Bài 42: bảo quản lương thực,
thực phẩm
I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
1. Bảo quản thóc, ngô
2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì)
II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI
I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
1. Bảo quản thóc, ngô
a. Các dạng kho bảo quản
Nhà kho
Nhà kho bảo quản có đặc điểm gì?
Kho silô
Đặc điểm của nhà kho bảo quản:
Dưới sàn nhà kho có gầm thông gió.
Tường kho xây bằng gạch dày.
Mái che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng… nhưng nhất thiết phải có trần
cách nhiệt.
Kho phải thuận tiện cơ giới hóa và hoạt động của các thiết bị bảo quản.
Đặc điểm của kho silô:
Hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh.
Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép.
Có quy mô lớn, được cơ giới hóa và tự động hóa.
Loại kho nào được sử dụng
phổ biến ở nước ta?
b. Một số phương pháp bảo quản
Đổ rời
Nhà kho
Đóng bao
Truyền thống
Hộ gia đình
Bồ cót
Hiện đại
Kho silô
Thùng phuy
c. Quy trình bảo quản thóc, ngô
Bảo quản thóc, ngô
Bảo quản hạt giống
Thu hoạch
Thu hoạch
Tuốt, tẻ hạt
Tách hạt
Làm sạch, phân loại
Phân loại, làm sạch
Làm khô
Làm khô
Làm nguội
Xử lí bảo quản
Phân loại theo chất lượng
Đóng gói
Bảo quản
Bảo quản
Sử dụng
Sử dụng
c. Quy trình bảo quản thóc, ngô
Bảo quản thóc, ngô
Bảo quản hạt giống
Thu hoạch
Thu hoạch
Tuốt, tẻ hạt
Tách hạt
Làm sạch, phân loại
Phân loại, làm sạch
Làm khô
Làm khô
Làm nguội
Xử lí bảo quản
Phân loại theo chất lượng
Đóng gói
Bảo quản
Bảo quản
Sử dụng
Sử dụng
Một số bước trong quy trình bảo quản thóc
Thu hoạch
Làm sạch và phân loại
Tuốt lúa
Làm khô
2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì)
a. Quy trình bảo quản sắn lát khô
Thu hoạch (dỡ)
Sử dụng
Chặt cuống, gọt
vỏ
Bảo quản kín, nơi
khô ráo
Làm sạch
Thái lát
Đóng gói
Làm khô
Theo em, vì sao phải có bước chặt cuống, gọt vỏ?
Vì phần cuống có nhiều dăm cứng không sử dụng được.
Trong vỏ sắn và hai đầu củ có hợp chất HCN (axit xianhiđric) gây độc, bước này sẽ làm giảm
độc tố trong củ sắn.
Thái lát nhằm mục đích gì?
-
Làm tăng diện tích tiếp xúc của sắn với ánh sáng mặt trời nên phơi nhanh và khô đều hơn.
Bảo quản được lâu hơn.
Thuận tiện cho công tác bao gói.
II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI
II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI
1. Đặc tính sinh học
-
Dễ bị dập.
Vẫn diễn ra các hoạt động sống sau thu hoạch (hô hấp, ngủ nghỉ, chín, nảy mầm).
Chứa nhiều nước và vitamin nên dễ bị VSV xâm nhiễm và phá hại.
2. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi
Bảo quản ở điều kiện thường
Bảo quản lạnh
Nguyên lí bảo toàn sự sống
Nguyên lí tiềm sinh
Bảo quản trong môi trường khí biến đổi
Bảo quản bằng hóa chất
Nguyên lí phi tiềm sinh
Bảo quản bằng chiếu xạ
Một số phương pháp bảo quản
Bảo quản ở điều kiện thường
Bảo quản lạnh
Bảo quản bằng chiếu xạ
Bảo quản trong môi trường khí biến đổi
(đóng gói trong túi màng MAP)
3. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh
a. Cơ sở khoa học của phương pháp bảo quản lạnh
Làm chậm, ức chế hoạt động sống của nguyên liệu và VSV, nhờ đó làm chậm
thời gian hư hỏng của sản phẩm.
b. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh
Thu hái
Chọn lựa
Làm sạch
Bảo quản lạnh
Bao gói
Làm ráo nước
Sử dụng
Thảo luận:
Quy trình bảo quản
Thu hái
Nhóm 1:
1. Cần phải thu hái ở thời điểm nào là thích hợp nhất? Thu hái bộ phận
nào của cây?
Chọn lựa
Làm sạch
2. Vì sao phải có bước chọn lựa?
Nhóm 2:
3. Khi mua rau ngoài chợ về, cần làm sạch rau bằng những cách
Làm ráo nước
Bao gói
Bảo quản lạnh
nào? Mục đích của việc làm sạch?
4. Vì sao phải có bước làm ráo nước?
Nhóm 3:
5. Bao gói bằng cách nào? Ý nghĩa của việc bao gói?
Sử dụng
6. Cách bảo quản lạnh và sử dụng rau quả tươi ở gia đình em như thế
nào?
Tủ lạnh
Kho lạnh