Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

THIẾT TRÌNH THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU ĐỦ 25 BÀI_18_VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 19 trang )

* Ép phun có trợ khí (Gas-

assisted Injection Molding)

SVTH: VÕ NGỌC HẮT
GVHD:TRẦN MINH THẾ UYÊN



*Ép phun có trợ khí là một công nghệ trong sản xuất khuôn

nhựa được áp dụng trong ép các chi tiết có bề dày lớn và
cho phép có lỗ rỗng bên trong (các loại tay cầm nhựa, tay
đỡ nhựa, các loại ống ).
*Bằng cách bơm khí vào và giữ áp lực, hỗn hợp nhựa nóng
chảy có khả năng điền đầy vào các vị trí góc cạnh của
khuôn, giữ áp lực khí trong quá trình làm lạnh làm cho chi
tiết tránh được các khuyết tật lõm co và cong vênh, cho bề
mặt sản phẩm đẹp.

*Khái niệm


* Mục đích
*. Tạo trên các sản phẩm lỗ rỗng ở giữa dể

khắc phục khuyết tật của các sản phẩm có
bề dày lớn và chi tiết phức tạp nên việc
điền đầy hỗn hợp nhựa là rất khó khăn



* Nguyên lý hoạt động của

phương pháp ép phun có trợ
khí
Ép phun có trợ khí trải qua 2 quá trình:


* Khí được đưa vào bên trong lớp vật liệu nhựa sẽ
đi đến nơi có lực cản nhỏ nhất (áp suất cản nhỏ
và nhiệt độ cao). Khi đó khí sẽ tạo lõi bằng cách
choáng chỗ phần vật liệu bị đẩy đi.


* Tùy vào sản phẩm, tùy vào thiết bị và tùy vào cách

phân chia mà quá trình ép phun có trợ khí có thể chia
thành 3, 4 hoặc 5 giai đoạn


* chia làm 4 bước (hình II.2-1):
*  Đóng khuôn và phun keo
*  Bơm khí và điền đầy
*  Giữ khí, bịt kín và làm lạnh
*  Mở khuôn, lói sản phẩm


Trình tự của quy trình:
* 1/ Khuôn đóng vàmột lượngnhựa với một khối lượng chính
xácđượcphunvàohốc khuôn
* ;2/ Sau một thời gian trễđã đượcthiết định từ trước, khíđược bơm

vàotrong nhựanóngchảyđể hoàn thànhquátrình điền đầyvànén
vớikhí;
* 3/ Khísau đótiếp tụcđược ép vào khuôn với áp suất nhất định để
bùđắp chosự co rútthể tíchcủa nhựakhi nónguội;
* 4/ Việc cân nhựa (lấy nhựa) trong máyépnhựacóthểđược bắt đầungay
sau khicácđiểmcấp nhựađông đặc, hoặcsau khivanvòi
phunđượcđónglại;
* 5/ Khíđược xả ra ngoài trước khi mở khuôn





* Áp lực khí tăng dần lên (hình II.2-1c), dòng khí có

xu hướng đi đến những nơi có lực cản thấp (các góc
cạnh của khuôn) giúp tối ưu quá trình điền đầy làm
cho hỗn hợp nhựa bị thổi đi xa tới các thành khuôn,
lớp vỏ sản phẩm được hình thành với bề dày tăng
dần.


*Cuối cùng là pha giữ (hình II.2-1d), hỗn hợp

điền đầy vào khuôn dưới lực ép của khí, khí
ngăn cản sự hình thành các vết lõm trên bề mặt
sản phẩm và lớp vỏ đạt đến bề dày cuối cùng, đi
kèm với nó là quá trình làm lạnh.



* Material Data
* • Rheological Behavior
* • Thermal Behavior

*

Năm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sản
xuất-giúp-phun đúc các bộ phận khí


* Process Parameters
* • Delay Time
* • Gassing Time
* • Gas Profile
* • Degree of Prefill
* • Melt/Mold Wall Temperature


* Machine Data
* • Gassing Position/Location
* • Concept of Gassing Unit
* • Gas Profile
* • Process Variant


* Process Analysis
* • Mathematical Modeling
* • Experiments
* • Finite Element Methods



* Part
* • Geometry Categories
* • Injection Point Location
* • Part Design



×