Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

THIẾT TRÌNH THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU ĐỦ 25 BÀI_16_VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 24 trang )

Hệ thống đẩy sản phẩm
 The taking product: robot arm, craft, propulsion

system


Handmade
 - Người công nhân sẽ lấy sản phẩm, kiểm tra sản

phẩm và cắt đuôi keo (nếu có) sau mỗi chu kỳ ép
phun. Thường áp dụng cho sản phẩm lớn, khó bố trí
hệ thống đẩy trong khuôn, hay cần kiểm tra kỹ chất
lượng sản phẩm ép ra.


Using a robotic arm system
áp dụng tự động hóa cao nhưng chi phí ban đầu cao.


Dùng hệ thống đẩy lấy sản phẩm,,
 Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật.


Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật

 Sau khi sản phẩm trong khuôn được làm nguội,

khuôn được mở ra, lúc này sản phẩm còn dính trên
lòng khuôn do sự hút của chân không và sản phẩm có
xu hướng co lại sau khi được làm nguội nên cần hệ
thống đẩy để đẩy sản phẩm ra ngoài




yêu cầu kỹ thuật
 Có khoảng đẩy và lực đẩy phù hợp để đẩy sản phẩm.
 Có thể lấy sản phẩm ra dễ dàng và không ảnh hưởng

đến hình dạng sản phẩm, tính thẩm mỹ của sản phẩm.

 Hệ thống đẩy phải nằm trên khuôn di động (khuôn 2

tấm).

 Đơn giản hóa



Hệ thống đẩy dùng chốt đẩy: Đây là hệ thống đẩy được dùng
3. biến
Cácnhất
hệ thống đẩy thường dùng
phổ

1. Tấm di động, 2. Tấm đẩy, 3. Chốt đẩy, 4. Chốt hồi, 5.
Tấm khuôn di động, 6. Tấm giữ


 Sử dụng chốt hồi
 Sử dụng chốt hồi đồng thời là chốt đẩy
 Sử dungj lò xo để hồi
 Đôi khi quá nhiều chốt đẩy trong cụm đẩy, hoặc


cụm đẩy khá mỏng, hoặc lực đẩy không cân bằng,
chốt đẩy có thể nghiêng saukhi đẩy



b) Hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy:
những chi tiết có thành mỏng và hình
dáng phức tạp


Sử dụng lưỡi đẩy



Hệ thống đẩy dùng ống đẩy: dùng để đẩy
các chi tiết dạng tròn xoay.


Hệ thống đẩy dùng ống đẩy


d) Hệ thống đẩy sử dụng tấm tháo: Dùng
để đẩy những chi tiết có dạng trụ tròn hay
hình hộp chữnhật có bề dày thành mỏng..


 Dùng để đẩy những chi tiết dạng tròn hay hình hộp

chữ nhật có bề dày thành mỏng.

 Ưu điểm: sản phẩm luôn đạt được tính thẩm mỹ do

không có vết chốt đẩy.
 Nhược điểm: sử dụng lực đẩy lớn hơn so với các

phương pháp khác


Hệ thống đẩy dùng khí nén: Dùng cho
các sản phẩm có lòng khuôn sâu như: xô,
chậu,…


Bố trí hai dòng khí qua hai van khí trên
cả hai tấm khuôn để lấy sản phẩm.


4. Điều khiển hệ thống đẩya) Gia tốc thêm
cho một chốt đẩy: Dùng cơ cấu thanh rang
bánh rang để gia tốc thêm cho chốt đẩy


 TÍNH LỰC ĐẨY
 -Fp= lực đẩy(N)
 -E : môdun đàn hồi( N/cm2)
 -A : tổng diện tích bề mặt sản phẩm tiếp xúc với cavity

hoặccore.( cm 2 )
 -μ : hệ số ma sát của nhựa
 -m : hệ số biến dạng ngang

 -d : đường kính của đường tròn lớn nhất có chu vi bằng chu

vi của hình chiếu vuông góc của sp theo hướng đóng khuôn.
 -α: hệ số giãndài( cm / oC)
 -Δ𝑡: nhiệt độ hóa mềm của sp( oC)
 -t : độ dày trung bình của thành sp(cm)


Khi nào thì dùng ty lói, ống lói,
 Hệ thống
dùngbửng)
khí nén và khí nén
tấm
lóiđẩy(lói
 Dùng cho các sản phẩm có lòng khuôn sâu như: xô,

chậu,… bởi vì khi sản phẩm nguội thì độ chân không
trong lòng khuôn và lõi khuôn rất lớn nên sản phẩm
khó có thể thoát khuôn. Do đó, cần một lực đẩy lớn và
phân bố đều để đẩy sản phẩm thoát khuôn. Lời
khuyên là sử dụng khí nén kết hợp tấm tháo để lấy sản
phẩm.


ty hồi
 Khoảng đẩy phải lớn hơn 5 ÷ 10 mm so với chiều cao sản

phẩm
 Sau khi sản phẩm được lấy ra, hệ thống đẩy phải trở về vị


trí ban đầu, tránh chốt đẩy làm hỏng lòng khuôn. Vì thế
cần chốt hồi về (ty hồi).


Chốt đẩy
 Sản phẩm có các vách xung quanh cao, hoặc

có gân sâu, thì phần này dính rất chặt trong
khuôn (phần core), vì vậy phải bố trí ty đẩy
ở gần những vị trí này để có thể đẩy sản
phẩm ra khỏi khuôn dễ dàng.



×