Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

THIẾT TRÌNH THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU ĐỦ 25 BÀI_13_VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.39 KB, 27 trang )

13. Hệ thống dẫn nhựa nóng
(Hot runner)
Trình bày: Cách tính toán, Thiết kế hệ thống
kênh dẫn nóng cho vỏ chuột máy tính


Nhiệm vụ
Đưa nhựa nóng vào trong lòng khuôn khi dòng nhựa nóng đi ra từ
máy ép và luôn giữ nhựa nóng chảy trong hệ thống kênh dẫn.


Hệ thống cấp nhựa nóng


Yêu cầu kỹ thuật
• Nhiệt độ phân bố đồng nhất
• Phải giảm tối thiểu khả năng mất áp xuất
• - Có khả năng điều khiển trạng thái miệng phun như một cái van nhiệt
(thermal):


Cấu trúc
• - Bạc cuống phun (Sprue bushing).
• - Kênh dẫn phân phối nhựa tới các vòi phun (Manifold).
• - Vòi phun (Nozzle).
• - Miệng phun (Gate



Bạc cuống phun (Sprue bushing)
• Nếu nhiệt độ của khu vực này quá thấp đối với những vật liệu nhạy ở nhiệt


độ cao thì bề mặt của sản phẩm sẽ không đạt chất lượng. Vì thế phải gia nhiệt
cho bạc cuống phun. Đây là một chi tiết tiêu chuẩn được nhiều hãng lớn sản
xuất và đạt chất lượng rất tốt.



Các loại bạc cuống phun trong kênh dẫn nóng
1-


Kênh dẫn Manifold

• Manifold được sử dụng khi phun gián tiếp qua nhiều
miệng phun, manifold đóng vai trò là tấm phân phối nhựa
từ nhánh nóng của máy đến các lòng khuôn.


Cấu tạo và đặc điểm

(1) Thân manifold: được làm từ hợp kim hoặc thép không rỉ.
(2) Rãnh nhựa: để nhựa lỏng có thể chảy trong nó, yêu cầu càng
nhẵn càng tốt.


Các loại kênh dẫn Manifold


Thiết kế Manifold tốt, không tốt



Cấu trúc khuôn cho Manifold


4 - Kẹp chặt
Tấm chứa vòi phun (Nozzle
cavity plate) phải được chế tạo có
hốc chứa Manifold và phải có
khoảng hở ít nhất 10mm bao
quanh.Các bu lông kẹp chặt phải
gần Manifold nhất có thể để đảm
bảo độ kẹp chặt.


Các kích thước quan trọng của một Manifold

Kích thước M: bề dày của manifold
Kích thước M1: chiều rộng của manifold
Kích thước J2: là đường kính kênh dẫn nhựa nằm trong
manifold


Tính toán sự giãn nở vì nhiệt

LR = LF (1 - α (TR – TF)) (mm)
Trong đó:
LR là kích thước của manifold (mm).
LF là kích thước của manifold trong khuôn (kích thước khi giãn
nở) (mm).
TR là nhiệt độ của manifold (°C).
TF là nhiệt độ của khuôn (°C).

α là hệ số giãn nở nhiệt (1/°C).


Vòi phun (Nozzle)

(1) Nozzle tip
(2) Vòng đệm
(3) Chốt van
(4) Thiết bị gia nhiệt
(5) Cặp nhiệt điện
(6) Thân Nozzle


• - Vòi phun là chi tiết quan trọng nhất, khó lựa chọn
và chế tạo nhất của một hệ thống HR, nó phải đạt
được nhiều yêu cầu cao.

• Vòi phun được gia nhiệt từ bên trong hoặc bên
ngoài


Vòi phun gia nhiệt trong


a) Vòi phun gia nhiệt ngoài


Vòi phun kiểu cách ly



Tính toán giãn nở chiều dài của Nozzle
• Chiều dài thực của Nozzle =L + ΔL + q
• L: là chiều dài loại Nozzle được lựa chọn (mm).
• ΔL: là giá trị giãn nở nhiệt của Nozzle (mm).
• q: là khe hở miệng phun (mm).


Giá trị ΔL được xác định như sau:
ΔL= LF – LD = LD x α x (TR – TF) (mm)


Miệng phun (Gate)


×