Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

5 KTYT lapkehoach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.59 KB, 25 trang )

LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Y TẾ
Ths. Dương Phúc Lam


Mục tiêu học tập






Khái niệm cơ bản quá trình lập kế hoạch.
khái niệm và tầm quan trọng của lập kế
hoạch tài chính y tế
Các bước trong lập kế hoạch tài chính y tế
Lập được kế hoạch cho một hoạt động,
một dự án hay một can thiệp y tế


Khái niệm về lập kế hoạch
Định nghĩa
“Lập kế hoạch là quá trình xây dựng một
chương trình tiến độ tối ưu cho việc thực
hiện các mục tiêu đã lựa chọn của hệ thống
dựa trên cơ sở tính toán một cách đầy đủ và
khoa học về các điều kiện, các phương tiện,
các nguồn lực hiện có hoặc sẽ có trong
tương lai “ .What, when, where, who, how




Khái niệm về lập kế hoạch







Quyết định trước xem trong tương lai phải
làm gì ?
Làm như thế nào ?
Làm bằng công cụ gì ?
Khi nào làm và ai làm ?
Kinh phí đảm bảo cho kế hoạch cần bao
nhiêu và ai cung cấp ?


Qui trình xây dựng và nội dung


Quy trình
 Bước thứ nhất: ấn định mục tiêu
 Bước thứ hai: xác định hoàn cảnh hiện tại.
 Bước thứ ba: thuận lợi và những trở ngại
 Bước thứ tư: trình bày kế hoạch hay
phương hướng hành động để đạt được các
mục tiêu.


Qui trình xây dựng và nội dung



Nội dung



Các mục tiêu: tổng thể, trung gian, chuyên biệt
Vạch chiến lược thực hiện mục tiêu
 Lựa chọn mục đích
 Định ra chính sách và các chương trình
 Định ra các phương pháp


Qui trình xây dựng và nội dung


Các loại kế hoạch:




Dài hạn: 10 - 15 năm.
Trung hạn: 3 - 7 năm, phổ biến là 5 năm.
Ngắn hạn: <3 năm, thường là 1 năm.


Lập kế hoạch tài chính




Khái niệm :Kế hoạch thu, chi
Hoạt động quan trọng
 Sử dụng tốt các tài nguyên, đồng tiền,
 Khai thác triệt để các nguồn thu,
 Phát hiện sớm những khó khăn và thuận
lợi về tài chính để có kế hoạch chi


Phân tích
tình huống
Đánh giá
Xác định ưu tiên, mục
đích và mục tiêu

Lựa chọn
giải pháp

Giám sát

Lập kế hoạch
thực hiện và Kế
họạch tài chính
Tính mục
tiêu, tính kế
hoạch, sự
khan hiếm

Lập kế hoạch
tài chính
Điều chỉnh,

cân đối
tài chính

Theo dõi,
giám sát KH
tài chính

Vị trí của lập tài chính trong chu trình quản lý.


Lập kế hoạch tài chính
(6)-Hoàn chỉnh nộp bản tài chính cuối
cùng, duyệt của các cơ quan có thẩm
quyền.

(1)-Rà soát lại kế
hoạch và tài chính
năm trước đó

(2)-Xem xét lại
các kế hoạch tương lai
(5)- Điều chỉnh dự thảo và
viết bản tài chính dự thảo.

(3)-Rà soát lại các văn bản
hướng dẫn về tài chính

(4)-Tính toán, lập dự
thảo và thảo luận với các
cấp, các đối tác...


Các bước trong lập tài chính.


Lập kế hoạch tài chính


Bước 1: Rà soát lại kế hoạch và tài chính
năm trước đó
 Mục tiêu
 So sánh chi tiêu thực tế và bảng dự toán
 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự khác
biệt về thu và chi tiêu


Lập kế hoạch tài chính


Bước 2: Xem xét lại các kế hoạch tương lai
 Kế hoạch năm nay làm gì? Mục tiêu kế
hoạch là gì?
 Cần những hoạt động nào? nguồn lực nào?
 Thay đổi chi phí đầu tư không? Nếu có,
những khoản đầu tư có đòi hỏi chi phí
thương xuyên không, bao nhiêu ?
 Nguồn kinh phí lấy từ đâu


Lập kế hoạch tài chính





Bước 3: Rà soát lại các văn bản hướng
dẫn về tài chính
Ước tính:
 Các khoản chi bắt buộc, định mức chi
tiêu.
 Tổng chi phí cho đơn vị/ hoặc hoạt
động.


Lập kế hoạch tài chính


Bước 3: Rà soát lại các văn bản hướng dẫn
về tài chính


Các văn bản tài chính cần rà soát gồm:
 Thông báo về kinh phí của cơ quan tài chính,
cần làm rỏ các giới hạn, tính linh hoạt của các
mục chi.
 Số lượng kinh phí được cấp năm trước.
 Kế hoạch hoặc các thông báo về kinh phí của
các chương trình y tế quốc gia ( hoặc các nhà
tài trợ ).


Lập kế hoạch tài chính



Nguồn kinh phí của đơn vị y tế bao gồm
các nguồn:
 Ngân sách nhà nước
 Thu từ viện phí, BHYT
 Nguồn kinh phí viện trợ hoặc các
nguồn kinh phí khác


Lập kế hoạch tài chính


Bước 4: Tính toán, lập dự thảo và thảo luận
với các cấp, các đối tác
 Sự thay đổi cung cấp dịch vụ
 Yêu cầu về thay đổi nhân sự (nếu có).
 Yêu cầu về thay đổi ngân sách thương
xuyên.
 Yêu cầu về phát triển hoặc đầu tư.


Lập kế hoạch tài chính


Bước 5: Điều chỉnh dự thảo và viết bản
tài chính dự thảo
 Viết bản kế hoạch nháp để trình phê
duyệt.
 Trong quá trình này cần phân bổ lại

nguồn lực và tính toán lại ngân sách
đã dự thảo.


Lập kế hoạch tài chính


Bước 6: Hoàn chỉnh nộp bản tài chính
cuối cùng, duyệt của các cơ quan có
thẩm quyền
 Điều chỉnh lần cuối cùng với cấp trên,
 Nộp bản cuối cùng đễ phê duyệt.


Trình bày kế hoạch tài chính


Kế hoạch tài chính có thể được trình
bày
 Theo chu kỳ thời gian theo quy định của
Nhà nước
 Theo kỳ của kế hoạch.
 Theo các chương trình, hoạt động.
 Theo địa phương hoặc các đơn vị trực
thuộc


Trình bày kế hoạch tài chính



Kế hoạch tài chính có thể được trình
bày dạng khác






Mỗi nhà tài trợ có thể có những qui định riêng về
định dạng của bản tài chính
Nếu là bản tài chính trình nhà tài trợ để xin kinh
phí, người lập tài chính cần tìm hiểu kỹ yêu cầu
của nhà tài trợ về cách trình bày bản tài chính
cho phù hợp .
Nếu không có thoả thuận, theo đúng quy định
của các cơ quan quản lý tài chính có thẩm quyền
của Việt Nam


Giám sát thực hiện kế hoạch tài chính


Mục tiêu của giám sát :
 Theo dõi thu, chi theo kế hoạch
 Dự báo thu, chi tiêu trong tương lai
 Phát hiện các vấn đề để điều chỉnh
 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính.
 Kiểm soát chi theo định mức của từng hạng mục.
 Tìm nguồn kinh phí bổ sung và điều chuyển khi
cần



Giám sát thực hiện kế hoạch tài chính


Công cụ phục vụ giám sát


Hệ thống sổ sách kế toán, gồm có
 Sổ theo dõi tiền mặt.
 Sổ kiểm kê kho, tài sản.
 Bảng/ sổ theo dõi chi tiêu theo tài chính và chi
tiêu thực tế.
 Bảng theo dõi thu .
 Bảng cân đối tài chính, bảng cân đối tài sản...


Giám sát thực hiện kế hoạch tài chính


Công cụ phục vụ giám sát: hệ thống sổ sách
cung cấp thông tin phục vụ quản lý về:





Theo dõi thực hiện và chi tiêu cho kế hoạch.
Tính duy trì, tính bền vững của kế hoạch.
Khả năng sẵn có của luồng vốn, luồng tiền.

Bảng theo dõi chi tiêu theo tài chính và chi tiêu
thực tế.


Đánh giá kế hoạch






Mục tiêu đạt được đến đâu, hiệu quả, phát
hiện chỗ mạnh, chỗ yếu, rút kinh nghiệm
Lập kế hoạch và đánh giá kế hoạch là hai
quá trình nối tiếp nhau
Giúp nghiệm thu, xây dựng những mục tiêu
mới cũng như lựa chọn các phương án mới
cho giai đoạn tiếp theo một cách hợp lý hơn


Đánh giá kế hoạch


Đánh giá các giải pháp phải đạt các yêu cầu:
 Rõ ràng cụ thể.
 Hiệu quả.
 Khả năng thực thi.
 Giải quyết được nguyên nhân gốc rễ của
vấn đề
 Phù hợp với điều kiện thực tại và đúng

pháp luật


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×