TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Những người thực hiện: Trần Thị Trang
Đinh Thị Mỳ
Nguyễn Thị Dung
Đỗ Thị Mến
Lớp:
Giáo viên hướng dẫn:
Tin K7
TS. Trần Doãn Vinh
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Tổng quan tình hình công nghệ thông tin hiện nay
•
Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương
tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông
tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
•
Công nghệ truyền thông kết hợp với công nghệ thông tin đã trở thành một
yếu tố then chốt làm thay đổi thế giới.
•
Đối với ngành giáo dục, công nghệ thông tin và truyền thông đang góp phần
quan trọng làm thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, học tập và quản
lý.
•
Công nghệ thông tin hình thành lên một thế hệ mới, khác so với thế hệ chỉ
vài chục năm ở chỗ phụ thuộc vào công nghệ, coi máy tính, internet, email,
điện thoại di động, máy ảnh số, máy nghe nhạc… là những công cụ không
thể thiếu trong xã hội hiện nay
2. Một số khái niệm chung
2.1. Khái niệm tin học
Tin học là ngành nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thông tin bởi một hệ
thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng. Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm
tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc xử lý thông tin. Trong
nghĩa thông dụng, tin học còn có thể bao hàm cả những gì liên quan đến các
thiết bị máy tính hay các ứng dụng tin học văn phòng.
2.2. Khái niệm “tội ác” trong tin học
Từ tội ác tội phạm
3. Tổng quan về tội phạm trong tin học
3.1. Khái niệm tội phạm trong tin học
Tại các họp lần thứ 10 của Đại hội đồng liên hợp quốc về ngăn chặn và xử lý
tội phạm được tổ chức tại thành phố Viên (Áo) đã được bàn về vấn đề tội phạm
công nghệ thông tin, định nghĩa tội phạm này được chia thành hai dạng tội phạm:
- Thứ nhất, tội phạm công nghệ thông tin theo nghĩa hẹp: là các hành vi phạm
tội sử dụng máy tính và mạng máy tính với mục đích xâm phạm đến an toàn của
hệ thống máy tính và quy trình lưu trữ dữ liệu của hệ thống đó.
- Thứ hai, tội phạm công nghệ thông tin được hiểu theo nghĩa rộng: là các hành
vi phạm tội sử dụng máy tính hoặc các phương pháp khác có liên quan đến máy
tính, mạng máy tính, bao gồm các loại tội phạm như chiếm giữ bất hợp pháp và
đe doạ hoặc làm sai lệnh thông tin bằng phương pháp sử dụng mạng máy tính.
3. Tổng quan về tội phạm trong tin học
3.2. Vài nét khái quát về hiện trạng tội phạm tin học ở Việt Nam và
thế giới
3.2.1. Tình hình chung
Tại Việt Nam công nghệ thông tin mới xâm nhập vào nhưng đã những bước
phát triển mạnh mẽ. Chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của nó trong
mọi lĩnh vực của đời sống, là một công cụ đắc lực phục vụ con người. Nhưng
song song với đó nó lại là con dao hai lưỡi rất khó kiểm soát.
Sự phát triển của Internet trong thời gian qua đòi hỏi những quy định mới. Quy
định hiện hành rất khó truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tin tặc.
Theo đánh giá của cơ quan điều tra, trình độ hacker Việt Nam chưa cao. Kẻ
phạm tội sử dụng công cụ và kỹ thuật “ thô sơ” và tất cả đều bị đưa ra ánh
sáng.
Để ngăn chặn tình trạng hỗn loạn hiện nay, giải pháp lâu dài được các chuyên
gia đề xuất chủ yếu là hoàn thiện hành lang pháp lý và trang bị thêm công cụ
cho cơ quan chức năng.
3.2.2. Trong lĩnh vực chính trị
Sự phát triển của công nghệ thông tin giúp cho các chủ trương chính
sách của Nhà nước đến với được đông đảo người dân một cách
nhanh nhất và đồng thời cũng thu nhập được những phản hồi về ý
nghĩa nguyện vọng của người dân một cách nhanh chóng.
Khi Internet phát triển mạnh và nhanh chóng phổ biến trên mọi mặt của
đời sống xã hội, các tổ chức, các phần tử phản động đã lợi dụng môi
trường này để phát tán, tuyên truyền những tài liệu phản động gây
hoang mang, kích động trong quần chúng nhân dân nhằm lật đổ chính
quyền nhà nước.
3.2.3. Trong lĩnh vực kinh tế
Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão và đã trở thành một phần không
thể thiểu của cuộc sống. Hầu hết mục đích của bọn tội phạm đều nhằm vào
kinh tế làm mục tiều phạm tội.
Tội phạm mạng ngày nay hoạt động rất tinh vi và thực sự chúng là người
rất giỏi có thế qua mặt cả một đội ngũ nhân viên IT chuyên nghiệp chuyên
bảo về cho sự an toàn của hệ thống mạng trong một tổ chưc.
Bọn tôị phạm không chỉ nhằm vào những ngân hàng lớn mà chúng còn
thực hiện hành vi dưới nhiều hình thức khác nhau: lừa đảo qua tin nhắn,
quảng cáo…
Không chỉ những vụ tấn công đình đám và các website của các cơ quan tổ
chức, tội phạm máy tính còn lợi dụng lòng yêu thương đồng loại của
chúng ta bằng cách kêu gọi nhân dân những bản tin nhắn gây quỹ từ thiện
nhưng thật ra đó chỉ là một trong những chiêu lừa lọc của bọn tội phạm
3.2.4. Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội
- Tuyên truyền văn hoá phẩm đồ truỵ: Cùng với những tiện ích mà internet mang
lại thì nó còn là công cụ hữu hiệu cho những kẻ xấu lợi dụng phát tán, truyền bá
những văn hoá phẩm đồ truỵ, những thông tin sai sự thật
- Nội dung mang tính kích động, bạo lực: game online…không chỉ dừng lại ở
những trang web mang nội dung xấu, chúng còn tấn công thanh thiếu niên hiện
nay bằng những nội dung kích động, bạo lực.
CHƯƠNG 2. CÁC LOẠI TỘI PHẠM TIN HỌC
1. Tin tặc - Một loại tội phạm kỹ thuật
Từ nhiều năm nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của tin học, tội phạm tin
học cũng gia tăng rất nhanh. Những người gây ra tội phạm tin học về mặt kỹ
thuật mà ta gọi là “tin tặc” (hacker) thường là những người rất giỏi về tin học.
Một số khái niệm:
. Hacker là người có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần cứng máy tính bao
gồm lập trình, quản trị và bảo mật. Những người này hiểu rõ hoạt động của
hệ thống máy tính, mạng máy tính và dùng kiến thức bản thân để làm thay
đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích tốt xấu khác nhau.
* Phân loại Hacker:
- Dựa theo hành động xâm nhập:
Hacker mũ trắng là tư thường được gọi những người mà hành động
thâm nhập và thay đổi hệ thống của họ được xem là tốt, chẳng hạn như những
nhà bảo mật, lập trình viên, chuyên viên mạng máy tính.
Hacker mũ đen là từ thường được gọi những người mà hành động thâm
nhập là có mục đích phá hoại, hoặc vi phạm pháp luật.
Ngoài ra còn có hacker mũ xanh (blue hat), mũ xám (grey hat)... với ý
nghĩa khác, nhưng chưa được công nhận rộng rãi.
- Dựa trên lĩnh vực:
Hacker là lập trình viên giỏi
Hacker là chuyên gia mạng và hệ thống
Hacker là chuyên gia phần cứng
-
Sau đây là một sô loại hình tội phạm tin học thường gặp:
1.1. Virus máy tính
1.1.1. Một số loại virus máy tính
Virus file:
Virus boot:
Virus macro:
Virus lây lan qua mạng (WORM):
Rootkit
1.1.2. Biện pháp phòng chống virus máy tính
- Cập nhật các bản sửa lỗi của hệ điều hành:
- Sử dụng phần mềm diệt virus:
- Sử dụng tưởng lửa:
- Vận dụng kinh nghiệm sử dụng máy tính:
- Bảo vệ dữ liệu máy tính:
1.2. Xâm nhập trái phép
Các hệ thống máy tính thường được bảo vệ cẩn thận nhưng không có loại
khóa nào có thể an toàn tuyệt đối trước sự tấn công của tin tặc. Thông thường
các máy tính được bảo vệ tầng đầu tiên bằng mật khẩu, chỉ khi gõ vào đúng
tên và mật khẩu mới có thể đăng nhập hệ thống được. Dân tin tặc cũng có rất
nhiều cách để lấy trộm mật khẩu
Một cách khôn ngoan hơn là đưa virus vào máy bằng một cách nào đó. Sau
khi xâm nhập được, các virus sẽ lấy mật khẩu gửi lại cho tin tặc bằng Email.
Thời gian qua ở Việt Nam bằng cách này rất nhiều người bị lộ mật khẩu. Bọn
tin tặc (phần lớn là sinh viên công nghệ thông tin) còn lập hẳn một Website
trên mạng Internet đặt tại Mỹ để công bố các mật khẩu đánh cắp được. Nhiều
thuê bao Internet ở Việt Nam chỉ trong một thời gian ngắn đã mất hàng chục
triệu đồng tiền thuê bao Internet vì những kẻ mạo danh.
1.3. Tấn công gây tê liệt:
Một loại hình tội phạm nữa là tấn công vô hiệu hóa hoạt động của hệ thống
máy tính bằng cách làm hệ thống quá tải. Chúng lập một chương trình liên tiếp
gửi các thông điệp đến hệ thống bắt hệ thống phải trả lời với một nhịp độ cao đến
mức hệ thống không còn làm được bất kỳ việc gì khác nữa ngoài trả lời các thông
điệp phá rối này. Có hai phương tiện mà các tin tặc thương dùng:
2. Các tội phạm liên quan đến lạm dụng Internet vì những mục đích
xấu
Khác với tội phạm của tin tặc (là những kẻ phá hoại bằng kỹ thuật cao) loại tội phạm
này liên quan tới nội dung thông tin. Có thể kể đến các loại sau:
Phát tán hoặc gieo rắc các tài liệu phản văn hóa, vi phạm an ninh quốc gia
Vi phạm đời sống riêng tư của người
khác
3. Vấn đề sở hữu trí tuệ và bản quyền
3.1. Tình trạng vi phạm bản quyền phần mềm:
Tình trạng dùng phần mềm sao chép không có bản quyền rất phổ biến không
chỉ riêng ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, nhiều công ty đầu tư hàng
trăm triệu, mất hàng năm để làm ra một phần mề, chỉ sau khi phát hành vài
ngày, sản phẩm của họ đã bị sao chép bán khắp nơi với giá từ 10 – 15.000
đồng trên đĩa CD. Nếu ai mua máy tính, các cửa hàng bán máy tính sẵn sàng
cài đặt miễn phí các phần mềm.
3.2. Sở hữu trí tuệ trong tin học:
Bản quyền chỉ là một trong các yếu tố về sở hữu trí tuệ và bị vi phạm
nhiều hơn cả. Sở hữu trí tuệ còn các vấn đề khác nữa như kiểu dáng công
nghiệp, nhãn hiệu, xuất xứ sản phẩm, giải pháp hữu ích. Một vấn đề ít được
để ý tới là tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ. Thông thường trong khi xây dựng
các phần mềm hoặc rộng hơn là xây dựng các hệ thống thông tin có các “bí
quyết công nghệ”. ”. Thậm chí chỉ cần có một ý tưởng tốt đã là rất quan trọng.
Điều này dẫn đến tình trạng nhiều người tìm cách lấy cắp bí quyết dưới nhiều
hình thức. Thậm chí nhân viên các công ty có thể bỏ việc và làm rò rỉ những
bí quyết công nghệ.
4. Luật liên quan đến tội phạm tin học của Việt Nam
5. Một số biện pháp khắc phục
“Tội ác” trong tin học có rất nhiều vấn đề và phức tạp, nó có thể len lỏi vào mọi
mặt trong cuộc sống. Nhưng nếu các cấp chính quyền, nhà trường và mỗi cá
nhân có được nhận thức đúng mức và hiểu biết về CNTT thì chúng ta sẽ hạn
chế được tội phạm trong Tin học.
Ngoài việc ban hành ra các bộ luật liên quan đến tội phạm tin học của Việt
Nam, thì việc ý thức của mỗi người tham gia sử dụng máy tính, internet cùng các
dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông cũng cần được nâng cao.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi:
-
Được sự ủng hộ đồng tình của những người xung quanh
-
Môi trường Internet phát triển nhanh và mạnh là công cụ tìm kiếm hữu ích giúp
chúng tôi có thể tìm kiếm tư liệu không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên
thế giới, đồng thời có thể cập nhật được tình hình an ninh mạng đang diễn biến
hiện nay.
2. Khó khăn:
-
Tình hình tội phạm mạng diễn biến phức tạp và ngày càng gia tăng với tốc độ nhanh
và mạnh, khó lường.
-
Số liệu thống kê chỉ là tương đối.
3. Kết quả đạt được
Như ta đã biết tội ác trong cuộc sống đã hủy hoại rất nhiều người, cả những người
gây ra tội ác cũng như người bị hại. Tất nhiên “ tội ác” trong CNTT về bản chất
cũng không khác tội ác trong xã hội, thậm chí còn tinh vi hơn nhờ vào công nghệ
số hiện đại.
Sau khi hoàn thành đề tài, chúng tôi đã cung cấp cho bạn đọc một cách nhìn tổng
quan nhất về toàn cảnh an ninh mạng trên thế giới cũng như trong nước ta. Bạn
đọc có thể thấy được mối liên hệ mật thiết từ “tội ác tin học” dẫn đến “tội phạm tin
học”, hiểu rõ được một số khái niệm cần thiết khi sử dụng máy tính trên môi trường
Internet như: tội phạm tin học, virus, hacker…. Từ đó tự trang bị cho bản thân
những kiến thức cần thiết để tránh là nạn nhân của những trò lừa đảo trên mạng.