Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

các loại acquy chì và ứng dụng ácquy chì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 26 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÝ

CHÀO MỪNG THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN


• Hiện nay acquy được sử dụng rất
nhiều trong các lĩnh vực khác
nhau, phổ biến ở các phương
tiện giao thông, đi lại.



Vậy acquy là gì?

Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng được nhiều lần dựa trên phản
ứng hóa học thuận nghịch: Nó tích năng lượng dưới dạng hóa năng khi nạp và
giải phóng năng lượng ấy khi phát điện.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA VẬT LÝ

Đề tài:

ÁC QUY CHÌ
(Ác quy axit)
Giáo viên hướng dẫn :

TS. Võ Tình



Thực hiện: nhóm 2


Thành viên thực hiện đề tài
• 1. Nguyễn Trọng Hữu
• 2. Chung Thị Châu Đoan
• 3. Nguyễn Thị Diệu Hà
• 4. Huỳnh Thị Hạnh
• 5. Hoàng Thị Ánh Hằng
• 6. Phạm Nguyễn Diệu Lài
• 7. Phạm Trần Kỷ Linh
• 8. Lê Thị Thùy Linh
• 9. Trương Vũ Ngọc Linh


Nội dung trình bày
 CẤU TẠO
 PHÂN LOẠI
 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
 ỨNG DỤNG


I. Cấu tạo
Gồm 2 phần chính:
+ Bản âm bằng chì Pb
+ Bản cực dương bằng PbO2

Được nhúng trong chất
điện phân là dung dịch

H2SO4

Các bản cực thường có cấu trúc phẳng, dẹp, dạng khung
lưới, làm bằng hợp kim chì antimon, có nhồi các hạt hóa chất
tích cực. Các hóa chất này khi được nạp đầy là chì đioxit ở
cực dương, và chì nguyên chất ở cực âm.



Cấu tạo ác quy chì kiểu hở

1. Cực âm
2. Nút thông hơi
3. Mắt kiểm tra
4. Cực dương

5. Dung dịch
6. Ngăn ac-quy
7. Bản cực


II.Phân loại
1. Ác quy kiểu hở thông thường
2. Ác quy kiểu kín khí


1. Ác quy kiểu hở
 Có các nút ở các ngăn bình (dùng để bổ sung nước cất sau
quá trình sử dụng)



2. Ác quy kiểu kín khí
 Không có nút ở các ngăn
bình (được đóng kín với hệ thống
van điều áp tích hợp)



III.Nguyên tắc hoạt động
Quá trình phóng điện
Quá trình nạp điện


1.Quá trình phóng điện
 Quá trình phóng điện diễn ra nếu như
giữa hai cực ắc quy có một thiết bị tiêu thụ
điện


1.Quá trình phóng điện(tt)
• Cực âm :
Pb + H2SO4  PbSO4 + H2
• Cực dương :
PbO2 + H2  PbO + H2O
PbO + H2SO4  PbSO4 + H2O
Phản ứng chung gộp lại trong toàn bình là
Pb + PbO2 + 2 H 2 SO4 
→ 2 PbSO4 + 2 H 2O

 Quá trình phóng điện kết thúc khi mà

PbO2 ở cực dương và Pb ở cực âm hoàn
toàn chuyển thành PbSO4.


2.Quá trình nạp điện
 Khi acquy hết điện, người ta nạp lại điện
bằng cách dùng 1 nguồn điện khác tạo ra
dòng điện một chiều đi vào acquy


2.Quá trình nạp điện(tt)
• Cực dương:
• H2O  H+ + OH• PbSO4 + 2H+  H2SO4 + Pb2+
• Pb2+ +H2O Pb(OH)2 + H3O+
• Pb(OH)2  PbO2 + H2
• Cực âm:
• PbO2 + H2  Pb +H2O

Phản ứng chung gộp lại trong toàn bình là:

2 PbSO4 + 2 H 2O 
→ Pb + PbO2 + 2 H 2 SO4


Kết thúc quá trình nạp thì ắc quy trở lại
trạng thái ban đầu: Cực dương gồm Pb02,
cực âm là Pb.


IV.ỨNG DỤNG

1. Cho nguồn dự phòng:
 Hệ thống đóng ngắt, trạm điện 110,220KV
 Hệ thống báo và chữa cháy, camera chiếu sáng
khẩn cấp
 Dự phòng nguồn y tế và thiết bị y tế. Các thiết bị
kiểm tra cầm tay
 Dự phòng chiếu sáng cho tàu biển,đường sắt, hàng
không
 Hệ thống dự phòng dữ liệu máy tính
 Thiết bị: OA/FA/HA


2. Sử dụng cho năng lượng mặt trời:
- Đèn đường.
- Dự phòng cho hệ thống điện năng
lượng mặt trời dân dụng.
- Trạm năng lượng trên biển, trên núi sử
dụng năng lượng mặt trời.


Trong ngắt mạch trạm điện
Thiết bị y tế

ỨNG
DỤNG
ACQUY

Acquy dự phòng trong hệ thống điện dân dụng

Xe đạp điện




Thanks you for
watching


×