Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại viện kiểm sát nhân dân huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337 KB, 47 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT
1

Chữ viết tắt
VKSNDTC

2

VKSND

3
4
5
6
7

KSND
CBCC
KSV
KTV
ĐTV

Giải nghĩa
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân dân


Kiểm sát nhân dân
Cán bộ, công chức
Kiểm sát viên
Kiểm tra viên
Điều tra viên


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề luôn được các tổ chức
,cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể quan tâm và muốn thực hiện nhằm mục tiêu
đạt được hiệu quả tối đa nhất cho tổ chức.
- Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng đã xác định Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020, theo đó phát triển và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực là khâu đột phá mang tính chiến lược, bảo đảm cho sự phát
triển nhanh và bền vững của đất nước. Trong lĩnh vực tư pháp, Bộ Chính trị đã
có Kết luận số 79-KL/TW, ngày 28/7/2010 về việc thực hiện Nghị quyết số 49NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020…
- Việc triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội cũng như
Chiến lược cải cách tư pháp của Đảng đặt ra yêu cầu phát triển nhân lực của đất
nước và của từng ngành, lĩnh vực và từng địa phương, đơn vị. Trong tiến trình
cải cách tư pháp, chức năng, nhiệm vụ của VKSND đã được tăng cường, nhất
là trong lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính.
- Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời
kỳ 2011-2020; Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày
22/7/2011 Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020. Theo đề nghị của Viện trưởng VKSND tối cao, Thủ tướng Chính phủ đã
có văn bản số 2322/TTg - KGVX ngày 12/12/2011 đồng ý bổ sung Quy hoạch
phát triên nhân lực ngành KSND vào Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam
giai đoạn 2011-2020.
- Vì vậy, ngành KSND cần xây dựng Quy hoach phát triển nhân lực giai
đoạn 2011-2020 để triển khai thực hiện theo Quy hoạch chung của cả nước và

xây dựng nguồn nhân lực của Ngành trong giai đoạn mới.
- Tại VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đang thực hiện
3


kế hoạch nâng cao bồi dưỡng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức trong
cơ quan mình, và muốn thực hiện hiệu quả của kế hoạch này cần phải
thực hiện đồng bộ một số giải pháp lớn về nghiên cứu vấn đề này.
- Với những lý do trên và một phần vì sở thích và đam mê với đề tài
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nên em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại viện kiểm sát nhân dân huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu báo cáo thực tập.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Mục tiêu tổng quát: Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ CBCC tại VKSND huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.
- Mục tiêu cụ thể:
+Tìm hiểu về lịch sử hình thành, quá trình phát triển và cơ cấu đội ngũ
CBCC tại VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
+Tìm hiểu về thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC tại VKSND huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
+Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tại
VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tình hình sử dụng đội ngũ CBCC tại VKSND huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh
- Đề ra những phương án nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng đội ngũ
CBCC tại VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
4.Phương pháp nghiên cứu
- Bài nghiên cứu có sử dụng các biện pháp nghiên cứu như : phương
pháp luận biện chứng duy vật, điều tra xã hội học, phân tích và xử lý tài liệu,

quan sát, phân tích và tổng hợp, thống kê và phân tích thống kê, …
5. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
và cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC tại VKSND huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tại VKSND
huyện Thuận Thành . tỉnh Bắc Ninh
4


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1.TỔNG QUAN VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN
THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
1.1Khái quát chung về VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
1.1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành, phát triển và phương hướng
hoạt động sắp tới của VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
*Quá trình xây dựng và phát triển của đơn vị
- Những ngày đầu thành lập VKSND huyện Thuận Thành chưa có trụ
sở cố định, cơ sở vật chất rất khó khăn và thiếu thốn, các cán bộ chưa được đào
tạo về chuyên môn, trụ sở được xây dựng trong khuôn viên chung của huyện
ngô nhà 5 gian cấp 4. Đến năm 2001 VKSND huyện Thuận Thành được xây
dựng trụ sở mới là 1 khu nhà 2 tầng, có nhà ăn và khuôn viện rộng rãi tại Phố
Đông Côi - thị trấn Hồ - Thuận Thành – Bắc Ninh.
- Trong những năm gần đây được sự quan tâm của ngành, của địa
phương, điều kiện làm việc, phương tiện phục vụ cho công tác cũng đã được
hoàn thiện hơn nhiều so với trước đây, đơn vị đẩy mạnh việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ. Từ đó chất lượng công tác chuyên môn

cũng ngày càng được nâng lên rõ rệt. Bên cạnh đó, công tác lãnh đạo và công
tác xây dựng bồi dưỡng cán bộ trong những năm gần đây đã từng bước được
quan tâm và đổi mới, góp phần đáp ứng được nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn
hiện nay.
- Từ những ngày đầu thành lập, số lượng cán bộ, kiểm sát viên VKSND
huyện Thuận Thành luôn có sự thay đổi do yêu cầu nhiệm vụ.
- Thời gian đầu khi thành lập biên chế có: 02 biên chế
Hiện nay có 12 biên chế, 02 hợp đồng theo Nghị định 68, 01 hợp đồng (cán bộ
nữ có 06, nam có 7); có 6 kiểm sát viên (trong đó có 3 lãnh đạo), 4 kiểm tra
viên ; có 11/12 đồng chí có trình độ là cử nhân luật,có 03 đồng chí thạc sĩ luật,
5


có 01 đồng chí có trình độ Cao cấp lý luận chính trị, 10 đồng chí có trình độ
tương đương Trung cấp lý luận chính trị; có 09 đồng chí là đảng viên (02đảng
viên dự bị).
* Thành tích đạt được
- Đơn vị đã tổ chức, quán triệt, triển khai và thực hiện tốt các chỉ thị thi
đua hàng năm của VKSND tối cao và kế hoạch công tác năm của VKSND tỉnh
Bắc Ninh. Đơn vị đã cụ thể hoá thành các chỉ tiêu cụ thể, làm định hướng và
giao nhiệm vụ cụ thể, phân công bố trí để cán bộ công nhân viên chức phấn đấu
vươn lên. Qua nhiều năm, thành tích của đơn vị đạt được như sau:
- Từ năm 2002-2009, 2011: Tập thể lao động tiên tiến xuất sắc
- Năm 2006-2007: Tập thể đạt thành tích xuất sắc trong phong trào thi
đua
- Năm 2008-2009: Bằng khen của VKSTC “ tập thể có thành tích xuất
sắc trong phong trào thi đua
- Năm 2009: Bằng khen của Thủ tướng chỉnh phủ đã có thành tích trong
cong tác góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ Quốc
- Năm 2010: Bằng khen của VKSNDTC trong đợt “Thi đua thực hiện

thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đợt 4”
- Ngoài ra, VKSND huyện Thuận Thành còn được tặng giấy khen khác
trong các phong trào thi đua ngắn hạn hàng năm, nhiều lượt cán bộ, kiểm sát
viên được tặng bằng khen, được công nhận chiến sỹ thi đua ngành Chiến sỹ thi
đua cơ sở, tặng giấy khen và lao động tiên tiến trong các đợt thi đua.
- Bên cạnh đó, đơn vị còn có một chi bộ Đảng nhiều năm liền đạt danh
hiệu tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh, một tổ chức Công đoàn cơ sở
các năm đều đạt Công đoàn vững mạnh, đơn vị nhiều năm liền đạt danh hiệu
Công sở văn hoá nên có rất nhiều thuận lợi để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công
tác
*Thông tin liên hệ
- VKSND huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh
+ Địa chỉ: Phố Đông Côi - Thị trấn Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh
+ Điện thoại: 02413.865.208
- Email:
6


+ Fax: 0214.3865.508
* Phương hướng hoạt động trong thời gian tới.
- Về những phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới (năm
2015 và năm 2016), làm tốt các công tác như sau: Thực hiện nghiêm túc ý kiến
chỉ đạo của Tổng Bí thư và Chỉ thị công tác của Viện trưởng VKSNDTC tại
Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác toàn ngành KSND năm 2015 và chỉ đạo
của viện trưởng VKSND tỉnh Bắc Ninh; tổ chức triển khai nghiêm túc các
nguyên tắc tư pháp tiến bộ của Hiến pháp 2013 và chuẩn bị các điều kiện để
triển khai thi hành Luật tổ chức VKSND (sửa đổi); triển khai công tác chuẩn bị
Đại hội Đảng các cấp theo Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị, thực hiện rà
soát, quy hoạch cán bộ giới thiệu nhân sự tham gia cấp ủy, đồng thời phối hợp
với các cơ quan chức năng xử lý các vụ việc phức tạp, đảm bảo an ninh, trật tự,

ổn định tình hình địa phương; thực hiện có hiệu quả chức năng thực hành quyền
công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, phấn đấu đạt và vượt các chỉ tiêu
Nghị quyết số 37/2012/QH13, Nghị quyết 63/2013/QH13 của Quốc hội giao,
không để xảy ra oan sai, bỏ lọt tội phạm; đẩy mạnh hoạt động xây dựng thể chế,
xây dựng Đảng, xây dựng Ngành; đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo điều hành,
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ; duy trì kỷ
cương, kỷ luật công vụ, đề cao trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ; chăm lo,
giáo dục bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm cho đội
ngũ CBCCtại VKSND huyện Thuận Thành.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
- Hiện nay có 12 biên chế, 02 hợp đồng theo Nghị định 68, 01 hợp đồng
(cán bộ nữ có 05); có 6 kiểm sát viên (trong đó có 3 lãnh đạo), 4 kiểm tra viên ;
có 11/12 đồng chí có trình độ là cử nhân luật,có 03 đồng chí thạc sĩ luật, có 01
đồng chí có trình độ Cao cấp lý luận chính trị, 10 đồng chí có trình độ tương
đương Trung cấp lý luận chính trị; có 09 đồng chí là đảng viên (02đảng viên dự
bị).
- Lãnh đạo viện qua các thời kỳ.
* Viện trưởng
+ Đồng chí: Nguyễn Văn Thịnh
+ Đồng chí: Nguyễn Hồng Năng (năm công tác: 1967-1975)
7


+ Đồng chí: Trịnh Tuân (năm công tác: 1975 - 1980)
+ Đồng chí: Ngô Thị Tranh (năm công tác: 1980-1984)
+ Đồng chí: Nguyễn Trọng Hà (năm công tác: 1984-1994)
+ Đồng chí: Sái Văn Duyệt (năm công tác: 1994-2004)
+ Đồng chí: Vũ Huy Lanh (năm công tác: 2004 - 2013)
+ Đồng chí: Phùng Đức Khương (năm công tác: 2013 đến nay)
* Phó viện trưởng

+ Đồng chí: Đàm Hiếu Kiệm (năm công tác: 1985-1997)
+ Đồng chí: Tạ Thiên Thơi (năm công tác: 2003-2012)
+ Đồng chí: Nguyễn Thị Luyện (năm công tác: 5/2012 đến nay) và
đồng chí : Nguyễn Huy Đức (năm công tác: 06/2013 đến nay).
- Sơ đồ cơ cấu VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

VKSND huyện Thuận Thành

Chi bộ Đảng

Viện Trưởng

Phó viện trưởng

Văn phòng viện

Phó viện trưởng

Kiểm sát viên

Kiểm sát viên

Kiểm sát viên

Kiểm tra viên,

Kiểm tra viên,

Kiểm tra viên,


chuyên viên,cán bộ

chuyên viên,cán bô

chuyên viên,cán bô

8


1.1.2 Chức Năng, nhiệm vụ của VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh.
- Theo khoản 1, Điều 107 Hiến pháp năm 2013, Điều 2 Luật tổ chức
VKSND năm 2014, VKSND có chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát
hoạt động tư pháp.
- VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp
luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
- VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thực hành quyền công tố,
kiểm sát hoạt động tư pháp trong phạm vi huyện Thuận Thành.
Điều 6, Luật tổ chức VKSND năm 2014, quy định Viện kiểm sát nhân
dân thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
bằng các công tác sau đây:
- Thực hành quyền công tố trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm và kiến nghị khởi tố;
- Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình
sự;
- Thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố tội phạm;
- Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự;
- Điều tra một số loại tội phạm;

- Thực hành quyền công tố trong hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự.
VKSND thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp bằng các công
tác sau đây:
- Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến
nghị khởi tố;
- Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự;
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng trong giai
đoạn truy tố;
- Kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự;
9


- Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự;
- Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy
định của pháp luật;
- Kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính;
- Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của
các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền;
- Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp.
Ngoài ra, VKSND còn thực hiện các công tác khác, đó là:
- Thống kê tội phạm; xây dựng pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Đào tạo, bồi dưỡng; nghiên cứu khoa học; hợp tác quốc tế và các công
tác khác để xây dựng VKSND.
1.1.3Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của VKSND huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Quán triệt, thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Quốc
hội và các đạo luật mới về tư pháp
Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền

công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, chống oan, sai và bỏ lọt tội phạm
Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án
hình sự; triển khai các giải pháp thực hiện tốt hơn nguyên tắc tranh tụng; không
để xảy ra trường hợp Viện kiểm sát truy tố Tòa án tuyên bị cáo không phạm tội
hoặc bản án bị hủy để điều tra, xét xử lại có trách nhiệm của Viện kiểm sát; hạn
chế trường hợp Tòa án xét xử khác quan điểm truy tố và tăng cường kháng nghị
hình sự
Nâng cao chất lượng, hiệu quả kiểm sát hoạt động tư pháp
Chú trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng Ngành đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ của các đạo luật mới về tư pháp
Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, thiết thực lập thành tích
chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, kỷ niệm các ngày lễ lớn của
đất nước và của ngành
10


Tập trung làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ
chính trị của Đảng và của ngành
Công tác tài chính hậu cần, thống kê tội phạm và công nghệ thông tin
Đổi mới, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ nhằm
nâng cao toàn diện chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu về chất
lượng cán bộ kiểm sát trong tình hình mới
1.2 Khái quát các hoạt động quản trị nhân lực tại VKSND huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Hoạt động công tác quản trị nhân lực tại VKSND huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh quy định ở luật tổ chức VKSND tại các điều luật sau của luật Tổ
chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014:
Điều 60. Điều động, luân chuyển, biệt phái công chức, viên chức của
VKSND
2. Viện trưởng VKSND cấp tỉnh quyết định điều động, luân chuyển công

chức giữa các VKSND trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Điều 61. Quản lý công chức, viên chức và người lao động khác của Viện
kiểm sát nhân dân
1. Viện trưởng VKSND tối cao thống nhất quản lý công chức, viên chức
và người lao động khác của VKSND các cấp theo quy định của pháp luật, bảo
đảm xây dựng VKSND trong sạch, vững mạnh.
2. Viện trưởng các VKSND khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình, có trách nhiệm quản lý công chức và người lao động khác của Viện
kiểm sát theo quy định của Luật này và theo sự phân công, phân cấp của Viện
trưởng VKSND tối cao.
Điều 95. Chế độ tiền lương
1. KSV, ĐTV, KTV có thang bậc lương riêng.
2. Chế độ tiền lương đối với KSV, ĐTV, KTV của VKSND do Ủy
ban thường vụ Quốc hội quyết định trên cơ sở đề nghị của Viện trưởng
VKSND tối cao. Chế độ tiền lương đối với công chức khác, viên chức và người
lao động khác của VKSND được thực hiện theo quy định của pháp luật.
11


Điều 98. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng
1. Nhà nước bảo đảm kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng của
VKSND theo quy định của pháp luật.
2. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực để
phục vụ VKSND; có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên
chức của VKSND là người dân tộc thiểu số hoặc công tác tại miền núi, hải đảo
và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Điều 99. Khen thưởng, xử lý vi phạm
1. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác của VKSND có
thành tích trong công tác thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật về
thi đua khen thưởng và quy định của VKSND.

2. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác của VKSND vi
phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà xử
lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
của pháp luật và quy định của VKSND.

12


Chương 2 . THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC
TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN THUẬN THÀNH,
TỈNH BẮC NINH
2.1Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực
2.1.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực.
- Khái niệm nguồn nhân lực
Thuật ngữ “ nguồn nhân lực” xuất hiện lần đầu vào những năm 80 thế
kỷ XX khi có sự thay đổi căn bản về phương thực quản lý hiện đai –quản lý
trên cơ sở lấy con người tức nhân viên làm trung tâm thay vì cứng nhắc đặt
Công ty đứng đầu.
Theo định nghĩa của Liên hợp quốc: “ Nguồn nhân lực là trình độ lành
nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuốc sống con người hiện có thực
tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng”. Việc
quản lý và sử dụng nguồn nhân lực con người khó khăn phức tạo hơn nhiều
so với các nguồn lực khác bởi con người là một thực thể sinh vật – xã hội, rất
nhạy cảm với những tác động qua lại của mọi mối quan hệ tự nhiên, kinh
tế,xã hội diễn ra trong môi trường của họ.
Xét trên tầm vĩ mô của nền kinh tế, theo ThS, Nguyễn Vân Điềm và
PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, giáo trình Quản trị nhân lực (2007): “ Nguồn
nhân lực là nguồn nhân lực của con người có khả năng sang tạo ra của cải
vaath chất và tinh thần cho xã hội được biều hiện ra số lượng và chất lượng

nhất định tại một thời nhất định”.
Các khái niệm trên cho thấy nguồn nhân lực con người không chỉ đơn
thuần là lực lượng lao động đã có và sẽ có, mà còn bao gồm sực mạnh của thể
chất, trí tuệ, tinh thần của các cá nhân trong một cộng đồng, một quốc gia
được đem ra hoặc có khả năng đem ra sử dụng vào quá trình phát triển xã
hội.
Vì vậy, có thể định nghĩa: Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất
13


lượng con người với tổng hòa các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm
chất đạo đức- tinh thần tạo nên năng lực mà bản than con người và xã hội đã,
đnag sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ
xã hội.
Như vậy, xem xét dưới góc độ khác nhau có thể có những khái niệm
khác nhau về nguồn nhân lực nhưng những khái niệm này đều thống nhất nội
dung cơ bản: nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. Con
người với tư cách là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu,
là nguồn lực cơ bản và nguồn lực vô tận của sự phát triển không thể chỉ được
xem xét đơn thuần ở góc độ số lượng mà là sự tổng hợp của cả số lượng và
chất lượng, không chỉ là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động mà là các thế
hệ con người với những tiềm năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, cải tạo
xã hội.
- Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực :
Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực
thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của
nguồn nhân lực. Đó là các yếu tố về tinh thần, thể lực, trí lực
Đứng trên cách tiếp nhận vĩ mô thì chất lượng nguồn nhân lực được
đánh giá thông qua các tiêu thức: “ Sức khỏe: thể lực và trí lực; trình độ học
vấn,trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề; các năng lực, phẩm chất cá

nhân ( ý thức kỷ luật, tính hợp tác, ý thức trách nhiệm, sự chuyên tâm,…)”.
Trên quan điểm của một nhà quản lý nguồn nhân lực ở tầm vi mô, khái
niệm về chất lượng nguồn hân lực được hiểu như sau:
“Chât lượng nguồn nhân lực là toàn bộ những phẩm chất đạo đức, thể
chất, thẩm mỹ và năng lực của cong người có ảnh hưởng quyết định đến việc
hoàn thành những mục tiêu hiện tại và tương lai của mỗi tổ chức”
-Thể lực của nguồn lực
Sức khỏe vừa là mục đích phát triển, đồng thời nó cũng là điều kiện của
sự phát triển. Sức khoerlaf sự phát triển hài hòa của cong người về cả thể
14


chất lẫn tinh thần. Đó là sức khỏe cơ thể cơ thể và sức khỏe tinh thần. Sức
khỏe tinh thần là sự hoạt động dẻo dai của sự hoạt động thần kinh, là khả
năng vận động trí tuệ, biến tư duy thành hoạt động thực tiễn.
Sức khỏe vừa là mục đích vừa là điều kiện của sự phất triển nên yêu cầu
bảo vệ và nâng cao sức khỏe của con người lao động là một đòi hỏi chính
đáng mà tổ chức cần phải đảm bả.
-Trí lực của nguồn nhân lực
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, con người không chỉ sử dụng chân
tay mà còn sử dụng cả trí óc. Bên cạnh sức khỏe là trí lực, một yếu tố không
thể thiếu của nguồn nhân lực. Nhân tố trí lực của nguồn nhân lực thường xem
xét đánh giá trên hai giác độ: trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật và kỹ
năng lao động thực hành của người lao động. Việc đánh giá hai yếu tố này
dựa trên một số tiêu trí cơ bản sau:
-

Về trình độ văn hóa là khả năng về tri thức và kỹ nằng để có thể tiếp thu

-


những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuocs sống.
Về trình độ chuyên môn kỹ thuật là kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm
đương các chức vụ trong quản lý, kinh doanh và các hoặt động nghề nghiệp.
-Về phẩm chất tâm lý – xã hội của nguồn nhân lực
Ngoài yếu tố thể lực và trí tuệ quá trình lao động đòi hỏi người lao
động hàng loạt phẩm chất như tinhd kỷ luật, tự giác, có tinh thần hợp tacsvaf
tác phong lao động công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao.
2.1.2 Tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
* Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực:
- Chỉ tiêu trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực
Sức khỏe của nguồn nhân lực phụ thuộc vào sức khỏe của nhân viên
trong công ty, có sức khỏe người lao động mới phát huy được trí tuệ, khả
năng của mình trong lao động.
+Chiều cao và cân năng của nguồn nhân lưc
Đây là chỉ tiêu phản ánh tình trạng phát triển thể lực của dân số và
nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này đo lường thể lực chung và được xem như
15


một số phản ánh thực trạng mức sống của nguồn nhân lực, phản ánh quy mô
hiệu quả của chính sách thù lao lao động của công ty, chính sách an sinh xã
hội của Nhà nước.
Các chỉ tiêu phân loại sức khỏe gồm các nhóm sau:
+ Sức khỏe tốt: Là những người đảm bảo các chỉ tiêu về chiều ca, cân
nặng và các chỉ tiêu nhân trắc học khác, đồng thời khoongmawcs bệnh mãn
tính và bệnh nghề nghiệp.
+Sức khỏe khá: Là những người đảm bả chỉ tiêu về nhân trắc học ở mức
thấp hơn so với người có sức khỏe tốt, đồng thời không mắc các bệnh mãn
tính và bệnh nghề nghiêp.

+ Sức khỏe trung bình: Là những người có đủ sức khỏe, khả năng làm
được những công việc nhất định và có hạn chế nhất định về nhân trắc học và
có thể mắc một số bệnh tật
+Sức khỏe kém: Là những người gặp nhiều khó khăn về thể lực, tinh
thần khi phải đảm nhận thực hiện môt công việc, các thông số về nhân trắc
học hạn chết và mắc một số bệnh tật.
- Chỉ tiêu trình độ chuyên môn – kỹ thuật của nguồn nhân lực
Trình độ chuyên môn – kỹ thuật là sự hiểu biết, kiến thức và kỹ năng
thực hành về một nghề nghiệp nhất định. Theo thống kê lao động hiện nay thì
lo động có chuyên môn – kỹ thuật bao gồ những lao động là công nhân kỹ
thuật đã có bằng hoặc chứng chỉ nghề, những người tốt nghiệp trung học
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, trên đại học. Họ được rinh đào tao ở các
trường, lớp với các bậc học và hình thức học khác nhau.
Trình độ chuyên môn : kỹ thuật cuả nguồn nhân lực được đánh giá
thông qua các chỉ tiêu ;
-

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
Cơ cấu lao động đã qua đào tạo theo các cấp trình độ ; Công nhân kỹ thuật và
sơ cấp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, trên đại học .
* Phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực:
- Phương pháp đánh giá phẩm chất đạo đức: Phầm chất đạo đức người
16


lao động gồm có phẩm chất các nhân và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Phương pháp đánh giá sức khỏe thể chất: trên thực teerddanhs giá sức
khỏe thể chất của người lao động không chỉ dựa trên những tiêu chí đơn giản có
thể cân đo được như chiều cao hay cân nặng mà còn dựa vào những tiêu chí
phức tạp hơn như tình trạng nghỉ ốm,nghỉ thai sản, nghỉ làm do tai nạn lao động

hay tỉ lệ mắc bệnh nghề nghiệp … của người lao động trong kì.
- Phương pháp đánh giá năng lực: Đánh giá năng lực là đánh giá phẩm
chất của một cá nhân dựa trên khung năng lực cần thiết đã được xây dựng từ bản
phân tích công việc hoặc qua tìm hiểu công việc thực tế. Hoạt động đánh giá này
có vai trò quan trọng trong việc xác định nhu cầu đào tạo và những kiến thức, kỹ
năng mà người lao động tiếp thu đước từ những khóa đào tạo trước đó.
- Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc: Đánh giá kết quả
thực hiện công việc là cách thức biện pháp khác nhau được sử dụng trên cơ sở
những chỉ tiêu, chỉ số nhất định để từ đó có nhận xét, kết luận về kết quả làm
việc của người lao động. Thông qua phương pháp đánh giá này, nhà quản lý có
thể đánh giá được chất lượng nguồn nhân lực hiện có cũng như khả năng sẽ có
trong tương lại dự định.
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong tổ
chức
* Các nhân tố đầu vào của tổ chức:
- Tổ chức muốn sở hữu một đội ngũ cán bộ công chức chất lượng cao
trước tiên cần phải kiểm soát tốt đầu vào của nguồn nhân lực tức là làm tốt công
tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực.
* Các chính sách phát triển nhân lực:
- Chính sách phát triển nhân lực của tổ chức bao gồm các chính sách về
bố trí sử dụng nhân sự, đánh giá cán bộ, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực sau
đào tạo, khen thưởng kỉ luật… Chính sách phát triển nguồn nhân lực phải nêu rõ
mục đích, nội dung, quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức và của người lao động.
- Một chính sách phát triển nhân lực rõ ràng hợp lý, khả thi sẽ đáp ứng
nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức; khuyến khích người lao động làm việc
và học tập tốt hơn và cam kết của lao động trong định hướng nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực.
17



* Chính sách thù lao lao động:
- Thù lao lao động là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông
qua mối quan hệ lao động của ho với tổ chức.Thù lao lao động bao gồm thù lao
cơ bản, các khuyến khích và các phúc lợi.
2.2 Tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại VKSND
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2.2.1 Đặc điểm đội ngũ cán bộ công chức tại VKSND huyện Thuận
Thành. tỉnh Bắc Ninh
* Số lượng cán bộ công chức hiện tại tại VKSND huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh.
S

Họ và Tên

Số Lượng

TT
Viện trưởng:
1 Phùng Đức Khương
Phó viện trưởng:
2 Nguyễn Huy Đức
Nguyễn Thị Luyện
Kiểm sát viên:
3 Dương Phú Huệ
Nguyễn Thị Hòa
Nguyễn Thị Hằng
Kiểm tra viên:
4 Nguyễn Văn Minh
Đoàn Đình Thắng
Nguyễn Văn Tập

Nguyễn Thị Thúy Nga
Cán bộ, chuyên viên:
5 Vương Thị Kim Tuyến
Tạ Thiên Thái
Nguyễn Thị Huê
6

Tổng số:

1
2

3

4

3

13

 Nhận xét:
- Từ bảng số liệu trên ta thấ số lượng cán bộ công chức ở VKSND huyện
18


Thuận Thành đã tương đối đáp ứng đủ để phục vụ công việc chuyên môn nghiệp
vụ của đơn vị
2.2.2 Cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức tại VKSND huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại VKSND huyện Thuận Thành,

tỉnh Bắc Ninh được phản ánh thông qua cơ cấu nguồn nhân lực. Cơ cấu cơ cấu
nguồn nhân lực VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh được phân theo
tuổi, theo giới tính, theo trình độ và theo thâm niên.
* Cơ cấu cán bộ công chức theo giới tính.
Bảng: Số liệu cơ cấu CBCC theo giới tính:
Nữ

Nam

TSCBCC
(Người)

Tổng số

Năm 2011

11

6

4

Năm 2015

13

6

7


Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

(Nguồn: Số liệu thống kê tại văn phòng VKSND huyện Thuận Thành)

 Nhận xét:
- Từ bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu CBCC tại VKSND huyện Thuận
Thành như sau:
+ Năm 2011 số lượng CBCC giới tính nam (4) ít hơn CBCC giới tính
nữ(6)
+ Năm 2015 số lượng CBCC giới tính nam nhiều (7) hơn CBCC giới tính
nữ(6)
 Như vậy, cơ cấu theo giới tính CBCC tại VKSND huyệnThuận Thành
có sự thay đổi qua các năm

19


* Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi.
Bảng: Số liệu cơ cấu CBCC theo độ tuổi:
Số lượng CBCC (người)
Năm
Tổng số
Dưới 30 tuổi Từ 30 – 45tuổi Trên 45 tuổi
Năm 2011

11
3
5
3
Năm 2015
13
2
9
2
(Nguồn: Số liệu thống kê tại văn phòng VKSND huyện Thuận Thành)

 Nhận xét:
- Theo kết quả thống kê nguồn nhân lực của VKSND huyện Thuận Thành
chủ yếu ở độ tuổi từ 30 – 45 tuổi ( năm 2015). Là độ tuổi lao động, cho nên chất
lượng cao - tạo điều kiện thuận lợi cho công tác ngành KS.
* Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ.
Bảng: Số liệu cơ cấu CBCC theo trình độ:
Số lượng CBCC (người)
Năm

Tổng số

Năm 2011
Năm 2015

Trên ĐH

ĐH




11

0

10

0

Trung cấp,
nghề
1

13

3

9

1

0

(Nguồn: Số liệu thống kê tại văn phòng VKSND huyện Thuận Thành)

 Nhận xét:
- Trình độ chuyên môn, đào tạo của đội ngũ CBCC của VKSND
huyện Thuận Thành phần lớn là có trình độ đại học, thạc sĩ tính đến năm 2015.
+ Trình độ đại học chiến trên 70%
+Trình độ trên đại học chiếm 20%


20


* Cơ cấu cán bộ công chức theo thâm niên công tác.
Bảng: Số liệu cơ cấu CBCC theo thâm niên công tác:
Số lượng CBCC (người)
Năm

Tổng
số

TB thâm
niên
(năm)

Dưới 1
năm

Từ 1 đến
dưới 3
năm

Từ 3 đến
đươi 5
năm

Trên 5
năm


11

5

0

0

1

10

Năm 2011
Năm 2015
13
5
1
1
0
11
(Nguồn: Số liệu thống kê tại văn phòng VKSND huyện Thuận Thành)

 Nhận xét:
-Theo bảng thống kê trên phần lớn đội ngũ CBCC tại VKSND huyện
Thuận Thành đều có thâm niên trên 5 năm,
2.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại
VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
* Đánh giá hiệu quả thực hiện công việc theo năng lực bản thân của
mỗi CBCC tại VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.


21


VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HUYỆN THUẬN THÀNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CÁ NHÂN
Họ và Tên:
Vị trí: KSV kiểm sát án hình sự
Từ ngày ….. đến ngày …..

ST
T
1

Nội dung thực hiện

Chỉ tiêu

1. Các chỉ tiêu về công tác kiểm sát việc
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và
kiến nghị khởi tố
1.1. Chỉ tiêu về tiến độ giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
1.2. Chỉ tiêu hạn chế vi phạm thời hạn giải

quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến
nghị khởi tố
1.3. Chỉ tiêu kiểm sát trực tiếp việc giải
quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị
khởi tố của Cơ quan điều tra

- Yêu cầu: Giải quyết xong ít nhất
70% số tố giác, tin báo về tội phạm
Cơ quan điều tra đã thụ lý mà mỗi
Kiểm sát viên thụ lý.
- Yêu cầu: Số tố giác, tin báo về tội
phạm và kiến nghị khởi tố quá hạn
giải quyết không quá 20% số tố giác,
tin báo về tội phạm và kiến nghị
khởi tố chưa giải quyết.
- Yêu cầu: 1 năm ít nhất tiến hành
kiểm sát trực tiếp 1 lần đối với Cơ
quan điều tra cùng cấp.

2

2. Các chỉ tiêu về công tác kiểm sát việc
bắt, tạm giữ, tạm giam

- KSV cần phải đạt là 100%..Tiến
hành kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ
ít nhất 1 lần/ 1 quý

3


3. Các chỉ tiêu về công tác thực hành
quyền công tố và kiểm sát điều tra án
hình sự
3.4. Chỉ tiêu về án đình chỉ điều tra do bị
can không phạm tội
.
3.5. Chỉ tiêu về tỷ lệ án trả hồ sơ để điều
tra bổ sung
3.6. Chỉ tiêu về tiến độ giải quyết án của
Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố
- Chỉ tiêu này đặt ra cho cả 3 cấp kiểm sát
là từ 95% trở lên.
3.7. Chỉ tiêu về xác định và giải quyết án
trọng điểm
4. Chỉ tiêu về công tác thực hành quyền
công tố và kiểm sát xét xử hình sự
4.1. Chỉ tiêu không có bị cáo Tòa án xét xử
tuyên không phạm tội
5. Về công tác kiểm sát việc giải quyết các
vụ án kinh doanh thương mại, lao động,
hành chính và những việc khác theo quy
định của pháp luật
5.1.Về số vụ án sơ thẩm, phúc thẩm cố
kháng cáo, kháng nghị bị Toà án cấp phúc

- Chỉ tiêu kiểm sát là phấn đấu
100% không có án đình chỉ điều tra
do bị can không phạm tội
- Chỉ tiêu: Tổng tỷ lệ trả hồ sơ để
điều tra bổ sung giữa các cơ quan

tiến hành tố tụng không quá 6%.
- Tỷ lệ án trọng điểm được xác định
như sau: Tỷ lệ xác định và giải quyết
án trọng điểm cần đạt ít nhất là 5%
trên tổng số án thụ lý; các đơn vị có
số lượng án dưới 100 vụ/ 1 năm, số
án trọng điểm từ 1 đến 3 vụ.

4

5

Kết quả thực hiện
Đạt
Không đạt

- Số bị cáo Toà án xét xử tuyên
không phạm tội là 0%.
- Chỉ tiêu: Không có án bị hủy có
liên quan đến trách nhiệm của Viện
kiểm sát.
- tỷ lệ kháng nghị phúc thẩm ngang
cấp cần đạt ít nhất là 10% trên số án
sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, hủy.
22


6

7


8

thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xét xử
tuyên hủy có trách nhiệm của Viện kiểm
sát
5.2.Về số lượng kháng nghị của Viện kiểm
sát
6.Về công tác kiểm sát thi hành án hình
sự
6.1. Về kiểm sát trực tiếp hoạt động thi
hành án của cơ quan thi hành án hình sự
6.2. Kiểm sát việc ra quyết định về thi
hành án của Toà án trong thời hạn luật
định
6.3. Kiểm sát việc lập hồ sơ về giảm án,
tạm đình chỉ, hoãn, miễn thi hành
án... đúng pháp luật
7. Về công tác kiểm sát thi hành án dân
sự
7.1.Về việc kiểm sát trực tiếp hoạt động thi
hành án của cơ quan thi hành án dân sự
7.2. Kiểm sát việc ra quyết định về thi
hành án của cơ quan Thi hành án dân sự
trong thời hạn luật định
7.3. Kiểm sát các hồ sơ hoãn, tạm đình chỉ,
đình chỉ, xác minh, phân loại điều kiện thi
hành án... đảm bảo đúng quy định của
pháp luật
7.4.Về ban hành kháng nghị, kiến nghị vi

phạm trong hoạt động thi hành án dân sự;
kết quả tiếp thu, sửa chữa
8. Về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong hoạt động tư pháp
8.1. Về tổ chức công tác tiếp dân đảm bảo
đúng quy định của pháp luật
8.2. Không có khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm
quyền giải quyết của Viện kiểm sát để quá
hạn
8.3. Về tỷ lệ giải quyết đơn khiếu nại, tố
cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát
8.4. Về trực tiếp kiểm sát việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp của
các cơ quan tư pháp trong tố tụng hình sự

- Yêu cầu: Chỉ tiêu về kiểm sát trực
tiếp hoạt động thi hành án hình sự
được tiến hành tập trung ở hai nội
dung kiểm sát liên quan đến hoạt
động thi hành án của hai cơ quan
liên quan là:
-Chỉ tiêu: là đạt 100%.
- Yêu cầu: là 100%.
- Chỉ tiêu: 1 năm tiến hành kiểm sát
trực tiếp ít nhất 1 lần tại cơ quan Thi
hành án dân sự.
- Yêu cầu: là đạt 100%.
- Yêu cầu:là 100%.
- Chỉ tiêu là: 1 năm ít nhất ban hành

1 kháng nghị hoặc kiến nghị và được
cơ quan Thi hành án dân sự chấp
nhận, tiếp thu.

- Yêu cầu: là tổ chức tiếp công dân
100% đảm bảo đúng quy định của
pháp luật.
- Yêu cầu: là 100% không có khiếu
nại, tố cáo để quá hạn.
- Yêu cầu: đạt từ 70% trở ỉên.
- Yêu cầu: là 1 năm kiểm sát trực
tiếp ít nhất 1 đơn vị

VIỆN TRƯỞNG
- Xếp loại:
+ Đạt được 10 điểm
+ Không đạt được 0 điểm

(Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu)

*Đánh việc thực hiện về chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND
huyện Thuận Thành đối với CBCC tại VKSND huyện Thuận Thành, tỉnh
Bắc Ninh.
23


( Ban hành kèm theo Quyết định số 289/ QĐ- VKS ngày 05 tháng 8 năm
2014 của Viện trưởng VKSND huyện Thuận Thành)
1.Đối với Viện trưởng :
- Tổ chức có hiệu quả Chỉ thị của Viện trưởng VKSND tối cao, Kế hoạch

công tác kiểm sát của VKSND tỉnh Bắc Ninh và Nghị quyết của Huyện ủy
Thuận Thành và chương trình – kế hoạch công tác của đơn vị.
- Ban hành các quyết định, quy chế công tác đối vơi các bộ phận nghiệp
vụ.
- Định kỳ nghe báo cáo, phản ánh tình hình công tác và cho ý kiến chỉ đạo
đối với Phó viện trưởng, các KSV và các bộ phận nghiệp vụ trong đơn vị.
- Quyết định đường lối xử lý cá vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình,
hành chính kinh tế và các việc khác theo quy định của pháp luật. Trong các vụ
án hình sự, dân sự quan điểm giữa Phó viện trưởng và các KSV không thống
nhất thì Viện trưởng xem xét và quyết định theo thẩm quyền.
-Định kỳ hàng tháng, quý chủ trì hội nghị ba ngành Công an – Tòa án –
Viện kiểm sát để bàn chủ trương phối hợp công tác.
- Định kỳ báo cáo công tác kiểm sát và phương hướng nhiệm vụ của đơn
vị trước ban thường vụ Huyện ủy.
- Tham dự các kỳ họp của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện và báo
cáo về tình hình tội phạm và kết quả công tác kiểm sát của VKSND huyện
Thuận Thành trước Huyện ủy và Hội đồng nhân dân huyệnThuận Thành.
- Phối hợp với chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể để thực
hiện tốt công tác kiểm sát và đấu tranh phòng chống tội phạm ở địa phương.
- Phối hợp với Chi ủy, Ban chấp hành công đoàn cơ quan để giải quyết
các công việc cần thiết của VKSND huyện Thuận Thành.
- Quản lý tài chinh, chi tiêu trong nội bộ cơ quan theo quy định của Pháp
luật.
- Kiến nghị, kháng nghị xử lý các vi phạm pháp luật đối với các cơ quan
Nhà nước, tổ chức xã hội và công dân thược thẩm quyền theo quy định của Pháp
luật
24


-Viện trưởng điều hành mọi hoạt động của cơ quan và trực tiếp phụ trách

chỉ đạo: công tác kiểm sát tin báo, tố giác tội phạm, công tác tài chính hậu cần
của đơn vị
- Viện trưởng thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác do pháp luật quy
định.
2. Đối với Phó viện trưởng:
- Phó viện trưởng VKSND huyện Thuận Thành giúp Viện trưởng quản lý
hành chính; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công hoặc ủy quyền
của Viện trưởng VKSND huyện Thuận Thành và cá nhiệm vụ, quyền hạn khác
theo quy địnhcủa pháp luật; chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ và quyền
hạn trước Viện trưởng VKSND huyện Thuận Thành và trước pháp luật.
- Trực tiếp phụ trách và chỉ đạo: Công tác kiểm sát, tạm giam, tạm giữ.
Thi hành án hình sự. Công tác kiểm sát giải quyết các vụ án hình sư; Công tác
báo cáo, thống kê hình sự; Công tác kiểm sát các vụ việc dân sự, hôn nhân gia
đình, hành chính, kinh doanh thương mại và những việc khác theo quy điịnh của
pháp luật; Công tác kiểm sát thi hành án dân sự.
- Kịp thời báo cáo đề xuất với Viện trưởng tiến độ, kết quả công tác,
những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của các khâu
công tác.
-Cùng Viện trưởng xây dựng kế hoạch công tác, báo cáo kết quả công tác,
báo cáo kết quả thi đua của đơn vị.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác do pháp luật quy định.
3. Đối với kiểm sát viên:
- KSV thực hiện nhiệm vụ do Viện trưởng phân công và chịu trách nhiệm
trước Viện trưởng.
- KSV chịu trách nhiệm quản lý việc thụ lý, tổng hợp tình hình của bộ
phận công tác, tham mưu cho Phó viện trưởng phụ trách để đề xuất báo cáo
Viện trưởng.
- Nghiên cứu, xây dựng các chuyên đề. Đề xuất đường lối và quan điểm
giải quyết các vấn đề về nghiệp vụ, báo cáo kết quả công tác với Viện trưởng
25



×