Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

hình nền powerpoint đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 49 trang )

MÔN:TỔ CHỨC BỘ MÁY
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
GIẢNG VIÊN : LÊ THỊ MƠ
NHÓM: 7
Lớp: quản lý công 3

L/O/G/O

www.themegallery.com


CHỦ ĐỀ:
NHẤT THỂ HÓA CHỦ TỊCH VÀ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ


NỘI DUNG CHÍNH
I,TÌM HIỂU VỀ CHỦ TỊCH VÀ BÍ
THƯ ĐẢNG ỦY XÃ

1, Con đường hình thành,
chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn chủ tịch UBND xã.
2, Con đường hình thành,
chức năng nhiệm vụ, quyền
hạn Bí thư Đảng ủy xã.
3, Mối quan hệ giữa chủ
tịch và bí thư Đảng ủy xã.

II, NHẤT THỂ HÓA
CHỨC DANH CHỦ TỊCH
VÀ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ.


1, Nhất thể hóa là gì?
2, Nhất thể hóa Chủ tịch
và Bí thư Đảng ủy xã.
3, Lý do nhất thể hóa.
4, Quá trình triển khai
thực hiện.
5, Liên hệ thực tế.
6, Đánh giá.
7, Giải pháp.
III, TỔNG KẾT


I, TÌM HIỂU VỀ CHỦ TỊCH UBND,
BÍ THƯ ĐẢNG UỶ XÃ.
1, CHỦ TỊCH UBND XÃ,

Con đường
hình thành
Nhiệm vụ
Quyền hạn


Con đường hình thành.
Chủ tịch UBND
do HĐND bỏ
phiếu kín để
bầu ra

Add Your Text



Nhiệm vụ, quyền hạn.
Theo điều 127 Luật tổ chức Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2003
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có nhiệm
vụ và quyền hạn sau:
- Lãnh đạo công tác của Uỷ ban nhân
dân, các thành viên ,các cơ quan chuyên
môn thuộc Uỷ ban nhân dân.
- Đôn đốc, kiểm tra công tác của các cơ
quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân cấp mình và Uỷ ban nhân dân cấp
dưới trong việc thực hiện Hiến pháp,
luật, các văn bản cấp trên


Lãnh đạo, đôn đốc, công tác,
kiểm tra của UBND, và cơ quan chuyên môn.


Nhiệm vu, quyền hạn
-Áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến
lề lối làm việc; Tổ chức việc tiếp dân ,
và xét duyệt giải quyết kiến nghị,
khiếu nại tố cáo.
- Triệu tập chủ tọa các phiên họp của
UBND.
- Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp, để
giải quyết công việc đột xuất, khẩn cấp
trong phòng chống thiên tai, cháy nổ

• an ninh.
dịch bệnh,
.


Thực hiện quyền khiếu nại tố cáo giải quyết
những vấn đề cáp bách của địa phương.


cơ chế hình thành
bí thư đảng ủy
như thế nào?


Căn cứ vào Quyết định số 220-QĐ/TW năm 2009 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy
chế bầu cử trong Đảng khoản 8 quy định: Đại hội chi bộ (kể cả chi bộ cơ sở và chi bộ trực
thuộc đảng bộ cơ sở) trực tiếp bầu chi uỷ, sau đó bầu bí thư, phó bí thư trong số chi uỷ
viên; nơi không có chi uỷ thì chi bộ trực tiếp bầu bí thư, nếu cần thì bầu phó bí thư chi bộ.
Chi bộ không bầu ban thường vụ.


I, TÌM HIỂU VỀ CHỦ TỊCH UBND,
BÍ THƯ ĐẢNG UỶ XÃ.
2, Bí thư Đảng ủy xã.

Con đường
hình thành
Nhiệm vụ
Quyền hạn



Nhiệm vụ, quyền hạn của bí
thư.
•Lãnh đạo việc kiểm tra tổ chức việc
Bí thư
Đảng ủy

thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của
cấp trên, của đảng bộ, của Ban Chấp
hành và Ban Thường vụ đảng ủy.
•Chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng
nhân dân.
•Chỉ đạo việc chấp hành nghị quyết.
•Thay mặt đảng ủy xã ký kết văn bản
quan trọng.
• Trực tiếp chỉ đạo cuộc họp của BCH,
BTV Đảng ủy.


Chỉ đạo hoạt động, chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân.


Nhiệm vụ quyền hạn của bí thư

Bí thư
Đảng ủy

-Chỉ đạo Phó bí thư thường trực giải
quyết công việc hằng ngày của Đảng ủy;
ủy nhiệm cho Phó bí thư chủ trì công

việc khi Bí thư vắng mặt dài ngày.
- Chức kiểm tra việc thực hiện nghị
quyết, chỉ thị của cấp ủy cấp trên, của
Ban Chấp hành và Ban Thường vụ.


Tuyên giáo, và kiểm tra thực hiện nghị quyết.


3, MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH VÀ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ

Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩa, theo nguyên
tắc Đảng lãnh đạo,nhà nước hoạt động theo nguyên
tắc chịu sự lãnh đạo ,chỉ đạo của.
-Có mối quan hệ mật thiết với nhau.
-Phụ thuộc lẫn nhau .
-Là nền tảng hỗ trợ nhau hoạt động.


II, NHẤT THỂ HÓA BÍ THƯ VÀ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN.

1. NHẤT THỂ
HÓA LÀ GÌ?


Nhất thể hóa là sự kết hợp các
chức danh trong lãnh đạo các
cấp, nhằm mang lại sự nhất
quán từ chủ trương đến chủ
đạo, điều hành khiến cho các

chủ trương chính sách được
thực thi nhất quán, thông suốt.


2,NHẤT THỂ HÓA BÍ THƯ VÀ CHỦ TỊCH XÃ LÀ GÌ?
Vậy nhất thể hóa chức danh Bí thư
đảng ủy và Chủ tịch tỉnh là sự kết hợp
hai chức danh này là một để thống nhât
những quan điểm và chủ trương cũng
như nguyên tắc trong thực hiện nhiệm
vụ nhằm mang lại hiệu quả hoạt động
cao.


3, LÝ DO NHẤT THỂ HÓA.
A, theo cơ sở lý luận:
Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày2-2-2008 của ban
chấp hành trung ương đảng khóa X nhằm nâng cao
năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên,mô hình này
phù hợp với chương trình cải cách hành chính nhà
nước và đổi mới hệ thống chính trị nước ta hiện
nay .
Add Your Text


B, THEO CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Nhất thể hóa 2 chức danh bí thư và chủ
tịch xã xuất phát từ nội dung cải cách
nền hành chính nước ta phù hợp với

tình hình thực tế của đất nước ta, nhằm
nâng cao năng lực của người lãnh đạo
và góp phần nâng cao hiệu quả làm
việc, giải quyết công việc nhanh hơn.


4, Quá trình triển khai thực hiện


Lý thuyết:
Nghị quyết số 22- NQ/TW, NGÀY 2/2/2008 Hội nghị lần
thứ 6 BCHTW khóa X
Thông báo số 223-TB/TW ngày 24/2/2009 của Bộ Chính
trị của đồng chí Trương Tấn Sang
Hướng dẫn số 25-HD/BTCTW ngày 6/3/2009 của Ban Tổ
chức Trung ương
Thông báo số 223-TB/TW ngày 24-2-2009 của Bộ Chính
trị.


B, Nội dung thực hiện.
•Phạm vi, đối tượng và thời gian thực hiện
Việc thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp uỷ
đồng thời là chủ tịch uỷ ban nhân dân được tiến hành
ở cấp huyện và cấp xã, cả nơi có tổ chức hội đồng
nhân dân (xã, thị trấn) và nơi thí điểm không tổ chức
hội đồng nhân dân (huyện, quận, phường).
Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn
và chỉ đạo thí điểm tại 2 - 3% tổng số xã, thị trấn ở
địa phương. Thời gian thực hiện trong năm 2009.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×