Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tac gia Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.41 KB, 14 trang )

Bài soạn tác gia:
NAM CAO
(Chương trình Ngữ văn 11, tập 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS hiểu được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật,
các đề tài chính, sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Tạo điều kiện để HS đọc hiểu tốt hơn tác phẩm “Chí Phèo”
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp những vấn đề văn học
sử.
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ:
- Bồi dưỡng thái độ trân trọng những đóng góp của nhà văn Nam Cao
- Ý thức hơn về vai trò quan trọng của việc tìm hiểu tác gia văn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Đối với GV:
- Soạn giáo án
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị trước ở nhà
- Tư liệu, tranh ảnh (phim) về quê hương, gia đình, ngôi nhà, chân dung,
ngôi mộ, nhà tưởng niệm Nam Cao.
- Tài liệu tham khảo:
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học Ngữ văn 11 - tập 1 của
Phan Trọng Luận, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - tập 1 của Nguyễn Văn
Đường...
+ Nam Cao – Nhà văn hiện thực xuất sắc
+ Nam Cao - Đời văn và tác phẩm
1
+ Nam Cao - về tác gia và tác phẩm
- Phương pháp dạy học: kết hợp các phương pháp: thuyết trình, thảo luận,
làm việc nhóm.


2. Đối với HS:
- Soạn bài tác gia Nam Cao
- Đọc lại truyện ngắn “Lão Hạc” (Ngữ văn 8, tập 1), sách “Nam Cao - về tác
gia và tác phẩm” (NXB Giáo dục, 2000)
- Các nhóm chuẩn bị trước ở nhà:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử và con người Nam Cao
+ Nhóm 2: Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Nam Cao
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về phong cách nghệ thuật của Nam Cao
+ Nhóm 4: Tìm một số tư liệu có liên quan đến Nam Cao
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
+ Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(Hình thức: vấn đáp)
1. Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nam Cao mà em đã được
học ở trường THCS.
2. Giải thích bút danh Nam Cao. Kể tên một số tác phẩm của Nam Cao mà
em đã đọc. Em thích nhất tác phẩm nào? Vì sao?
Hoạt động 2: Dẫn vào bài
- Chiếu một đoạn phim ngắn có liên quan đến Nam Cao hoặc giới thiệu
tranh ảnh về quê hương, gia đình, ngôi nhà, chân dung, ngôi mộ, nhà tưởng
niệm Nam Cao.
- GV dẫn vào bài: Trong trào lưu văn học hiện thực chủ nghĩa, bên cạnh
những nhà văn nổi tiếng như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng
Phụng, Nguyên Hồng... chúng ta không thể không kể đến tên tuổi của nhà
2
văn Nam Cao. Mặc dù là người đến sau nhưng bằng tâm huyết và tài năng
của mình, Nam Cao đã khẳng định vị trí xứng đáng của mình trong nền
VHVN nói chung và văn học hiện thực nói riêng. Chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu sâu hơn về tác gia này.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử và con người Nam Cao

Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Nội dung cần đạt
- Qua phần chuẩn bị
trước ở nhà, nhóm 1
lên trình bày về tiểu
sử và con người của
nhà văn Nam Cao.
- Các nhóm khác theo
dõi và thảo luận 2 vấn
đề:
+ Vấn đề 1: Những
đặc điểm về gia đình
có ảnh hưởng như thế
nào đến tính cách
cũng như quan điểm
sáng tác của nhà văn.
+ Vấn đề 2: Tính cách
con người Nam Cao
có ảnh hưởng như thế
- Nhóm 1 cử đại
diện lên thuyết
trình phần chuẩn
bị của nhóm
mình.
- Các thành viên
còn lại trong
nhóm bổ sung
nếu chưa đầy đủ
- Cả lớp thảo luận

và trao đổi vấn đề
mà GV đặt ra
I. Vài nét về tiểu sử và con người:
1. Tiểu sử:
Nam Cao (1917-1951) tên khai
sinh Trần Hữu Tri, sinh trong một
gia đình nông dân ở làng Đại
Hoàng, huyện Lý Nhân, tình Hà
Nam.
Từ 1943 tham gia CM hoạt
động ở lĩnh vực phóng viên, báo
chí.
Đến 1951 trên đường vào công
tác ở vùng địch hậu Liên khu III,
ông bị giặc pháp phục kích và sát
hại.
Nam Cao là nhà văn theo đạo
Thiên Chúa. Điều này cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến quan điểm
nghệ thuật cũng như những hiện
thực được phản ánh trong tác phẩm
của ông.
2. Con người:
3
nào đến sáng tác của
ông?
- GV gọi một đến hai
HS nhận xét chung về
cuộc đời và tính cách
của Nam Cao

- GV chốt lại vấn đề
thảo luận: chú ý nhấn
mạnh sự ảnh hưởng
của cuộc đời và sự
nghiệp đến quá trình
sáng tác của Nam
Cao sau này.
- HS nhận xét
chung về cuộc
đời và tính cách
con người của
Nam Cao
- Bề ngoài có vẻ lạnh lùng vụng
về, ít nói, nhưng đời sống nội tâm
rất phong phú.
- Nam Cao thường day dứt, hối
hận, những việc làm, ý nghĩ mà ông
tự thấy là tầm thường, luôn nghiêm
khắc đấu tranh với chính mình.
- Có tấm lòng đôn hậu, chan
chứa yêu thương, ông gắn bó sâu
nặng, giàu ân tình với quê hương và
những người nghèo khổ bị áp bức.
- Cuộc đời lao động sáng tạo
nghệ thuật vì lý tưởng nhân đạo và
hi sinh anh dũng vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc. 1996 ông được Nhà
nước tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
GV: Sự nghiệp văn

học của Nam Cao có
thể được tìm hiểu qua
những khía cạnh nào?
- GV chia nhóm 2
thành 2 nhóm nhỏ để
HS: 2 khía cạnh
là quan điểm
nghệ thuật và
những đề tài
chính trong sáng
tác của ông.
- Thành viên của
2 nhóm 2 cử đại
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm nghệ thuật:
1.1. Nam Cao – nhà văn hiện thực
4
thuyết trình về phần
quan điểm nghệ thuật
của Nam Cao.
+ Nhóm 2.1: chứng
minh Nam Cao là nhà
văn hiện thực xuất sắc
diện lên thuyết
trình phần chuẩn
bị của nhóm
mình
- Nhóm 2.1 để
chứng minh luận
điểm: Nam Cao

là nhà văn hiện
thực xuất sắc cần
đảm bảo các ý
sau:
+ Nam Cao đã
nhận ra mục đích
và thiên chức
sáng tác của một
nhà văn chân
chính
+ Tuyên ngôn
nghệ thuật của
Nam Cao
+ Nguyên tắc
sáng tác “cố tìm
mà hiểu”
+ Phải chứng
minh được qua
một số tác phẩm
tiêu biểu của ông
xuất sắc:
- Khi mới cầm bút, Nam cao đã
chịu ảnh hưởng của văn học lãng
mạn đương thời. Tuy nhiên, nhà
văn đã nhanh chóng nhận thức được
mục đích sáng tác và thiên chức của
một nhà văn chân chính là phải
chấm ngòi bút vào nghiên mực cuộc
sống để viết ra những trang văn –
trang đời.

- Tuyên ngôn nghệ thuật của
Nam Cao được phát biểu qua truyện
ngắn “Trăng sáng”: “Nghệ thuật
không phải là ánh trăng lừa dối” và
“nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau
khổ kia toát ra từ những kiếp lầm
than”. Nam Cao qua 2 truyện ngắn
“Một chuyện Xúvơnia” và “Chuyện
tình” đã nói lên quan điểm nghệ
thuật của mình: một nhà văn chân
chính không thể thoát li hiện thực
cuộc sống mà phải bám trụ vào hiện
thực cuộc sống.
- Quan điểm nghệ thuật còn
được Nam Cao đúc kết thành
nguyên tắc sáng tác “Sống đã rồi
hãy viết”. Với Nam Cao, trước khi
trở thành một nhà văn chân chính
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×