Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.71 KB, 53 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy
cô giáo trong khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đã tận tình chỉ bảo em trong
suốt quá trình học tập tại trường. Các thầy cô đã trang bị cho em không chỉ
những kiến thức chuyên môn mà còn có cả kỹ năng sống để từ đó em có thể
vận dụng vào thực tiễn và tự hoàn thiện bản thân mình hơn.
Đồng thời em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể anh chị,
cô chú và các bác trong văn phòng huyện ủy huyện huyện Lâm Bình đã tạo
điều kiện để em thực tập tại phòng. Đặc biệt là Quan Văn Sử, người luôn theo
sát chỉ bảo và cung cấp cho em những tài liệu bổ ích để em có thể hoàn thành
tốt bài báo cáo của mình.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do thời gian và kiến thức còn hạn
hẹp nên bài viết của em không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong
sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các
bạn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tuyên Quang ngày 20 tháng 6 năm 2016
SINH VIÊN

MỤ THỊ CHIÊM


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài....................................................................................................................1
2.Đối tượng nghiên cứu;............................................................................................................1
3.Phạm vi nghiên cứu;...............................................................................................................1
4.Phương pháp nghiên cứu;......................................................................................................2
5.Ý nghĩa của báo cáo;...............................................................................................................2
6.Bố cục của báo cáo;................................................................................................................2


B. PHẦN NỘI DUNG......................................................................................2
Chương 1: KHÁT QUÁT VỀ HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH
TUYÊN QUANG.............................................................................................2
1.1 Tổng quan về huyện ủy huyện Lâm Bình.............................................................................3
1.1.1 Địa chỉ liên hệ: .................................................................................................................3
1.1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.........................................................................................3
1.1.3.Vị trí địa lý.........................................................................................................................3
1.1.4. Tài nguyên rừng: ............................................................................................................4
1.1.5. Tài nguyên nước: ............................................................................................................4
Về kinh tế: .................................................................................................................................4
2.1.1 Cơ cấu tổ chức..................................................................................................................5

Chương 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN
ỦY HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG...................................14
1.1. Khái niệm và vai trò..........................................................................................................14
1.1.1. Khái niệm.......................................................................................................................14
1.1.2. Vai trò của tuyển dụng nhân lực....................................................................................20
1.2. Nguyên tắc của TDNL........................................................................................................22
1.2.1. Tuyển dụng theo nhu cầu thực tiễn, vị trí công tác và chỉ tiêu biên chế nước ta...........22
1.2.2. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật. ...................................................................................22


1.2.3. Nguyên tắc công khai.....................................................................................................22
1.2.4. Nguyên tắc ưu tiên........................................................................................................22
1.3. Đối tượng và điều kiện tuyển dụng..................................................................................23
1.3.1. Đối tượng đăng ký tuyển dụng......................................................................................23
1.3.2. Điều kiện của người đăng ký dự tuyển ........................................................................23
1.4. Hình thức tuyển dụng......................................................................................................23
1.4.1. Việc tuyển dụng công chức phải thông qua thi tuyển. ..................................................23
1.4.2. Việc tuyển dụng công chức phải thông qua xét tuyển. .................................................24

1.5. Quy trình tuyển dụng .......................................................................................................24
1.5.1. Xác định nhu cầu nhân sự và yêu cầu đối với vị trí cần tuyển ......................................24
1.5.2. Thu hút người tham gia quá trình dự tuyển..................................................................24
1.5.3. Chọn người mới cho tổ chức. .......................................................................................25
1.5.4. Tập sự hoặc thực hiện chế độ công chức dự bị ............................................................25
1.5.5. Ngạch công chức và bổ nhiệm ngạch công chức...........................................................27
2.2. Thực trạng tuyển dụng công chức vào làm tại Huyện Ủy Huyện Lâm Bình.......................27
2.2.1. Đặc điểm công chức ở Huyện Ủy Huyện Lâm Bình........................................................28
2.2.3. Công tác tuyển dụng công chức tại huyện ủy Huyện Lâm Bình.....................................35
2.2.4. Quy trình tuyển dụng CB, CC tại huyện ủy huyện Lâm Bình...........................................37
2.3. Đánh giá về công tác tuyển dụng huyện ủy huyện Lâm Bình............................................39
2.4. Những bất cập tồn tại và nguyên nhân.............................................................................40

Chương 3. ......................................................................................................43
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN ỦY HUYỆN
LÂM BÌNH....................................................................................................43
3.1. Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công chức tại
huyện ủy huyện Lâm Bình........................................................................................................43
3.1.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước.................................................................................43


3.1.2. Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức về công tác tuyển dụng...44
3.1.3. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phổ biến trực tiếp về quá trình tuyển dụng
trong đội ngũ công chức làm việc tại huyện ủy cũng như trong nhân dân..............................45
3.1.4. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn công chức tạo tiền đề cho hoạt
động tuyển dụng.....................................................................................................................45
3.1.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng........................46
3.2. Một số khuyến nghị..........................................................................................................46


C. PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................48
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................49


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nội dung viết tắt
Đại học
Hội đồng nhân dân
Tuyển dụng nhân lực
Công chức
Cán bộ
Đảng cộng sản Việt Nam
Ủy ban nhân dân
Ủy ban mặt trận tổ quốc

Chữ viết tắt
ĐH
HĐND
TDNL
CC
CB
ĐCSVN
UBND
UBMTTQ


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động của nền hành chính, vấn đề xây dựng đội ngũ công
chức luôn là vấn đề hàng đầu của nhiều nước trên thế giới. Đội ngũ công chức

trực tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước trong quản lý xã hội, đảm bảo thực thi
pháp luật và là nhân tố quyết định hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính. Ở
nước ta những thành tựu đạt được trong những năm thực hiện công cuộc đổi
mới có phần đóng góp quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức. Trước yêu
cầu phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường, đinh hướng Xã Hội Chủ Nghĩa trong xu hướng hội nhập quốc tế thì
vấn đề cấp bách đặt ra là phải đánh giá thực trạng tuyển dụng công chức sao
cho phù hợp và chất lượng.
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “ cán bộ, công chức là gốc
của vấn đề”. Vì vậy việc đánh giá một đội ngũ công chức bao gồm những
người có trình độ chuyên môn, có năng lực quản lý và có phẩm chất đạo đức
tốt làm việc nghiêm túc vì trách nhiệm của mình trước công vụ là yêu cầu cấp
thiết trước tình hình đổi mới đất nước để xây dựng một hành chính trong sạch,
vững mạnh. Đánh giá tuyển dụng công chức là bước quan trọng để tuyển
chọn được đội ngũ công chức có chất lượng cao, nhưng trong thời gian do
chưa được quan tâm đúng mức nên chúng ta chưa phát hiện, tuyển chọn được
những cán bộ, công chức thực sự có đức có tài. Để khắc phục những tồn tại
chiến lược về con người, trong đó việc tuyển dụng thực sự đã trở thành động
lực cho sự phát triển của xã hội. Trong điều kiện cải cách hành chính, hướng
tới xây dựng một nền dân chủ, trong sạch và từng bước hiện đại hóa thì vấn
đề tuyển dụng và đánh giá công chức ngày càng có ý nghĩa quyết định hơn
bao giờ hết mà nó cần được nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn chính
về ý nghĩa to lớn đó nên tôi đã chọn đề tài “đánh giá thực trạng tuyển dụng
công chức tại huyện ủy huyện Lâm Bình, Tỉnh Tuyên Quang” làm báo cáo
kiến tập.
2. Đối tượng nghiên cứu;
Toàn bộ công chức tại huyện ủy huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang.
3. Phạm vi nghiên cứu;

1



là khoảng thời gian kiến tập tại cơ quan từ ngày 06\062016 đến ngày
26\062016. Do quỹ thời gian và năng lực còn hạn hẹp, nên đề tài nghiên
cứu chỉ giới hạn ở mức khái quát nhất về thực trạng tuyển dụng công chức
tại huyện ủy huyện Lâm Bình.
Không gian nghiên cứu diễn ra tại phòng huyện ủy huyện Lâm Bình
4. Phương pháp nghiên cứu;
Quá trình nghiên cứu được thực hiện thông qua các phương pháp sau:
 Phương pháp thu thập thông tin.
 Phương pháp phân tích tổng hợp.
 Phương pháp thống kê.
 Phương pháp điều tra.
 Phương pháp phỏng vấn.
 Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn.
5. Ý nghĩa của báo cáo;
1.Ý nghĩa về lý luận: đề tài nghiên cứu nhằm hiểu thêm về tầm quan
trọng của việc tuyển dụng công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước.
2.Ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp những luận cứ khoa học giúp các
nhà làm công tác cán bộ hoạch định công tác tuyển dụng công chức cấp
huyện. Các giải pháp được đưa ra trong đề tài cũng có thể áp dụng nhằm nâng
cao hiệu quả công tác tuyển dụng công chức tại huyện ủy huyện Lâm Bình,
Tỉnh Tuyên Quang
6. Bố cục của báo cáo;
Gồm 3 chương:
Chương 1: KHÁT QUÁT VỀ HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH
TỈNH TUYÊN QUANG
Chương 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI
HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG


Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
TẠI HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH

B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: KHÁT QUÁT VỀ HUYỆN ỦY HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH

2


TUYÊN QUANG
1.1 Tổng quan về huyện ủy huyện Lâm Bình
1.1.1 Địa chỉ liên hệ:
Địa chỉ liên hệ: Bản khiển, Xã Lăng Can, Huyện Lâm Bình, Tỉnh
Tuyên Quang
Điện thoại:
Tên chính thức: Văn phòng Huyện Ủy
Mã số ĐTNT: 5000781680
Ngày cấp: 24 - 10 - 2012
Cấp chương loại khoản: 3- 757- 340-345
Ngành nghề kinh doanh: hoạt động quản lý nhà nước nói chung và kinh
tế tổng hợp
Loại hình kinh tế: đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp
Cơ quan thuế quản lý: chi cục thuế huyện Lâm Bình
1.1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Ngày 28/01/2011, Chính phủ đã có Nghị quyết số 07-NQ/CP về việc
điều chỉnh địa giới hành chính huyện Na Hang và huyện Chiêm Hóa để thành
lập huyện Lâm Bình thuộc tỉnh Tuyên Quang, là huyện vùng cao, vùng sâu,
xa của tỉnh, trung tâm huyện được đặt tại xã Lăng Can, trên 10 dân tộc anh
em cùng sinh sống xen kẽ ở 75 thôn, bản và trên 30.000 nhân khẩu, trong đó

dân tộc Tày chiếm trên 60%; có 08 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các xã:
Lăng Can, Thượng Lâm, Khuôn Hà, Phúc Yên, Xuân Lập, Bình An, Thổ
Bình, Hồng Quang;. Huyện có 78.152,17 ha diện tích tự nhiên; trong đó: Đất
sản xuất nông nghiệp 2.444,12ha, đất lâm nghiệp 68.985,15ha, trong đó: đất
rừng sản xuất 15.810,41ha, rừng phòng hộ 48.771,44ha. Điều kiện khí hậu và
thổ nhưỡng phù hợp với chăn nuôi đại gia súc, trồng các loại cây công nghiệp
như: chè, lạc, bông, cao su...
1.1.3.Vị trí địa lý
Huyện Lâm Bình cách trung tâm Thành phố Tuyên Quang 150 km.
Địa giới hành chính huyện Lâm Bình: Đông giáp huyện Na Hang, tỉnh Tuyên
Quang; Đông Bắc giáp huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang; Tây và Tây Bắc giáp
huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang; Nam giáp huyện

3


Chiêm Hóa,
1.1.4. Tài nguyên rừng:
Huyện có hơn 400 ha rừng mới trồng, chủ yếu là các loại cây lấy gỗ,
cây công nghiệp và cây ăn quả như vải, nhãn,... Hiện nay, đã có một số loại
cây mới được đưa vào trồng thí điểm như măng tre Bát Độ phát triển khá tốt,
cho giá trị kinh tế cao. Sang đến năm 2013, huyện tiếp tục phát động chương
trình trồng cây gây rừng, tránh tình trạng đất trống đồi trọc.
1.1.5. Tài nguyên nước:
Là một huyện vùng cao phần lớn diện tích là đồi núi, đất đai khô cằn.
Vì thế mà lượng nước ở khu vực đặc biệt là một số xã vùng cao của huyện rất
khan hiếm. Mùa khô hanh thậm chí không có nước để dùng, chính quyền địa
phương cũng đã tiến hành xây dựng các bể nước sạch, đồng thời sử dụng
nguồn nước một cách hợp lý để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
Về kinh tế:

tính đến thời điểm cuối năm 2012 Lâm Bình đã có nhiều chuyển biến tích
cực. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, các chỉ tiêu chính đều đạt và vượt
kế hoạch tỉnh giao, giá trị tăng trưởng đạt trên 17,5%. Trong đó: Công nghiệp
- xây dựng tăng 43,1%; Thương mại - dịch vụ tăng 27,7%; nông, lâm nghiệp
tăng 27,7%; thu nhập bình quân đầu người đạt 13,3 triệu đồng, tăng 2,3 triệu
đồng so với năm 2010; thu ngân sách trên địa bàn đạt xấp xỉ 490 tỷ đồng,
trong đó thu thuế và phí đạt 65 tỷ đồng, tăng 25,6 tỷ đồng so với năm ngoái.
Tổng sản lượng quy thóc đạt trên 49 nghìn tấn, tăng 3.239 tấn so với năm
2010; lương thực bình quân đầu người đạt 499,7 kg/người/năm (tăng 26 kg so
với năm ngoái); giá trị hàng hóa xuất khẩu và có tính chất xuất khẩu đạt 9,3
triệu USD. Cơ sở hạ tầng tiếp tục được đầu tư xây dựng, sản xuất Công
nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ khác phát triển mạnh.
Như vậy, Những thành quả mà huyện Lâm Bình đạt được đến hôm nay
có phần công lao to lớn của Đảng bộ, Chính quyền huyện Lâm Bình, Đảng bộ
đã vạch ra đường lối, chính sách và chỉ đạo đúng đắn để quân và dân huyện
Lâm Bình thực hiện, kế thừa những kết quả đạt được và thực hiện nhiệm vụ

4


phát triển trên các lĩnh vực trong những năm tới Đảng bộ và Chính quyền,
nhân dân huyện Lâm BÌnh cần phải nỗ lực hơn nữa để đưa nền kinh tế của
huyện Lâm Bình ngày càng giàu mạnh.
2.1.1 Cơ cấu tổ chức.
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy huyện ủy huyện Lâm Bình
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC HUYỆN ỦY
BTV huyện ủy
(BT huyện ủy)

Phó bí thư thường trực


Văn phòng
huyện ủy

Ban tuyên
giáo huyện
ủy

Ban tổ
chức
huyện ủy

Trưởn
g ban

Chánh văn
phòng

UBKT huyện ủy

Trưởng ban

ủy viên UBKT và chuyên
viên

Chuyên viên
phục vụ

Chủ nhiệm


b. Chức năng,

Chuyên
viên vụ
nhiệm

quyền hạn

Chuyên
viên phòng
của từng

ban.

* Thường trực Huyện Ủy
- Chức năng:
Thay mặt Ban Thường vụ Huyện ủy giải quyết công việc hàng ngày và

5


có trách nhiệm:
+ Giúp Ban Thường vụ chỉ đạo việc chuẩn bị nội dung và duy trì qui
chế làm việc của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Chương trình làm việc
toàn khoá của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện. Xây dựng và tổ chức thực hiện
chương trình làm việc hàng năm, 6 tháng, hàng quí, hàng tháng của Ban
Thường vụ; Quyết định triệu tập hội nghị Ban Thường vụ; chỉ đạo chuẩn bị
các nội dung, đề án và dự thảo các Nghị quyết để trình Ban Thường vụ, Ban
Chấp hành; chỉ đạo chuẩn bị các nội dung làm việc với lãnh đạo Tỉnh uỷ,
HĐND - UBND tỉnh, các sở, ngành của tỉnh hoặc lãnh đạo cấp cao của Đảng,

Nhà nước khi đến thăm và làm việc tại địa phương.
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết việc
thực hiện các chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương Đảng, của Tỉnh ủy và của
huyện ủy. Chuẩn bị xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kiểm tra,
giám sát hằng năm của Huyện uỷ.
+ Chỉ đạo và điều hành sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Đảng,
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể nhân dân để đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện thắng lợi các chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Chỉ đạo giải quyết các công việc hàng ngày của Đảng bộ, nhất là
những vấn đề đột xuất nảy sinh giữa 2 kỳ họp của Ban Thường vụ.
+ Thay mặt Ban Thường vụ giải quyết những công việc theo sự chỉ đạo
của Tỉnh uỷ, theo Quy chế làm việc của Huyện uỷ và những nội dung khác
khi được Ban Thường vụ uỷ quyền, sau đó báo cáo với Ban Thường vụ
Huyện uỷ.
- Nhiệm vụ :
Những công việc được Ban Thường vụ uỷ quyền cho Thường trực
Huyện uỷ giải quyết gồm:
+ Về tổ chức, cán bộ:
. Quyết định thẩm tra những cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ quản lý
khi có vấn đề phải xem xét về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay (theo Quy

6


định số 57-QĐ/TW, ngày 03/5/2007 của Bộ Chính trị khóa X) để đưa ra Ban
Thường vụ Huyện ủy xem xét, kết luận.
. Cho ý kiến về đánh giá cán bộ, quy hoạch, luân chuyển, đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ và các trường hợp bổ nhiệm, thuyên chuyển, nghỉ hưu, kỷ luật,
miễn nhiệm đối với cán bộ thuộc diện các cơ quan nhà nước hoặc tổ chức

quần chúng quản lý khi thấy cần thiết theo phân cấp quản lý cán bộ. Những
trường hợp phức tạp thì xin ý kiến Ban Thường vụ Huyện ủy.
. Cho ý kiến thỏa thuận về chủ trương bổ nhiệm, điều động, thuyên
chuyển, nghỉ hưu, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hành chính đối với cán
bộ là cấp trưởng của các đơn vị trực thuộc Tỉnh công tác trên địa bàn (trừ cấp
trưởng của Ban Chỉ huy Quân sự, Công an, Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án
nhân dân huyện thuộc quyền của Ban Thường vụ Huyện uỷ) theo Quy định
phân cấp quản lý cán bộ của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ. Những trường hợp cần
thiết thì xin ý kiến Ban Thường vụ Huyện ủy trước khi báo cáo lên cơ quan
cấp trên thuộc ngành dọc của đơn vị đó.
. Chuẩn y kết quả bầu cử cấp uỷ viên, Uỷ ban Kiểm tra và các chức
danh lãnh đạo của chi uỷ, đảng uỷ trực thuộc; chỉ định bổ sung cấp uỷ viên
theo đề nghị của chi uỷ, Đảng uỷ trực thuộc đúng với quy định của Điều lệ
Đảng.
. Quyết định nâng lương theo niên hạn và xếp lương chức vụ bầu cử, cử
đi học… đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý và đối
với cán bộ đi học trên đại học, chuyên viên chính. Những trường hợp cần thiết
thì xin ý kiến Ban Thường vụ trước khi quyết định.
. Cho ý kiến về đề nghị xét tặng các loại bằng khen, huân chương, huy
chương, các danh hiệu vinh dự nhà nước và các danh hiệu thi đua… trước khi
trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.
. Chỉ đạo công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe và chính sách cán bộ; tổ
chức tang lễ đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ quản lý theo đúng quy
định của Tỉnh uỷ và Ban Thường vụ Huyện uỷ.
. Thống nhất về chủ trương bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân

7


chuyển cán bộ là cấp trưởng, cấp phó các đơn vị sự nghiệp thuộc huyện; Hiệu

trưởng, Phó hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, tiểu học, mẫu giáo, cán
bộ lãnh đạo các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp thuộc Huyện.
. Quyết định việc phân bổ chỉ tiêu biên chế các Ban xây dựng Đảng,
Văn phòng Huyện uỷ, UBMTTQ và các đoàn thể thuộc Huyện. Cho ý kiến
về phân bổ biên chế các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện; các đơn vị
sự nghiệp thuộc Huyện (trừ các trường học).
+ Về an ninh, quốc phòng, đối ngoại:
. Cho ý kiến về chương trình công tác hằng năm và đánh giá công tác
năm của các cơ quan nội chính; nhận xét, đánh giá công tác năm của lãnh đạo
các cơ quan: Công an và Quân sự huyện.
. Cho ý kiến về chủ trương xử lý các vấn đề đột xuất có liên quan đến
an ninh trên địa bàn, nhất là an ninh trên lĩnh vực tôn giáo, dân tộc.
. Cho ý kiến về chủ trương giải quyết một số vụ việc, vụ án nghiêm
trọng, phức tạp có liên quan đến an ninh chính trị dân tộc, tôn giáo hoặc còn
có ý kiến khác nhau giữa các cơ quan tư pháp, việc khởi tố đối với cán bộ
thuộc diện Ban Thường vụ quản lý; chỉ đạo xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo
của công dân liên quan đến cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ quản lý và
những đơn thư khiếu kiện nhiều người ký tên có biểu hiện phức tạp.
. Cho ý kiến đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ quản lý đi công
tác, học tập, tham quan… ở ngoài tỉnh và chủ trương đón tiếp, làm việc với
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh đến làm việc tại huyện (trừ các tổ
chức, cá nhân đã có chương trình, dự án đầu tư tại huyện thì UBND huyện
chủ động xử lý).
+ Về kinh tế - xã hội:
. Cho ý kiến về chủ trương giải quyết đất các dự án đối với cá nhân và
tổ chức có ảnh hưởng sâu rộng đến quyền lợi, tư tưởng của nhiều đối tượng
xã hội, đến quốc phòng, an ninh trên địa bàn (bao gồm dự án trồng rừng, dự
án khai thác khoáng sản, tài nguyên, dự án đầu tư xây dựng cơ bản, dự án có


8


liên quan yếu tố nước ngoài) đảm bảo đúng qui định của pháp luật và nếu xét
thấy cần thiết Thường trực huyện uỷ báo cáo và xin ý kiến của Ban Thường
vụ Huyện ủy.
. Cho ý kiến về việc chia tách thành lập mới các thôn, buôn.
Tất cả các nội dung Ban Thường vụ Huyện uỷ uỷ quyền cho Thường
trực Huyện uỷ giải quyết đều được thông báo cho Thường vụ Huyện uỷ biết,
theo dõi tại phiên họp Ban Thường vụ Huyện uỷ gần nhất.
• Văn Phòng Huyện Ủy :
Văn phòng Huyện ủy là bộ phận tham mưu, giúp việc trực tiếp
Thường trực, Ban Thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện, đặt dưới sự
quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Thường trực Huyện ủy.
+ Chức năng:
Văn phòng Huyện uỷ là cơ quan thuộc hệ thống các Ban Đảng của
Huyện uỷ, có chức năng giúp Huyện uỷ, trực tiếp là Ban Thường vụ,
Thường trực Huyện uỷ và Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện tổ chức điều hành
công việc lãnh đạo của huyện uỷ; Đồng thời Văn phòng huyện uỷ là trung
tâm thông tin tổng hợp phục vụ sự lãnh đạo của huyện uỷ.
+ Nhiệm vụ:
. Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của Thường trực, Ban
Thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện theo định kỳ, tuần, tháng, quý,
năm, nhiệm kỳ cấp ủy và các kế hoạch giải quyết công việc đột xuất của cấp
ủy trình Thường trực Huyện ủy phê duyệt triển khai thực hiện.
.Tổng hợp thông tin trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
phòng và xây dựng hệ thống chính trị, từ đó tham mưu giúp Ban thường vụ,
Ban chấp hành ban hành văn bản chỉ đạo. Đồng thời hướng dẫn, đôn đốc và
kiểm tra việc thực hiện của các đơn vị cơ sở.
. Chuẩn bị các loại văn bản phục vụ hội nghị Thường trực, Ban

thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện và phục vụ các chương trình làm
việc của Bí thư, phó Bí thư Huyện ủy.
Giúp Thường trực, Ban thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ huyện

9


trong mối quan hệ công tác giữa Huyện ủy với Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng.
. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ, hướng dẫn,
chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn về công tác văn thư, lưu trữ đối với Văn
phòng cấp ủy của các cơ sở Đảng trực thuộc.
. Giúp Thường trực Huyện ủy tiếp dân và giải quyết đơn thư, kiến
nghị cuả tổ chức, công dân.
. Quản lý tài chính Đảng, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ
quan Huyện ủy được đầu tư từ ngân sách Đảng; quản lý ngân sách Đảng chi
cho hoạt động của các cơ sở Đảng trực thuộc theo quy định của Trung ương
và Tinh.
. Bảo đảm an ninh, trật tự nội vụ của cơ quan Huyện ủy.
.Thừa lệnh ký các văn bản chỉ đạo của Ban thường vụ Huyện ủy khi
được Thường trực, Ban thường vụ, Thủ trưởng cơ quan Huyện ủy giao
nhiệm vụ.
* Ban tổ chức Huyện Ủy

+ Chức năng
. Là cơ quan tham mưu của huyện uỷ, trực tiếp và thường xuyên là ban
thường vụ, thường trực huyện uỷ về công tác tổ chức xây dựng Đảng gồm: tổ
chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ của hệ thống chính trị trong
huyện.
. Là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tổ chức, cán bộ, đảng

viên, bảo vệ chính trị nội bộ của huyện uỷ.
+ Nhiệm vụ
* Nghiên cứu, đề xuất:
. Chuẩn bị hoặc giam gia chuẩn bị nghị quyết đại hội, các nghị quyết,
quyết định, chỉ thị, quy định của huyện uỷ, ban thường vụ huyện uỷ về công
tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ.
. Xây dựng các đề án về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, đảng

10


viên, bảo vệ chính trị nội bộ đảng thuộc thẩm quyền quyết định của ban
thường vụ, huyện uỷ.
. Tham mưu về công tác cán bộ, công chức thuộc diện ban thường vụ,
huyện uỷ quản lý; quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của
các cơ quan đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội huyện
theo phân cấp quản lý.
. Sơ kết, tổng kết về công tác tổ chức xây dựng Đảng.
* Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát:
. Công tác tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên, bảo vệ
chính trị nội bộ, thi hành Điều lệ Đảng đối với các cấp uỷ cơ sở trực thuộc
huyện uỷ; các cơ quan đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã
hội huyện.
. Nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ
cho đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức của cơ quan, đơn vị trực thuộc huyện
uỷ.
. Công tác phát triển đảng viên; quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên
chức thuộc khối đảng - đoàn thể, đảng viên; giới thiệu sinh hoạt đảng; giải
quyết khiếu nại xoá tên đảng viên và vấn đề đảng tịch cho đảng viên.
* Thẩm định, thẩm tra:

. Các đề án, văn bản về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, đảng
viên, bảo vệ chính trị nội bộ của cấp uỷ cơ sở, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể chính trị - xã hội, cơ quan, đơn vị trực thuộc huyện uỷ trước khi trình ban
thường vụ, huyện uỷ.
. Thẩm định và trình thường trực huyện uỷ, ban thường vụ về nhân sự
dự kiến quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm
lại, điều động, luân chuyển, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, thực hiện
chính sách cán bộ theo phân cấp quản lý và danh sách kết nạp đảng viên.
. Thẩm tra, xác minh đối với cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên
có vấn đề về chính trị theo quy định.
. Thẩm định hồ sơ xoá tên trong danh sách đảng viên ra khỏi đảng.

11


. Tham gia thẩm định đề án, văn bản về tổ chức, cán bộ, công chức,
viên chức của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, các phòng, ban, ngành
của huyện.
* Phối hợp:
. Các ban đảng, cấp uỷ, tổ chức đảng uỷ trực thuộc huyện uỷ trong công
tác xây dựng Đảng về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên, bảo
vệ chính trị nội bộ.
. Phòng Nội vụ và các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện, cụ thể
hoá các quyết định, quy định của cấp trên về lĩnh vực tổ chức, cán bộ, công
chức, viên chức, bảo vệ chính trị nội bộ theo phân công, phân cấp.
. Các ban đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội cấp
huyện hướng dẫn xây dựng và kiểm tra, giám sát thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy của các cấp uỷ trực thuộc, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể chính trị - xã hội cấp xã.
* Thực hiện một số nhiệm vụ do ban thường vụ, thường trực huyện ủy

giao:
. Cụ thể hoá và triển khai các văn bản của cấp trên, của huyện uỷ và
ban thường vụ huyện uỷ về công tác tác tổ chức, cán bộ, công chức, viên
chức, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ. Thực hiện chế độ, chính sách đối với
cán bộ, công chức thuộc diện huyện uỷ, ban thường vụ huyện uỷ quản lý; cán
bộ, công chức, viên chức ở các cơ quan đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể chính trị - xã hội huyện. Phối hợp với ban bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cán
bộ huyện thực hiện việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ đối với cán bộ, công chức,
viên chức theo quy định.
. Tham mưu, giải quyết các vấn đề về đảng tịch. Quản lý hồ sơ cán bộ,
công chức diện ban thường vụ, huyện uỷ quản lý; quản lý hồ sơ cán bộ, công
chức, viên chức, đảng viên có vấn đề về chính trị theo quy định.
. Được cử cán bộ, công chức dự các phiên họp bàn về công tác xây
dựng Đảng thuộc lĩnh vực tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên,
bảo vệ chính trị nội bộ của các ban đảng, cấp uỷ trực thuộc, các cơ quan có

12


liên quan.
. Thực hiện công tác thống kê cơ bản về công tác xây dựng chi bộ, đảng
bộ; về công tác tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức thuộc khối đảng và
đoàn thể của huyện.
. Là cơ quan thường trực về công tác thi đua, khen thưởng của huyện uỷ.
. Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban thường vụ, thường trực huyện uỷ
giao.
- Ban tuyên giáo Huyện Ủy
. Chức năng:
. Ban tuyên giáo Huyện uỷ là cơ quan tham mưu của Huyện uỷ Lắk, có
chức năng chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tổng kết về công tác tư tưởng, văn

hoá, khoa giáo, lịch sử đảng.
. Là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tư tưởng, chính trị,
công tác tuyên giáo của Huyện uỷ.
. Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu, đề xuất:
. Nghiên cứu, theo dõi, tổng hợp phân tích tình hình tư tưởng trong cán
bộ, đảng viên và nhân dân; tham mưu Huyện uỷ dự báo những diễn biến, xu
hướng tư tưởng có thể xảy ra, kịp thời báo cáo kiến nghị với Huyện uỷ
phương hướng, nhiệm vụ, nội dung, biện pháp giải quyết.
. Tham gia nghiên cứu, chuẩn bị các đề án, chỉ thị, nghị quyết, quyết
định, quy định của Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ về công tác tư tưởng,
tuyên giáo, biên soạn lịch sử đảng huyện.
. Tham mưu và tham gia tổng kết, đánh giá hoạt động thực tiễn, nghiên
cứu, đề xuất phương hướng, chính sách, cơ chế, giải pháp thuộc lĩnh vực
tuyên giáo.
.Tham mưu Huyện uỷ tổ chức sơ kết, tổng kết các chỉ thị, nghị quyết
của Trung ương, của Thành uỷ và của Huyện uỷ trên lĩnh vực tuyên giáo.
. Tham mưu giúp Huyện uỷ chỉ đạo, hướng dẫn các chi, đảng bộ trực
thuộc, các ngành đoàn thể của huyện quán triệt và tổ chức thực hiện các chỉ

13


thị, nghị quyết của Trung ương, Thành uỷ và Huyện uỷ.
+ Tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn kiểm tra, giám sát:
. Tham mưu Huyện uỷ tổ chức sưu tầm tư liệu và biên soạn lịch sử
Đảng bộ huyện; tham mưu Thường trực, Ban Thường vụ Huyện uỷ hướng
dẫn các ngành, đoàn thể, xã, thị trấn và đơn vị cơ sở triển khai việc biên soạn
lịch sử, truyền thống của từng đơn vị theo sự chỉ đạo của Huyện uỷ và hướng
dẫn của Ban Tuyên giáo Thành uỷ.

.Tuyên truyền, giáo dục lịch sử, truyền thống cách mạng của địa
phương trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện.
. Giúp Huyện ủy định hướng và kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ
trương của Đảng trong lĩnh vực văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế, dân số - kế
hoạch hoá gia đình, bảo vệ và chăm sóc trẻ em,…Tổ chức giao ban định kỳ về
công tác tư tưởng – văn hoá, công tác dư luận xã hội, công tác khoa giáo với
các phòng, ban, ngành, đoàn thể của huyện, với cấp ủy và tuyên giáo cơ sở để
triển khai công tác chuyên môn, nắm tình hình và phối hợp giải quyết những
vấn đề nảy sinh trong lĩnh vực tư tưởng – văn hoá, khoa giáo của huyện.
+ Thẩm định, thẩm tra:
Đề án của các cơ quan đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể
huyện có liên quan đến lĩnh vực tư tưởng – văn hoá, khoa giáo, lịch sử đảng
bộ địa phương trước khi trình Ban chấp hành, Ban Thường vụ, Thường trực
Huyện uỷ.
+ Thực hiện, nhiệm vụ:
. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Tuyên giáo Huyện
uỷ, chương trình, kế hoạch công tác của Ban Tuyên giáo Thành uỷ.
. Thực hiện nhiệm vụ đột xuất do Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, Ban
Thường vụ Huyện uỷ và Ban Tuyên giáo Thành uỷ giao cho.
Chương 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN
ỦY HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG
1.1. Khái niệm và vai trò
1.1.1. Khái niệm

14


a. Khái niệm nguồn nhân lực
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực:
Theo Liên Hợp Quốc: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ

năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự
phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”.
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người
bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở
đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn
vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo tổ chức lao động quốc tế thì: “Nguồn nhân lực của một quốc gia
là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động”.
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản
xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, nguồn
nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường.
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là
nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ
tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn
bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố
về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số
trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. nguồn nhân lực được
biểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi
lao động làm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể
huy động được từ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn,
kiến thức và trình độ lành nghề của người lao động. Nguồn lao động là tổng
số những người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc
đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai
mặt: số lượng và chất lượng. Như vậy theo khái niệm này, có một số được
tính là nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động, đó là: Những
người không có việc làm nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm, tức là
những người không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao
động quy định nhưng đang đi học…


15


Chuyên viên

Từ những quan niệm trên, tiếp cận dưới góc độ của Kinh tế Chính trị
có thể hiểu: nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ
lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và
kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng
để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và
tương lai của đất nước.
Ngày nay, khi vai trò của nguồn nhân lực đang ngày càng được thừa
nhận như một yếu tố quan trọng bên cạnh vốn và công nghệ cho mọi sự tăng
trưởng thì một trong những yêu cầu để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực
cũng như thế giới là phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng
được những yêu cầu của trình độ phát triển của khu vực, của thế giới, của thời
đại.
Nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có khả năng
tham gia vào các quá trình lao động và các thế hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã
hội.
Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội là
khả năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm
dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này nguồn
nhân lực tương đương với nguồn lao động.
Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người
cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và
tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này nguồn
nhân lực bao gồm những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở lên.
Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng. Số
lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ

tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô
và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì
dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại. Tuy
nhiên, mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực được biểu hiện sau một thời gian
nhất định (vì đến lúc đó con người muốn phát triển đầy đủ, mới có khả năng lao
động).

16


Khi tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội, con người
đóng vai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó,
hướng nó tới mục tiêu nhất định. Vì vậy, nguồn nhân lực không chỉ đơn thuần
là số lượng lao động đó có và sẽ có mà nó còn phải bao gồm một tổng thể các
yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng làm việc, thái độ và phong cách làm việc... tất
cả các yếu tố đó ngày nay đều thuộc về chất lượng nguồn nhân lực và được
đánh giá là một chỉ tiêu tổng hợp là văn hoá lao động. Ngoài ra, khi xem xét
nguồn nhân lực, cơ cấu của lao động, bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu
ngành nghề cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng.
Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng
nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xã hội. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu
sử dụng lao động, những người lao động phải được đào tạo, phân bổ và sử
dụng theo cơ cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu quả cao trong sử dụng. Một quốc
gia có lực lượng lao động đông đảo, nhưng nếu phân bổ không hợp lý giữa
các ngành, các vùng, cơ cấu đào tạo không phù hợp với nhu cầu sử dụng thì
lực lượng lao động đông đảo đó không những không trở thành nguồn lực để
phát triển mà nhiều khi còn là gánh nặng cản trở sự phát triển.
b.Khái niệm tuyển dụng.
Tuyển dụng là một khâu rất quan trọng của quản trị nhân lực bởi vì: với

bất kỳ tổ chức nào. Để có được đội ngũ nhân lực vững mạnh, thực hiện tốt
trình độ chuyên môn của bản thân đều phải thông qua quá trình tuyển dụng.
tuyển dụng giúp những nhà quản lý có thể lựa chọn được người phù hợp với
từng vị trí trong tổ chức. Có thể khẳng định đây chính là tiền đề, là nền tảng
cho sự phát triển của bất kỳ tổ chức nào. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về
tuyển dụng:
Theo giáo trình Quản lý nhân sự trong doanh nghiệp của trường Đại
học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội thì: “tuyển dụng lao động là một quá trình
thu hút nhân lực có khả năng đáp ứng công việc và đưa vào sử dụng, bao gồm
các khâu: tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí sử dụng và đánh giá”.
Nếu cho rằng tuyển dụng giống như quan điểm của trường ĐH Quản lý

17


kinh doanh Hà nội thì phải chăng là quá rộng vì nó bao gồm cả công tác bố trí
và đánh giá nhân lực, nhưng thử đưa ra một cách định nghĩa khác theo quan
điểm của giảng viên trường ĐH Thương mại: “tuyển dụng nhân sự là quá
trình tìm kiếm, lựa chọn nhân sự để đáp ứng nhu cầu lao động của doanh
nghiệp về số lượng, chất lượng và cơ cấu trong một giai đoạn nhất định”.
Trong lĩnh vực hành chính nhà nước thì tuyển dụng lại được hiểu theo
một cách khác: tuyển dụng là một hoạt động nhằm chọn được những người
có đủ khả năng và điều kiện thực thi công việc trong các cơ quan nhà nước.
tùy theo tính chất, chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan mà tiêu chuẩn
điều kiện, hình thức tuyển dụng có khác nhau. Tuyển dụng là khâu đầu tiên có
ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đội ngũ cán bộ công chức do đó cần phải
tuân thủ những nguyên tắc chung nhất định và quy trình khoa học từ hình
thức đến nội dung thi tuyển. Theo khoản 5 điều 3 Nghị định số 117/2003/NĐCP ngày 10/10/2003 về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lí cán bộ, công
chức trong các cơ quan nhà nước thì “ tuyển dụng là việc tuyển người vào làm
việc trong biên chế của cơ quan nhà nước thông qua thi hoặc xét tuyển.”

Ở đây, “ tuyển dụng” bao gồm luôn cả giai đoạn tập sự của người được
tuyển và việc bổ nhiệm sau khi tập sự. Và quà trình tuyển dụng bao gồm các
giai đoạn sau:
* Xác định nhu cầu nhân sự mới cần đưa vào trong tổ chức.
* Thu hút người lao động tham gia dự tuyển.
* Tuyển chọn ra những người đáp ứng đươc các yêu cầu do tổ chức đặt
ra.
* Tập sự cho người mới để họ “hành chính hóa” bản thân họ.
* Bổ nhiệm chính thức sau tập sự vào danh sách nhân sự tổ chức.
Theo từ điển giải thích thuật ngữ Hành chính thì “Tuyển dụng cán bộ
công chức là việc tuyển người vào cơ quan nhà nước sau khi đã đạt kết quả
của kì thi tuyển.
Cũng theo từ điền này thì các căn cứ của công tác tuyển dụng Cán bộ
công chức là:
* Nhu cầu công việc.
* Vị trí công tác của chức danh công chức trong cơ quan tổ chức cần
tuyển dụng.

18


* Chỉ tiêu biên chế được giao.
* Các tiêu chuẩn nhân thân tương quan với yêu cầu công vụ của người
được tuyển dụng bao gồm những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, yêu cầu về
trình độ nghiệp vụ (đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ).
* Phải thi tuyển và phải trúng tuyển.
Nói chung có rất nhiều quan điểm khác nhau về tuyển dụng, hiểu một
cách chung nhất: “tuyển dụng là một quá trình nhằm tìm kiếm, thu hút và lựa
chọn ra người tốt nhất cho vị trí công việc trống của tổ chức”.
c. Khái niệm tuyển mộ

Tuyển mộ là quá trình thu hút các ứng viên có trình độ từ lực lượng lao
động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức về phía mình để các nhà
tuyển dụng lựa chọn và sàng lọc những người đủ điều kiện vào làm việc tại
một vị trí nào đó trong tổ chức.
Quá trình tuyển mộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình
tuyển chọn cũng như đến chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức. Bên cạnh
đó, tuyển mộ còn ảnh hưởng tới các chức năng khác của quản trị nguồn nhân
lực như: đánh giá tình hình thực hiện công việc, thù lao lao động; đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực; các mối quan hệ lao động…
d.Khái niệm tuyển chọn
Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh
khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm ra được những người
phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong
quá trình tuyển mộ. Cơ sở của tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã
được đề ra theo bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện
công việc.
Quá trình tuyển chọn là khâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà quản
trị nhân lực đưa ra được các quyết định tuyển dụng một cách đúng đắn nhất,
giúp cho tổ chức tìm được những con người có kỹ năng phù hợp với sự phát
triển của tổ chức trong tương lai. Đồng thời tuyển chọn tốt cũng sẽ giúp cho
tổ chức giảm được các chi phí do phải tuyển chọn lại, đào tạo lại cũng như
tránh được các thiệt hại rủi ro trong quá trình thực hiện các công việc.
Để tuyển chọn đạt được kết quả cao thì cần phải có các bước tuyển chọn phù
hợp, các phương pháp thu thập thông tin chính xác và đánh giá các thông tin một

19


cách khoa học.
e. Khái niệm cán bộ, công chức

Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4 số
22/2008/QH12 ngày 03/11/2008:
• Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương( sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh( sau đây gọi chung là cấp huyện, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
• Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở Trung ương , cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn
vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân
dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong bộ máy lãnh
đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Công sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội( sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp
công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước: đối với
công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì
lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật.
1.1.2. Vai trò của tuyển dụng nhân lực
a. Vai trò của TDNL đối với xã hội
Đối với xã hội, hoạt động TDNL tốt sẽ giúp xã hội sử dụng hợp lý tối
đa hóa nguồn nhân lực. Như đã biết, nước ta là một nước có nguồn nhân lực
dồi dào (dân số đứng thứ hai trong khu vực ĐNA). Vì vậy, biết cách sử dụng
tối đa hóa nguồn nhân lực thì không chỉ có lợi cho tổ chức, cho người lao
động mà còn tác động rất lớn đến xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh
mẽ.
Vốn dĩ nước ta là một nước đông dân, được coi là nước có dân số vàng.
Tuy nhiên, xuất phát là một nước nông nghiệp, dân số phần lớn là nông dân,


20


×