
O, tích
luỹ được 36 ATP.
III. Hô hấp sáng :
1. Khái niệm : là quá trình
hấp thụ khí O
2
và giải phóng

CO
2
ở ngoài sáng.
- Cacboxilaza → Ôxigenaza
ôxi hoá Ri-1.5 điP → CO
2

xảy ra kế tiếp nhau trong ba
bào quan: bắt đầu từ lục lạp
→ peroxixom → ti thể thải
CO
2
.
2. Điều kiện : khi cường độ
ánh sáng cao, trong lục lạp
thực vật C
3
cạn kiệt CO
2
, O
2

nhiều (O
2
/CO
2
= 10 lần).
3. Hậu qủa : gây lãnh phí sản
phẩm quang hợp.
IV. Quan hệ giữa hô hấp

với quang hợp và môi
trường :
1. Mối quan hệ giữa hô hấp
với quan hợp :
- Sản phẩm của quang hợp
là: C
6
H
12
O
6
, O
2
là nguyên
liệu của hô hấp. Ngược lại
sản phẩm của hô hấp là: CO
2
,
⇒ Đây là hai quá trình
không thể tách rời nhau
trong đời sống của thực vật.
- Các yếu tố môi trường ảnh
hưỡng như thế nào đến quá
trình hô hấp ?
- Ví du ?
* HS nghiên cứu nội dung
SGK, thảo luận và trả lời:
H
2
O là nguyên liệu của quá

trình quang hợp để tạo ra
C
6
H
12
O
6
, O
2
.
2. Mối quan hệ giữa hô hấp
với môi trường :
- Nước:
- Nhiệt độ:
- Ôxi:
- Hàm lượng CO
2
:
5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.
6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×