Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Dai thao duong y6 2011 điều trị đái tháo đường ts ngô văn truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.05 KB, 81 trang )

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Mục tiêu học tập:


Sau kh học xong bài này học viên có thể:

1- Nêu được cơ chế bệnh sinh của đái tháo
đường
2- Chẩn đoán được các thể bệnh của đái tháo
đường
3- Biết phòng ngừa và điều trị các biến chứng
muộn của đái tháo đường




DỊCH TỂ HỌC
 Bệnh có tần suất cao, số lượng tăng nhanh
 Thường xuất hiện ở tuổi trung niên hoặc lớn tuổi
 Chẩn đoán thường muộn
 Chi phí điều trị cao
 Gây giảm hoặc mất khả năng lao động
 Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
 Hiện tại tỷ lệ đái tháo đường ở Việt nam khoảng >4% dân

số và tỷ lệ này tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh >7%
 Tiền Đái tháo đường ≈10% dân số


Chiến lược của thế giới và Việt


Nam về bệnh Đái tháo đường
 Năm 2006 Liên hiệp quốc công bó nghị quyết UN61/225

vế phòng chống đái tháo đường trong đó kêu gọi các thành
viên xây dựng chính sách quốc gia về điều trị, phòng
chống và chăm sóc bệnh đái tháo đường phù hợp với sự
phát triển bền vửng của hệ thống chăm sóc sức khỏe của
họ, tính đến thống nhất mục tiêu phát triển quốc tế bao
gồm các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.
 Hiện tại nhiều quốc gia có chương trình phòng chống đái
tháo đường nằm trong chiến lược quốc gia chung về bệnh
không lây hoặc có chương trình riêng cho bệnh đái tháo
đường


Chiến lược của thế giới và Việt
Nam về bệnh Đái tháo đường (tt)
 Mục tiêu của ngành y tế Việt Nam đến năm 2010:

50% người dân hiểu biết về bệnh đái tháo đường
và các yếu tố nguy cơ
 Giảm tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường trong
cộng đồng không được chẩn đoán <60%
 Kết quả: Thực tế không đạt
 Hướng tới:
 Đẩy mạnh sàng lọc phát hiện sớm người mắc
bệnh trong cộng đồng để quản lý
 Đào tạo và đào tạo lại cán bộ chuyên môn




Những thách thức hiện tại của
bệnh đái tháo đường
 Tỷ lệ bệnh tiếp tục gia tăng
 Số người mắc bệnh chưa được chẩn đoán còn cao
 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị đạt mục tiêu còn quá thấp
 Ngân sách dành cho điều trị và dự phòng đái tháo đường còn hạn chế



Đái tháo đường type 1
 Thường xuất hiện ở người trẻ từ 10 -25 tuổi
 Tỷ lệ ở nam và nử tương đương nhau
 Bệnh xảy ra do tế bào bêta bị phá hủy do tự miễm:



Khở đầu là hiện tượng viêm và sau đó là chết chương
trình của tế bào bêta
Các kháng thể:



acid glutamic decarboxylase (GAD65) (+) 80%
tyrosin phosphatase (IA-2), với insulin (IAA) (+)
50%


Đái tháo đường type 2
 Chiếm khoảng 90% bệnh nhân đái tháo đường

 Đề kháng insulin là cơ chế chính và tế bào bêta sẽ cạn kiệt tiết insulin
 Thường xuất hiện trên người tuổi >40
 Bệnh thường tiến triển âm thầm không triệu chứng hoặc triệu chứng

không điển hình
 Phần lớn bệnh nhân được chẩn đoán tình cờ qua khám định kỳ, khám

bệnh khác hoặc do biến chứng của đái tháo đường


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐTĐ TYPE 1&2
Yếu, mệt mỏi

Type 1
++

Type 2
+

Khát nước , uống nước nhiều
Ăn nhiều và sụt cân
Giảm thị lực

++
++
+

+
++


Ngứa và viêm âm hộ kéo dài
Bệnh thần kinh ngoại biên
Tiểu dầm ban đêm
Thường không triệu chứng

+
+
++
-

++
++
++




Khuyến cáo của ủy ban chuyên gia quốc tế
Để xác định nhóm có nguy cơ cao bị ĐTĐ:
 Nguy cơ ĐTĐ dựa trên mức GH là một chuỗi liên tục; do vậy, không có ngưỡng GH thấp

hơn để xác định khi nào nguy cơ thực sự bắt đầu
 Phân loại lâm sàng tiền ĐTĐ, gồm RLGH đói và RLDNG không diễn tả được chuỗi

nguy cơ và sẽ không còn được sự dụng khi đưa HbA1c vào thay thế các phép đo glucose
huyết khác
 Cũng như trong chẩn đoán ĐTĐ, HbA1c có nhiều lợi thể hơn đo glucose trong việc xác

định cá nhân có nguy cơ cao bị ĐTĐ
 Nếu HbA1c < 6,5% nhưng ≥6.0 % cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả. Nếu


HbA1c <6% cũng vẫn có thể có nguy cơ và có thể có lợi khi áp dụng biện pháp phòng
ngừa tùy thuộc vào các YTNC khác.
 Mức HbA1c để áp dụng biện pháp phòng ngừa trong cộng đồng nên dựa bản chất của loại

hình can thiệp, các phương tiện sẵn có, và tầm vóc của dân số bị ảnh hưởng


Khuyến cáo của ủy ban chuyên gia quốc tế (2009)
Chẩn đoán bệnh đái tháo đường:
 Xét nghiệm HbA1c đúng, chuẩn xác để đo nồng độ glucose huyết trong thời gian dài

và liên quan tốt với nguy cơ bị biến chứng ĐTĐ
 Đo HbA1c có nhiều lợi điểm hơn các phương tiện đo glucose
 Chẩn đoán ĐTĐ khi HbA1c ≥6.5 %. Chẩn đoán phải được xác định bằng đo lập lại

HbA1c. Không cần lập lại HbA 1c nếu bệnh nhân có triệu chứng và plasma glucose
>200 mg/dl (>11.1 mmol/l)
 Nếu không làm được, có thể chấp nhận các phương tiện chẩn đoán đã khuyến cáo
 HbA1c được chỉ định ở trẻ em nếu nghi ngờ có ĐTĐ nhưng không có các triệu

chứng kinh điển và không có được trị số bất kỳ plasma glucose >200 mg/dl (>11.1
mmol/l)


CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 Triệu chứng lâm sàng của tăng đường huyết và đường huyết tương bất

kỳ ≥200mg/dl hoặc
 Đường huyết tương lúc đói ≥126mg/dl hoặc

 Đường máu 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose ≥200mg/dl

hoặc
 HbA 1C ≥6.5%
 Nếu không có triệu chứng lâm sàng nên xét nghiệm lần 2


Tiền đái tháo đường
 Nhóm có nguy cơ cao bị ĐTĐ





RLGH đói: glucose huyết tương sau ít nhất 8 giờ
nhịn đói 100-125mg/dL(5,6-6,9mmol/L)
RLDNG: Glucose huyết tương 2 giờ sau khi uống
75 gam glucose 140-199 mg/dL
( 7,8-11,0 mmol/L)
HbA1c 5,7-6,4%


HbA1C
 Các yếu tố ảnh hưởng đến HbA1c


Giảm HbA1c:

Thiếu máu tán huyết
 Suy thận mãn, đời sống hồng cầu ngắn

 Xơ gan: mất máu và đời sống hồng cầu ngắn
Tăng HbA1c:
 Hb cao bẩm sinh
 Dùng aspirin liều cao kéo dài
 Dùng kháng sinh nhóm β-lactamase
 Nghiện rượu





ĐƯỜNG HUYẾT TB & HbA1C
HbA1C (%)

Đường huyết tb
(mg/dl)

6
7
8
9
10
11
12

135
170
205
240
275

310
345


Fructosamin
 Các gốc amin cua albumin và protein huyết thanh bị glucosylat hóa và

phụ thuộc mức độ đường huyết trung bình
 Thời gian bán hủy của protein ngăn nên protein glycosylat phản ánh

mức đường huyết trong thời gian ngắn hơn
 Xét nghiệm fructosamin cho phép đánh giá chuyển hóa của bệnh nhân

đái tháo đường trong 1–3 tuần


Fructosamin (tt)
 Kết quả xét nghiệm fructosamin phục thuộc vào nồng độ protein huyết

thanh
 Phân tích kết quả fructosamin kho khăn khi serum albumin<30g/l và

protein niệu>1g/l
 Giá trị bình thường:


Bệnh nhân không ĐTĐ, tuổi 20–60, fructosamin: 205285µmol/l

 Phân tích kết quả fructosamin phải so sánh với giá trị trước



Nguy cơ đái tháo đường type 2
 Tuổi >45
 Tiền sư gia đình mắc bệnh đái tháo đường (thế hệ 1)









Quá cân (BMI ≥25 kg/m2
Lối sống tỉnh tại
Dân tộc: Người Mỹ hoặc người Mỹ gốc Phi, gốc Hispanic, gốc Châu Á
và dân các đảo quốc Thái Bình Dương
Tiền sử rối loạn dung nạp glucose hay rối loạn đường huyết đói
Tăng huyết áp
HDL.c ≤35mg/dl (0.9mmol/l) và hoặc triglycerid ≥ 250mg/dl
(2.82mmol/l)
Tiền sử đái tháo đường lúc có thai hoặc sinh con to >9 lb (453.59237gr
x 9)
Hội chứng buồng trứng đa nang


Tiêu chí tầm soát đái tháo đường ở
người trưởng thành không có triệu chứng
Tầm soát ở tất cả đối tượng trưởng thành thừa cân
(BMI ≥25 kg/m2) và có thêm yếu tố nguy cơ:



Sống tĩnh tại



Liên hệ họ hàng (thế hệ thứ nhất) với người đái tháo
đường



Thuộc sắc tộc có nguy cơ cao



Phụ nữ đã sinh con >9 lb hoặc đã được chẩn đoán
ĐTĐ thai kỳ



Tăng huyết áp (≥140/90 mmHg)


Tiêu chí tầm soát đái tháo đường ở
người trưởng thành không có triệu chứng (tt)
Khi không có các điều kiện trên, tầm soát tiền ĐTĐ và ĐTĐ từ
45 tuổi
Nếu kết quả bình thường, lập lại xét nghiệm ít nhất mỗi thời
khoảng 3-năm, thử thường xuyên hơn tùy kết quả lúc đầu và
yếu tố nguy cơ.

Một số sắc tộc, mức BMI nguy cơ có thể thấp hơn.


Chẩn đoán phân biệt đái tháo
đường type 1 và type 2
Type 1

Type 2

Thể trạng

Gầy

Khởi phát
Tuổi
Insulin/Peptid C

Thường nhanh
Thường 15-25
Thấp hoặc không đo
được
Tăng

Trung bình hoặc béo
phì
Chậm
Thường >40
Tăng trong giai đoạn
đầu
Không tăng hoặc tăng

nhẹ
(-)

Ceton máu
Tự kháng thể (IAA,
GADA, IA-2A)
Điều trị bằng insulin
Điều trị bằng sulfamid
hạ đường huyết

(+)
Đáp ứng tốt
Không đáp ứng

Tốt khi có giảm tiết
insulin
Đáp ứng tốt


×