Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

RỦI RO TRONG KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.84 KB, 42 trang )

QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]

MỤC LỤC
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI RỦI RO .........................................................2
1.1.

Khái niệm ..................................................................................................2

1.2.

Phân loại rủi ro .........................................................................................2

2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO ..........................................................................................5
2.1.

Xác định xác suất xảy ra đối với một kết quả kinh doanh ...................5

2.2.

Xác định độ lệch tiêu chuẩn ....................................................................5

2.3.

Xác định số bê-ta ......................................................................................8

3. VẬN DỤNG RỦI RO TRONG QUÀN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP ....................................................................................................................9
3.1.

Rủi ro của dự án đầu tư trong sản xuất kinh doanh ............................9


3.2.

Rủi ro của một danh mục đầu tư chứng khoán ..................................12

3.3.

Rủi ro trong hoạt động bán chịu hàng hóa ..........................................14

3.4.

Rủi ro kinh doanh ..................................................................................16

3.5.

Rủi ro tài chính .......................................................................................19

3.6.

Rủi ro về giá và tỷ giá ............................................................................21

3.7.

Một số rủi ro khách quan ngoài doanh nghiệp ...................................27

4. DỰ BÁO RỦI RO DỰA TRÊN CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH.......................30
4.1.

Các chỉ số tài chính thường dùng trong dự báo rủi ro: ......................30

4.2.


Hạn chế của việc sử dụng các chỉ số tài chính dự báo rủi ro: ............33

4.3.

Dự báo rủi ro của tập đoàn Mai Linh ..................................................34

5. RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI
NHẬP ......................................................................................................................38
5.1.

Các giai đoạn hội nhập của Việt Nam ..................................................38

5.2.

TPP đối với nền kinh tế Việt Nam ........................................................38

6. TÀI LIỆU..........................................................................................................42
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

1


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]

1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI RỦI RO
1.1. Khái niệm
Thế nào là rủi ro trong đầu tư?
Rủi ro được định nghĩa trong từ điển Webster là “một mối nguy hại, nguy cơ gây ra thiệt
hại hoặc tổn thương”. Vì vậy, nói đến rủi ro là nói đến khả năng những sự kiện bất lợi

xảy ra.
Trong đầu tư kinh doanh, có rất nhiều khái niệm rủi ro:
Rủi ro là tình huống trong đầu tư kinh doanh mà tại đó những sự cố không tốt đẹp
xảy ra gây thua lỗ
Rủi ro là khả năng xuất hiện các khoản gây thiệt hại
Rủi ro và thuật ngữ không chắc chắn có ý nghĩa thay thế qua lại lẫn nhau
Rủi ro là khoản chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế
Rủi ro là sự bất ổn về hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp
Ví dụ:
Nếu bạn chơi trò đánh cá ngựa, bạn có rủi ro đánh mất số tiền cá cược.
Nếu bạn đầu tư vào các cổ phiếu đầu cơ, bạn đang chấp nhận một mức rủi ro rất lớn với
hi vọng sẽ có được một lợi nhuận đáng kể
Nếu bạn đầu tư vào chứng khoán, bạn chấp nhận mức rủi ro giảm giá hoặc tăng giá của
chứng khoán đó
Nếu bạn đầu tư vào một dự án kinh doanh, bạn chấp nhận rủi ro với hi vọng dự án đó sẽ
mang lại một lợi nhuận đáng kể
 Tóm lại : Rủi ro là sự bất ổn về hoạt động kinh doanh và đầu tư mà doanh nghiệp
không thể dự đoán được mà nó mang lại kết quả xấu trong tương lai.
1.2. Phân loại rủi ro
1.2.1. Phân loại rủi ro theo lĩnh vực hoạt động
 Rủi ro kinh doanh: Là loại rủi ro do biến động thị trường làm ảnh hưởng đến
doanh thu, tác động tới EBIT của doanh nghiệp.
 Rủi ro tài chính: Là loại rủi ro do quyết định tài trợ của người quản lý doanh
nghiệp làm ảnh hưởng đến thu nhập của cổ đông.
1.2.2. Phân loại rủi ro theo nguồn gốc sinh ra rủi ro
 Rủi ro nội sinh là rủi ro do những nguyên nhân nội tại của dự án. Quy mô, độ phức
tạp, tính mới lạ của dự án cùng với các nhân tố như tốc độ thiết kế và xây dựng, hệ
thống tổ chức quản lý dự án là những nguyên nhân nội sinh.
 Rủi ro ngoại sinh là rủi ro do những nguyên nhân bên ngoài gây nên. Những nhân
tố rủi ro ngoại sinh thường gặp như lạm phát, thị trường, tính sẵn có của lao động

và nguyên liệu, độ bất định về chính trị, do ảnh hưởng của thời tiết.
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

2


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
1.2.3. Phân loại rủi ro theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro
 Rủi ro thuần túy là loại rủi ro mà nếu có xảy ra sẽ dẫn đến kết quả tổn thất về kinh
tế. Loại rủi ro này có đặc điểm sau: Thứ nhất, rủi ro thuần túy nếu xảy ra thường
đưa đến kết quả mất mát hoặc tổn thất. Thứ hai, rủi ro thuần túy là loại rủi ro liên
quan đến việc phá hủy tài sản (nếu hỏa hoạn thì tòa nhà bị phá hủy). Thứ ba, biện
pháp đối phó với rủi ro này là bảo hiểm.
 Rủi ro suy tính là loại rủi ro do ảnh hưởng của những nguyên nhân khó dự đoán,
phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn. Rủi ro suy tính là loại rủi ro thường xảy ra trong
thực tế. Ví dụ, rủi ro thay đổi giá cả, mức thuế không ổn định, tình hình chính trị
không ổn định. Tăng giá có thể mang lại nhiều lời cho người có tồn kho nhiều và
giảm giá làm họ bị thua thiệt lớn. Đặc điểm cơ bản của loại rủi ro này là thường
không được bảo hiểm nhưng có thế đối phó bằng biện pháp rào chắn (hedging).







1.2.4. Phân loại rủi ro theo tính chất phân tán của rủi ro
Rủi ro có thể phân tán và rủi ro không thể phân tán
Ví dụ: Một chủ nợ nếu chỉ cho một người vay thì rủi ro là không thể phân tán. Còn
nếu cho nhiều người vay thì rủi ro là có thể phân tán

1.2.5. Phân loại rủi ro theo mức độ dự tính rủi ro
Rủi ro có thể tính được là loại rủi ro mà tần số xuất hiện của nó có thể tiên đoán
được ở một mức độ tin cậy nhất định.
Rủi ro không thể tính được là rủi ro mà tần số xuất hiện của nó quá bất thường và
rất khó dự đoán được.
 Thực tế không có loại rủi ro nào nằm hẳn về một cực. Khái niệm chỉ về hình
thức. Hầu hết các rủi ro nằm ở giữa hai cực ranh giới. Do đó, giữa hai cực này có
vô số mức độ chính xác và độ tin cậy khác nhau khi dự đoán. Khả năng đo lường
mang tính chất tương đối. Một số có thể đo lường được nhiều, một số đo được ít
hơn.
1.2.6. Phân loại rủi ro theo tính chất khi xét một tài sản trong một danh mục
đầu tư.
Khi xét đến một tài sản trong một danh mục đầu tư, rủi ro có thể chia thành 2 loại
là rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống
Rủi ro hệ thống (Rủi ro thị trường): Là loại rủi ro do sự biến động lợi nhuận của
chứng khoán hay của danh mục đầu tư trên thị trường nói chung gây ra bởi các
yếu tố của nền kinh tế, chính trị… Nó chính là phần rủi ro chung của tất cả các
loại chứng khoán. Là loại rủi ro không dự đoán được và ảnh hưởng đến số lượng
lớn nhiều tài sản. Rủi ro hệ thống có ảnh hưởng rộng đến thị trường. Chính vì vậy
nó còn được gọi là rủi ro thị trường. Loại rủi ro này được đo lường bằng hệ số bêta
Ví dụ: Sự không đảm bảo về điều kiện nền kinh tế chung (GDP, lạm phát, hay lãi
suất…) hầu như ảnh hưởng đến tất cả các công ty, doanh nghiệp dù ở mức độ nào.
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

3


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Như sự gia tăng không dự đoán được, sự biến động, lạm phát sẽ ảnh hưởng đến
tiền lương phải trả hay chi phí phải trả cho nhà cung cấp… từ đó ảnh hưởng đến

giá trị của tài sản, ảnh hưởng giá bán sản phẩm của công ty hay doanh nghiệp. Với
sự tác động như thế, tất cả các công ty hay doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng. Đây
cũng chính là bản chất của rủi ro hệ thống.
 Rủi ro phi hệ thống: Là loại rủi ro xảy ra đối với một công ty hay một ngành kinh
doanh nào đó. Nó độc lập với các yếu tố như kinh tế, chính trị hay những yếu tố
mà ảnh hưởng đến toàn bộ các chứng khoán có tính chất toàn hệ thống. Loại rủi ro
này có thể cắt giảm được bằng chiến lược đầu tư đa dạng hóa.
Ví dụ: thông báo về việc đình công của một công ty dầu khí sẽ chủ yếu ảnh hưởng
đến công ty đó có lẽ sẽ ảnh hưởng rất ít đến một số khác như đối thủ cạnh tranh
chính và nhà cung cấp. Nó hầu như không có nhiều ảnh hưởng trên thị trường dầu
mỏ thế giới và các công ty không phải trong ngành dầu khí. Vì vậy đây là một sự
kiện phi hệ thống.

NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

4


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Như ta đã biết, rủi ro trong đầu tư kinh doanh là do kết quả kinh doanh không được ổn
định. Do đó đánh giá rủi ro là đánh giá về sự biến động của hoạt động kinh doanh so với
một kết quả có tính ổn định hợp lý nào đó. Về mặt tính toán có thể dùng các chỉ tiêu như
sau:
2.1. Xác định xác suất xảy ra đối với một kết quả kinh doanh
Rủi ro trong đầu tư có liên quan đến xác suất xuất hiện “biến cố” suất sinh lợi nhỏ hơn
suất sinh lợi kỳ vọng – xác suất phân bổ cho biến cố có suất sinh lợi âm càng lớn rủi ro
trong đầu tư cũng càng lớn.
Phân phối xác suất được định nghĩa là sự liệt kê tất cả các khả năng có thể hoặc không
thể xảy ra một hiện tượng, một biến cố và xác suất ấn định cho mỗi biến cố khả năng đó.

Ta có công thức tính xác suất:
- Theo cách cổ điển:

-Theo cách tính của thống kê:

Trong thực tế, khi số lần thống kê đủ lớn thì
Bảng phân phối xác suất về lãi ròng của dự án như sau:


2.2. Xác định độ lệch tiêu chuẩn
Để đo lường mức độ rủi ro cần xác định mức độ tập trung hay phân tán của các đại lượng
qua chỉ tiêu kỳ vọng toán học (số trung bình):
Độ lệch chuẩn được dùng để đo sự phân tán của phân phối xác suất. Độ lệch chuẩn càng
nhỏ, phân phối xác suất càng thu hẹp và do đó dự án càng ít rủi ro.
2.2.1. Nếu lấy từ số lần thống kê thì:

Kỳ vọng toán học
Phương sai và độ lệch chuẩn:







NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

5



QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Ví dụ: Thống kê về doanh thu và lợi nhuận của công ty H từ lúc thành lập đến nay (từ
2010 đến 2015) được cho như sau:
Tỷ đồng
Năm
Doanh thu
Lợi nhuận
90
120
170
200
240
300

2010
2011
2012
2013
2014
2015

1,5
2
2,7
3
4
4,5

Chú ý: công thức tính trung bình của mẫu phải chia cho n-1, tức là


Tương tự cho chỉ tiêu phương sai của mẫu cũng chia cho n-1
Từ số liệu trên chúng ta tính được doanh thu bình quân là 186,67 tỷ đồng,còn độ lệch
chuẩn của doanh thu là 70,63. Lợi nhuận bình quân 2,95 tỷ đồng,độ lệch chuẩn về lợi
nhuận là 1,05 tỷ đồng.
2.2.2. Nếu tính theo các số liệu của biến cố theo xác suất
Kỳ vọng toán học:

Với: ∑
Phương sai:

Và độ lệch chuẩn:


√∑

Ví dụ: Những dự kiến về doanh thu tiêu thụ sản phẩm như sau:
Điều kiện
Xác suất

Doanh thu

1-

Khủng hoảng

0,3

150

2-


Bình thường

0.2

600

3-

Phát triển

0,5

950
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

6


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Doanh thu bình quân:
DT= 0,3×150 + 0,2×600 + 0,5×950=640
Độ lệch chuẩn:

Theo số liệu trên thì doanh thu bình quân là 640 tỷ đồng,còn độ lệch chuẩn là 346,99 tỷ
đồng
Theo quan điểm đo lường rủi ro thì nếu một hoạt động nào có
càng cao và ngược lại. Còn nếu
thì không có rủi ro.


càng lớn thì rủi ro sẽ

Để đánh giá mức độ rủi ro của các phương án đầu tư:
So sánh 2 phương án có cùng kỳ vọng toán học,phương án nào có độ lệch tiêu
chuẩn ( ) lớn hơn,phương án đó rủi ro cao hơn.
So sánh 2 phương án có kỳ vọng toán học khác nhau,phải tính thêm hệ số biến
động. Phương án nào có hệ số biến động cao hơn,phương án đó nhiều rủi ro hơn.
Hệ số biến thiên: Đo lường mức độ rủi ro trên 1 đơn vị lợi nhuận tính được bằng cách
đem chia độ lệch chuẩn cho suất sinh lợi kỳ vọng ( kỳ vọng toán học)
Công thức tính :
Cv = σ/(E(R))
Trong đó:
Cv: hệ số biên thiên.
σ: độ lệch chuẩn.
E(R): Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng.
Ý nghĩa: Hệ số biến thiên chỉ ra rủi ro/ 1 đơn vị lợi nhận trung bình. Nó là cơ sở cho việc
so sanh suất sinh lợi kỳ vọng của hai dự án khong giống nhau.
càng lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại.
Ví dụ: Xét hai dự án đầu tư A và B,cả hai có lãi suất như mong đợi khác nhau và độ lệch
chuẩn cũng khác nhau như sau:
Phương án A

Phương án B

Tỷ suất lãi mong đợi

70%

30%


Độ lệch chuẩn

25%

20%

Nếu chỉ nhìn vào độ lệch tiêu chuẩn
<
và chọn phương án B là hoàn toàn không
chính xác vì tỷ suất lãi mong đợi của phương A lớn hơn phương án B
Hợp lý hơn ta tính hệ số biến động
=

=35,71%
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

7


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]

=

=66,67%

Tính trên 1% lãi suất mong đợi,hệ số biến động của phương án B lớn hơn.Điều đó có
nghĩa dù phương án A có độ lệch tiêu chuẩn rộng hơn song thực sự phương án B lại
mang nhiều tính rủi ro hơn.
2.3. Xác định số bê-ta
Ngoài độ lệch chuẩn,rủi ro của chứng khoán còn được đo lường bằng hệ số bê-ta (β). Hệ

số beta (β) là một hệ số đo lường mức độ rủi ro hệ thống, nó thể hiện mối quan hệ giữa
mức độ rủi ro của một tài sản riêng lẻ so với mức độ rủi ro tài sản của toàn thị trường. Hệ
số này sẽ thay đổi khi điều kiện nền kinh tế thay đổi. Hệ số bê-ta càng cao thì rủi ro càng
cao.
 Khái niệm:
Hệ số Beta đo lường mức độ biến động lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán cá biệt
so với mức biến động lợi nhuận kỳ vọng của danh mục chứng khoán thị trường.
=
Gọi: A là kết quả cá biệt của một hoạt động
M là kết quả có tính bình quân của mọi hoạt động.
Hoạt động có số bê-ta càng lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại.
COV(A,M)=∑
Hay: COV(A,M)=

.

là hệ số tương quan của A và M và

là xác suất.

Ở các nước có nên kinh tế thị trường phát triển,hệ số bê-ta của các công ty lớn thường
được tính sẵn.

NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

8


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
3. VẬN DỤNG RỦI RO TRONG QUÀN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

3.1. Rủi ro của dự án đầu tư trong sản xuất kinh doanh
Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao
động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi
nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
Vì các dự án đầu tư thường kéo dài (từ 2 năm trở lên), lợi nhuận thu được trong tương lai
nên kết quả thu được có thể là tốt và cũng có thể là rất xấu, vì vậy đánh giá dự án là cần
thiết để doanh nghiệp có thể phát huy những mặt tích cực qua đó phát triển những giải
pháp để loại trừ hoặc giảm thiểu rủi ro mà không làm ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi.
3.1.1. Những tiêu chuẩn đánh giá dự án đầu tư trong sản xuất kinh doanh
3.1.1.1. Tiêu chuẩn NPV
NPV (Net present value) dịch là Giá trị hiện tại ròng, có nghĩa là giá trị tại thời điểm
hiện nay của toàn bộ dòng tiền dự án trong tương lai được chiết khấu về hiện tại.
Thông thường NPV không chỉ được coi là chỉ số mà còn được xem là phương pháp tốt
nhất để đánh giá khả năng sinh lời của phương án hay dự án vì NPV cho biết mức lãi
ròng của dự án sau khi đã thu hồi vốn đầu tư ban đầu và trang trải tất cả chi phí (bao gồm
cả lạm phát). Tuy nhiên phương pháp NPV này có nhược điểm là đòi hỏi tính toán chính
xác chi phí mà điều này thường khó thực hiện đối với các dự án có đời sống dài.
Theo tiêu chuẩn NPV:
Dự án đầu tư nhiều rủi ro thì lãi suất sử dụng vốn đầu tư phải cao hơn dự án đầu tư
ít rủi ro.
Dự án đầu tư nhiều rủi ro thì dòng thu nhập đầu tư phải điều chỉnh hạ thấp theo hệ
số điều chỉnh.Trong khi đó dụ án ít rủi ro thì dòng thu nhập vẫn không có sự điều chỉnh.
3.1.1.2.

Tiêu chuẩn IRR

IRR (internal rate of return) suất thu lợi nội tại. Có nghĩa là suất sinh lợi của chính bản
thân dự án, IRR là nghiệm của phương trình NPV=0.
Phương pháp IRR có ưu điểm là dễ tính toán vì không phụ thuộc chi phí vốn, rất thuận
tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư vì cho biết khả năng sinh lời dưới dạng %.

Ý nghĩa cốt lõi của IRR là cho nhà đầu tư biết được chi phí sử dụng vốn cao nhất có thể
chấp nhận được. Nếu vượt quá thì kém hiệu quả sử dụng vốn. Nhược điểm của IRR là
không được tính toán trên cơ sở chi phí sử dụng vốn do đó sẽ có thể dẫn tới nhận định sai
về khả năng sinh lời của dự án. Nhà đầu tư sẽ không biết được mình có bao nhiêu tiền
trong tay.
Theo tiêu chuẩn IRR: Dự án nhiều rủi ro đòi hỏi phải có IRR cao hơn dự án ít rủi ro
Trong đầu tư dài hạn, khi thẩm định những dự án trong điều kiện có rủi ro thì những tiêu
chuẩn thẩm định phải được điều chỉnh cho phù hợp với mức độ rủi ro khác nhau của từng
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

9


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
dự án.Đối với những dự án đầu tư có nhiều rủi ro cao đòi hỏi NPV, IRR, PI cao hơn dự
án ít rủi ro.
Thời gian đầu tư càng dài thì mức độ rủi ro càng lớn, mức độ mạo hiểm càng cao vì thế
đòi hỏi lãi suất càng lớn ( lãi suất gồm 2 bộ phận: lãi suất phi rủi ro như trái phiếu chính
phủ + phần bù đắp rủi ro).
Ví dụ:
Có thông tin 2 dự án đầu tư sau:
Dự án

Độ lệch chuẩn

IRR

A

10%


8%

B

12%

13%

Ta thấy dự án B có rủi ro hơn dự án A(12%>10%), tuy nhiên nếu lựa chọn ta có thể lựa
chọn dự án B vì dự án B có hiệu quả hơn nhiều so với dự án A(13% > 8%).
3.1.2. Các phương pháp hạn chế rủi ro của dự án đầu tư trong kinh doanh
3.1.2.1. Phương pháp phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy là phân tích hiện giá thuần ( NPV) hoặc những thước đo về sinh lợi của
dự án đầu tư biến đổi như thế nào khi một hoặc nhiều biến số (doanh thu, chi phí…) bị
tác động trong quyết định đầu tư.
Ví dụ:
Công ty XYZ đang có một dự án đầu tư 500 triệu, dự án tạo ra doanh thu từ 200-400
triệu. Chi phí cố định sau thuế là 35 triệu, chi phí biến đổi là 40% doanh thu. Vòng đời dự
án là là 6 năm.Gía trị thu hồi từ 100- 200 triệu. Suất sinh lợi đòi hỏi là 10%.
Dùng phương pháp phân tích độ nhạy xem NPV thay đổi như thế nào khi doanh thu và
giá trị thu hồi thay đổi.
NPV tương ứng với doanh thu và giá trị thu hồi:
200.00

250.00

300.00

350.00


400.00

100.00

-73.36

-46.08

-18.81

8.46

35.74

150.00

-45.13

-17.86

9.41

36.69

63.96

200.00

-16.91


10.36

37.64

64.91

92.18

Ta thấy rằng khi doanh thu và giá trị thu hồi trong trường hợp thấp có thể xảy ra thì NPV
sẽ bị âm lớn, thể hiện doanh nghiệp bị lỗ.
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

10


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Phân tích độ nhạy giúp doanh nghiệp thấy được các kết quả có thể xảy ra trong các
trường hợp.
Các biến số được xem là tác động chính đến thành công hoặc thất bại của dự án được xác
định cũng như mức độ cần thiết của các biết số này đối với dự án, qua đó có những thay
đổi để giảm thiểu rủi ro của dự án.
3.1.2.2.

Phân tích hòa vốn

Phân tích hòa vốn thu nhập hay dòng tiền tập trung vào mối quan hệ giữa doanh thu và
khả năng sinh lợi của dòng tiền.
Điểm hòa vốn NPV mở rộng khả năng phân tích dòng tiền và tập trung vào mối quan hệ
giữa doanh thu, dòng tiền, tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và NPV.

Điểm hòa vốn thu nhập hay dòng tiền là mức doanh số cần thiết để bắt đầu tạo ra lợi
nhuận hoặc dòng tiền bắt đầu dương.
Sản lượng hòa vốn:

Q=
Doanh số hòa vốn:


Ví dụ:
Doanh nghiệp XYZ có định phí là 35.000.000đ, giá SP là 40.000(biến phí 40%)
Sản lượng hòa vốn: Q=35/(0,04-0,16)=1.459SP
Doanh thu hòa vốn: 35/(1-0.4) = 58,33triệu
Để mở rộng phân tích này và tính được điểm hòa vốn NPV, chúng ta cần nhớ rằng dòng
tiền hàng năm của XYZ là:
CF = 0,6 x Doanh thu – 35
Với tỷ suất sinh lợi đòi hỏi là 10% và giá trị thu hồi là ở mức từ 100 đến 200 triệu. Điểm
hòa vốn trong khía cạnh NPV được tính như sau:
Trong trường hợp giá trị thu hồi 100 triệu:

Suy ra doanh thu bằng 228,07 triệu.
Trong trường hợp giá trị thu hồi 200 triệu:
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

11


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]

Suy ra doanh thu bằng 206,47 triệu.
Hòa vốn dòng tiền cho chúng ta biến rằng doanh thu cần thiết để dòng tiền bắt đầu từ 0

USD, một con số hữu hiệu để tiên đoán khả năng của chúng ta có đáp ứng nhu cầu tiền
mặt trong tương lai
Phân tích hòa vốn NPV là điểm phân tích thường được sử dụng cho mục tiêu hoạch định
ngân sách vốn đầu tư.Nó cho chúng ta doanh số mà dự án bắt đầu tạo ra giá trị cho doanh
nghiệp
3.2. Rủi ro của một danh mục đầu tư chứng khoán
3.2.1 Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư chứng khoán.
Tỷ suất lợi nhuận của một danh mục đầu tư chỉ đơn giản là giá trị bình quân gia quyền
của các giá trị tỉ suất lợi nhuận của từng tài sản trong danh mục :
̅



Rủi ro của danh mục đầu tư ρ, lại không phải là giá trị bình quân gia quyền của độ lệch
chuẩn của từng tài sản trong danh mục. Rủi ro của danh mục đầu tư thông thường thấp
hơn độ lệch chuẩn bình quân của các tài sản trong danh mục
Công thức tính độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư:
= √∑
= √∑




Trong đó:
Độ lệch chuẩn của chứng khoán i,j
Rij : Hệ số tương quan giữa các chứng khoán i,j
Sự tương quan (correlation) khuynh hướng thay đổi cùng chiều nhau của hai biến số
Hệ số tương quan: đo lường mức độ của mối liên hệ giữa hai biến số
rxy =


NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

12


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Khi rxy=1: được gọi là tương quan thuận hoàn hảo – khi kết hợp hai chứng khoán
A và B với nhau, rủi ro sẽ không giảm bớt mà bằng đúng tổng rủi ro của hai chwungs
khoán A và B.
Khi rxy= -1 : được gọi là tương quan nghịch hoàn hảo – khi kết hợp hai chứng
khoán A va B với nhau, rui ro sẽ giảm gần như hoàn toàn.
Khi rxy=0: hai chứng khoán không có tương quan với nhau, chúng hoàn toàn độc
lập với nhau.
Khi -1bớt phần nào.
3.2.2 Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa đầu tư
Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta kết hợp nhiều hơn 2 cổ phiếu trong danh mục đầu tư?
Theo quy tắc, rủi ro của danh mục giảm khi số lượng cổ phiếu trong danh mục tăng lên.
Nếu chúng ta kết hợp đủ nhiều các cổ phiếu tương quan từng phần với nhau, chúng ta có
thể loại trừ rủi ro hoàn toàn không? Nói chung, câu trả lời là không, nhưng ở đây có 2
điểm đáng lưu ý:
1- Việc đưa them cổ phiếu vào danh mục đầu tư giúp giảm thiểu rủi ro đến mức độ
nào phụ thuộc vào mức độ tương quan giữa các cổ phiếu. hệ số tương quan càng
thấp, thì danh mục đầu tư có nhiều cổ phiếu sẽ có mức rủi ro càng thấp. nếu chúng
ta có thể tìm thấy một tập hợp các cố phiếu tương quan nghịch biến hoặc đập lộc
với nhau, tất cả các rủi ro có thể bị loại trừ. Tuy nhiên, trong thực tế, các cổ phiếu
thường có mối tương quan đồng biến với nhau cho dù hiếm khi đồng biến tuyệt
đối, vì thế rủi ro không thể được loại trừ hoàn toàn.
2Rủi ro của các cổ phiếu riêng lẽ có thể không bằng nhau, vì thế tác dụng
giảm bớt rủi ro của danh mục của các cổ phiếu có thể không giống

Rủi ro có thể giảm thiểu bằng cách đa dạng hóa đầu tư (Diversifitable Risk) và rủi
ro thị trường (Market Risk)
Như đã lưu ý ở phần trênm chúng ta khó có thể tìm thấy các cổ phiếu mà tỷ suất lợi
nhuận của chúng tương quan nghịch biến tuyệt đối với nhau – phần lớn cổ phiếu đều có
khuynh hướng tăng giá khi kinh tế tăng trưởng mạnh, và có khuynh hướng giảm giá khi
tăng trưởng kinh tế yếu đi. Vì thế, ngay cả những danh mục đầu tư có rất nhiều cổ phiếu
cũng vẫn có rủi ro, nhưng không nhiều như khi toàn bộ vốn đầu tư chỉ dồn vào một cổ
phiếu duy nhất.
Vì vậy, gần như là một nửa phần rủi ro cố hữu của một cổ phiếu trung bình có thể được
loại trừ nếu cổ phiếu được đưa vào một danh mục đầu tư được đa dạng hóa một cách hợp
lý, bao gồm khoảng 40 cổ phiếu, tuy vậy, một số rủi ro luôn luôn tồn tại, vì thế gần như
không thể đa dạng hóa để loại trừ toàn bộ các tác động của thị trường đến tất cả các cổ
phiếu.

NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

13


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Phần rủi ro của cổ phiếu có thể được loại trừ gọi là rủi ro có thể loại trừ bằng cách đa
dạng hóa, gọi tắt là rủi ro có thể đa dạng hóa (diversifiable risk), còn phần không thể loại
trừ bằng cách đa dạng hóa gọi là rủi ro thị trường (market risk).
Rủi ro có thể đa dạng hóa do những nguyên nhân ngẫu nhiên gây ra, như là kiện tụng,
đình công, các chương trình marketing thành công hoặc thất bại, có them hoặc bị mất các
hợp đồng lớn, và các biến cố khác chỉ liên quan đến một công ty nhất định. Vì những
biến cố này mang tính ngẫu nhiên, ảnh hưởng của chúng đối với danh mục có thể được
loại trừ bằng cách đa dạng hóa-những biến cố xấu tác động đến một danh nghiệp có thể
được bù trừ bởi những biến cố tốt tác động đến các doanh nghiệp khác. Trái lại, rủi ro thị
trường có nguồn gốc từ các nhân tố tác động một cách có hệ thống đến hầu hết các doanh

nghiệp: chiến tranh, lạm phát, suy thoái kinh tế, lãi suất tăng cao. Vì phần lớn các cổ
phiếu đều chịu ảnh hưởng bất lợi bởi những biến cố này nên rủi ro thị thưởng không thể
bị loại trừ bằng cách đa dạng hóa
Rủi ro có thể đa dạng hóa: phần rủi ro của chứng khoáng có thể liên quan đến các sự
kiện ngẫu nhiên; có thế loại trừ bằng cách đa dạng hóa đầu tư
Rủi ro thị trường: phần rủi ro của chứng khoán không thể bị loại trừ bằng cách đa dạng
hóa đầu tư
3.3. Rủi ro trong hoạt động bán chịu hàng hóa
Bán chịu là quan hệ tín dụng giữa các công ty được biểu hiện dưới các hình thức mua
hàng hoá trước- thanh toán sau. Bán chịu xuất hiện là do sự tách biệt giữa kinh doanh và
tiêu dùng, và đặc tính thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các công ty phải
mua bán chịu hàng hoá.
3.3.1. Lợi ích của hoạt động bán chịu hàng hóa
Trong thị trường cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, người bán hàng với các chính sách
giá cả và cho nợ lâu dài sẽ có nhiều lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh. Vì thế việc bán
chịu hàng hóa trở thành điều tất yếu trong xu thế phát triển của thị trường.
Thu hút khách hàng: Việc bán chịu hàng hóa giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng,
doanh nghiệp bán hàng với các chính sách đãi ngộ hấp dẫn về thanh toán và nợ chắc chắn
khách hàng sẽ để tâm đến doanh nghiệp hơn là các đối thủ khác, giúp doanh nghiệp mở
rộng quan hệ khách hàng, nhất là các khách hàng mới.
Làm tăng giá trị cổ phiếu: Chi phí đầu vào cho các sản phẩm, dịch vụ ngày càng tăng
trong khi ngân hàng không mấy mặn mà với việc cho vay vốn, việc các công ty tăng
lượng hàng hóa bán chịu cho khách hàng với hy vọng làm tăng giá trị cổ phiếu.
Ngoài ra, hoạt động bán chịu giúp người mua nhận được những gì ưu ái nhất: được tạo
điều kiện tốt để mua hàng, được sử dụng vốn của bạn hàng...
3.3.2. Rủi ro của hoạt động mua bán chịu
Những lợi ích mà hoạt động mua bán chịu đem lại chắc mọi người cũng đều nhìn thấy rõ.
Tuy nhiên, có lẽ ít ai biết được đây cũng chính là "con dao hai lưỡi" nếu doanh nghiệp
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2


14


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
chỉ vì muốn thu hút khách hàng mà dễ dãi chấp nhận để khách hàng mua chịu trong khi
chưa thực sự nghiên cứu kỹ những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng,
việc bán chịu nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều
rắc rối tài chính.
- Một trong những rủi ro của hoạt động mua bán chịu đó là các khoản nợ của các bên
thường không có thỏa thuận bằng văn bản, khi doanh nghiệp mua chịu bị sáp nhập, phá
sản không còn người đứng ra kế thừa nghĩa vụ nợ, làm cho các doanh nghiệp chủ nợ khó
có thể truy đòi được các khoản nợ vì không có đủ bằng chứng pháp lý. Cuối thập niên 90,
tập đoàn Lucent Techlonogy bán chịu 2 tỷ USD cho hãng Winstar Comunication với mục
tiêu thâm nhập thị trường công nghệ Trung đông và Tây á. Nhưng đầu năm 2001, khi
khủng hoảng tài chính ở khu vực này xảy ra, sự sụp đổ của Winstar Comunication đã
cuốn theo số nợ của Lucent Techlonogy.
Gánh nặng về nợ khó đòi: Không xác định được rõ ràng về đối tượng bán chịu nên
doanh nghiệp dễ đối mặt với gánh nặng nợ khó đòi ngày càng chồng chất. Hàng đã trong
tay khách rồi, các hóa đơn thanh toán ngày càng vượt xa hạn thanh toán, con số nợ ngày
một lớn thêm... Theo số liệu thống kê năm 2005 tờ Newsweeks , hoạt động bán chịu đã
làm điêu đứng các hãng viễn thông lớn trên thế giới và gánh nặng nợ khó đòi đang ngày
một chất cao thêm . Chỉ tính riêng năm 2003, khoản tiền khách hàng mua chịu của các
tập đoàn viễn thông lớn đã lên tới 35 tỷ USD. Năm 2004, con số này tăng gấp đôi...
Nguy cơ phá sản cao: Khi mất lợi thế tài chính doanh nghiệp dễ lâm vào khủng hoảng,
thậm chí là phá sản. Thiếu vốn đầu tư cho các dự án mới và mở rộng sản xuất, doanh
nghiệp không những không phát triển được mà còn bị đẩy lùi lại phía sau.
3.3.3. Biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động bán chịu hàng hóa
Bán chịu như thế nào là khôn ngoan để vừa được việc cho doanh nghiệp mà lại tránh
được các rủi ro đáng tiếc? Đó là hãy tìm hiểu trước về khách của bạn, văn bản hóa các
khoản nợ và khống chế số nợ trong khách hàng của bạn.

Xây dựng chính sách bán chịu hợp lí: Một chính sách bán chịu hợp lí là một chính sách
bán chịu sẽ mang lại hiệu quả mong muốn trên cơ sở của một rủi ro cho phép.
Căn cứ xây dựng chính sách bán chịu:
- Mục tiêu và khả năng( tài chính và quản lí) của người bán chịu.
- Khả năng thanh toán và uy tín của người mua chịu
Xây dựng hạn mức tín dụng cho từng đối tượng khách hàng:
Tùy thuộc vào doanh nghiệp mua chịu như thế nào? Người bán chịu cần xây dựng hạn
mức cho vay khác nhau. Doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt, uy tín cao thì hạn mức
bán chịu cao và ngược lại. Hạn mức bán chịu càng cao thì rủi ro càng cao
Xác nhận nợ bằng văn bản: Các khoản nợ không nên chỉ thông qua lời nói hay là sổ
sách nói chung. Hãy văn bản hóa các khoản nợ cùng với chữ ký của con nợ. Điều này có
tính chất ràng buộc người nợ bạn về tâm lý và giúp ích bạn khi rủi ro xảy ra.
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

15


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Ngoài ra còn kết hợp nhiều chính sách bán hàng như trả ngay, bán chịu có chiết khấu
với nhiều kì hạn khác nhau để phân tán rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế của người bán
chịu, mua bảo hiểm rủi ro không đòi được nợ, phân tích và phân loại khách hàng mua
chịu…
3.4. Rủi ro kinh doanh
3.4.1. Khái niệm:
Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn có thể xảy ra đối với các dự án
không sử dụng vốn vay. Là sự biến động bất lợi của thị trường làm doanh thu
giảm nên EBIT của doanh nghiệp thấp hay bị lỗ.
3.4.2. Đặc điểm:
- Rủi ro tiềm ẩn trong bản thân từng doanh nghiệp, do sự thay đổi của thị trường, giá cả,
lạm phát,... những sự thay đổi này làm ảnh hưởng đến cấu trúc chi phí, từ đó ảnh hưởng

đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.có thể giảm thiểu nhưng không thể
triệt tiêu rủi ro. (nhiều nhân tố từ bên ngoài tác động).
- Các doanh nghiệp cùng ngành thường đối phó với các nhân tố thường gây ra rủi ro kinh
doanh là tương tự nhau bởi vì các doanh nghiệp này phải đối mặt với những điều kiện
kinh tế khá giống nhau. Ví dụ: nuôi tôm, tiến bộ khoa học công nghệ.
- Rủi ro kinh doanh có thể khác nhau giữa các ngành công nghiệp và có thể thay đổi theo
thời gian.
3.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh:
Có nhiều nhân tố gây nên rủi ro kinh doanh cho một doanh nghiệp :
- Sự biến động về nhu cầu. Cầu sản phẩm của công ty cần ổn định, khi các yếu tố khác
không đổi, rủi ro kinh doanh của công ty càng thấp.
- Sự biến động của doanh số theo chu kỳ kinh doanh. Các công ty mà sản phẩm được bán
ra trên một thị trường biến động cao thì chịu nhiều rủi ro kinh doanh hơn các công ty có
đầu ra ổn định hơn. Ví dụ: áo mưa
- Sự biến động của chi phí đầu vào, công ty có chi phí đầu vào biến động lớn thì rủi ro
kinh doanh sẽ cao.. Ví dụ: mất mùa, thay đổi tỷ giá.
- Khả năng điều chỉnh giá đầu ra so với giá đầu vào. Sự biến đổi của giá bán. Một số
công ty gặp nhiều khó khăn trong việc điều chỉnh giá đầu ra khi giá đầu vào thay đổi, do
đó rủi ro của nó sẽ cao. Khả năng điều chỉnh giá đầu ra càng lớn mức độ rủi ro kinh
doanh càng thấp. Nhân tố này đặc biệt quan trọng trong thời kỳ lạm phát cao.
- Khả năng phát triển sản phẩm mới đúng lúc và có chi phí hợp lý (đa dạng hóa sản
phẩm). Các công ty trong ngành công nghệ cao như dược phẩm và máy tính phụ thuộc sự
ra mắt các dòng sản phẩm mới liên tục. Sản phẩm càng lỗi thời nhanh, rủi ro kinh doanh
càng cao.

NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

16



QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
- Rủi ro từ nước ngoài. Các công ty có tỷ lệ phần trăm thu nhập từ nước ngoài càng cao
thì dễ bị biến động thu nhập do sự biến động của tỷ giá hối đoái. Cũng vậy, nếu một công
ty hoạt động trong một vùng bất ổn về chính trị thì công ty có thể gặp rủi ro chính trị.
- Sử dụng đòn cân định phí: Khi công ty có tỷ lệ phần trăm chi phí cố định cao, trong khi
nhu cầu sản lượng giảm, rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tăng. Nhân tố này gọi là
đòn cân định phí.
- Mức độ cạnh tranh trên thị trường. Ví dụ: đối tác, mặt hàng
- Khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp.
Ngoài các yếu tố trên, rủi ro kinh doanh còn chịu ảnh hưởng bởi sự dự báo về mức cầu
trong tương lai của sản phẩm sản xuất ra, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, năng lực trình
độ về quản lý doanh nghiệp, trình độ nhân lực, tiềm lực về tài chính, vị trí địa lý, khu vực
thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động, chính sách của nhà nước, ...
Mỗi nhân tố trên đây được xác định bởi đặc thù riêng của từng doanh nghiệp và sự kiểm
soát của các nhà quản trị.
Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp được chi thành chi phí cố định (định phí) và chi
phí biến đổi (biến phí).
Chi phí cố định: Bao gồm lương cho bộ phận gián tiếp sản xuất (bộ phận quản lý và khối
văn phòng), công nhân hưởng lương thời gian, khấu hao, chi phí bảo hiểm, lãi vay vay
vốn dài hạn.
Chi phí biến đổi: bao gồm lương của công nhân hưởng lương sản phẩm, chi phí nguyên
vật liệu, chiết khấu bán hàng.
(Hai khái niệm này là tương đối bởi, có thể ở doanh nghiệp này nó là chi phí biến đổi,
nhưng ở doanh nghiệp khác nó lại là chi phí cố định).
Chi phí cố định cao thường là các ngành có mức độ tự động hóa cao, các công ty và
ngành công nghiệp thâm dụng vốn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động
có trình độ cao và phải trả lương cho họ ngay cả khi kinh tế suy thoái cũng có chi phí cố
định cao, cũng như các công ty có chi phí phát triển sản phẩm cao, bởi vì phần khoản
khấu hao của chi phí phát triển là một phần của định phí.
Nếu tỷ lệ phần trăm cao trong tổng chi phí là chi phí cố định, có nghĩa công ty sử dụng

đòn bẩy hoạt động cao. (trong vật lý, chính trị) Trong kinh doanh, đòn bẩy hoạt động
kinh doanh lớn, khi các yếu tố khác không đổi, có nghĩa là một sự thay đổi nhỏ trong
doanh thu sẽ tạo ra sự thay đổi lớn trong ROE.
Mức độ rủi ro kinh doanh phụ thuộc vào cấu trúc chi phí của doanh nghiệp.
Ví dụ: Giả sử rằng một doanh nghiệp có hai kế hoạch sản xuất A và B.
Kế hoạch A: Chi phí cố định F=20.000$, chi phí biến đổi V=1,50$/đơn vị sản phẩm, giá
bán P=2,0$/sản phẩm.
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

17


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Kế hoạch B: Chi phí cố định F=60.000$, chi phí biến đổi V=1,0$/sản phẩm và giá bán
P=2,0$/sản phẩm. Dự tính sản lượng kế hoạch Q=100.000 sản phẩm cho cả hai dự án.
Kế hoạch B có mức chi phí cố định lớn hơn kế hoạch A. Như vậy kế hoạch B có điểm
hòa vốn là 60.000$ lớn hơn kế hoạch A có điểm hòa vốn là 40.000$.
Nếu các yếu tố khác không đổi, doanh nghiệp có đòn cân định phí càng lớn sẽ chứa đựng
nhiều rủi ro hơn một doanh nghiệp có đòn cân định phí nhỏ.
Ảnh hưởng của đòn cân định phí đến kế hoạch kinh doanh A & B
Kế hoạch A

Kế hoạch B

EBIT

EBIT

F


F
Lỗ

Lỗ
*

Q =40

Q*=60

DT

DT
- Kế hoạch A: Định phí nhỏ, góc mở hợp, rủi ro nhỏ.
- Kế hoạch B: Định phí lớn, góc mở lớn, rủi ro kinh doanh lớn.
Định phí tác động đến độ nghiêng đòn bẩy hoạt động là một bộ phận tác động đến rủi ro
kinh doanh. Các nhân tố khác của rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp là sự bất ổn của
doanh thu và chi phí sản xuất. Đòn bẩy hoạt động làm khuếch đại sự ảnh hưởng của
các yếu tố này lên lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp nhưng bản thân đòn bẩy
hoạt động không phải là nguồn gốc của rủi ro, chỉ tiêu này cho thấy mức độ rủi ro bởi
lẽ độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh cao cũng chẳng có rủi ro nếu doanh thu và cơ cấu chi
phí ổn định. Do đó, sẽ sai lầm nếu đồng nghĩa độ nghiêng đòn bẩy hoạt động với rủi ro
doanh nghiệp.
Đòn bẩy kinh doanh =

=

3.4.4 Đo lường rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh được đo lường bởi sự biến động của lợi nhuận của công ty theo thời
gian.Sự biến động này thường được ước lượng bằng với độ lệch chuẩn của lợi nhuận

trong quá khứ. Tuy nhiên, bởi vì độ lệch chuẩn phụ thuộc vào giá trị của các chỉ tiêu
được quan sát, rủi ro kinh doanh thường được đo lường bởi hệ số biến động của lợi
nhuận. Hệ số biến động của lợi nhuận được xác định như sau:
Rủi ro kinh doanh=f ( hệ số biến động của lợi nhuận)
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

18


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
̅̅̅̅

√ ∑

=

=



trong đó:
OEi : lợi nhuận của công ty ở năm thứ i trong quá khứ
̅̅̅̅̅ lợi nhuận trung bình trong quá khứ của công ty
Hệ số biến động lợi nhuận cho phép so sánh rủi ro kinh doanh của các công ty với quy
mô khác nhau. Để ước lượng hệ số biến động lợi nhuận, nhà đầu tư cần dữ liệu trong
khoảng 5-10 năm.
Bên cạnh việc đó lường rủi ro kinh doanh, NĐT cần phân tích thêm các nhân tố ảnh
hưởng đến sự biến động của lợi nhuận, bao gồm sự biến động của doanh số và đòn bẩy
hoạt động.
Sự biến động của doanh số: Sự biến động của doanh số là nhân tố ảnh hưởng chính đến

sự biến động của lợi nhuận. Sự biến động của doanh số chịu tác động của ngành kinh
doanh của công ty và thông thường nằm ngoài khả năng kiểm soát của công ty.Sự biến
động của doanh số thường được ước lượng bằng với hệ số biến động của doanh số trong
khoảng thời gian từ 5-10 năm gần đây.

Biến động của doanh số = f =

̅

√ ∑

=



Trong đó:
Si : Doanh số của công ty ở năm thứ i trong quá khứ
̅ : Doanh số trung bình trong quá khứ của công ty.
3.4.5 Biện pháp phòng ngừa
Để hạn chế những rủi ro, tiêu cực trong kinh doanh thì phải mở rộng thị trường, đa dạng
hóa sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, tiết kiệm chi phí đổi mới công nghệ và đặc biệt là phải
duy trì một quy mô kinh doanh lợp lý theo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
3.5. Rủi ro tài chính
3.5.1. Khái niệm:
Ở góc độ hẹp, là rủi ro xảy ra khi doanh nghiệp không có khả năng chi trả các khoản chi
phí tài chính cố định như lãi vay, cổ tức cổ phần ưu đãi, chi phí thuê mua tài chính.
Rủi ro tài chính là rủi ro của các doanh nghiệp có sử dụng vốn vay trong cơ cấu vốn của
mình. Việc sử dụng vốn vay này làm tăng thêm rủi ro cho các cổ đông cổ phần thường
của công ty nên nó được gọi là rủi ro tài chính.


NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

19


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Tóm lại, rủi ro tài chính là rủi ro mà các cổ đông phải gánh chịu do ảnh hưởng của việc
doanh nghiệp có sử dụng vốn vay.
Rủi ro tài chính có thể triệt tiêu được nếu trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp được
tài trợ 100% bằng vốn chủ sở hữu.
3.5.2. Đặc điểm:
- Rủi ro tài chính chỉ xảy ra khi doanh nghiệp sử dụng những nguồn vốn có chi phí tài
chính cố định như lãi vay, trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi,...
- Rủi ro tài chính gắn liền với quyết định tài trợ của doanh nghiệp cụ thể hay phụ thuộc
vào cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp.
-Khi công ty gia tang sử dụng nợ vay, rủi ro tài chính đối với công ty càng gia tang
-Cần lưu ý rằng mức độ rủi ro tài chính có thể chấp nhận được của công ty phụ thuộc vào
rủi ro kinh doanh của nó.Nếu công ty có rủi ro kinh doanh thấp( có lợi nhuận ổn định) ,
nhà đầu tư có thể chấp nhận rủi ro tài chính cao hơn.
Mức độ ảnh hưởng của đòn cân tài chính đến thu nhập ròng của cổ đông.
Vay vốn để kinh doanh có những mặt tích cực sau:
- Mở rộng kinh doanh trong điều kiện vốn chủ sở hữu có giới hạn.
- Giảm chi phí về thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Khuếch đại thu nhập cổ phiếu cho cổ đông trong công ty cổ phần. Thể hiện sự khuếch
đại như sau:
Tốc độ thay đổi của thu nhập cổ phiếu= đòn bẩy nợ vay x tốc độ thay đổi của lợi nhuận
trước lãi vay và thuế.
Khi sử dụng nợ vay thì có những rủi ro sau:
- Mất khả năng trả nợ dẫn đến phá sản.
- Làm ăn thua lỗ sẽ làm cho vốn chủ sở hữu giảm rất nhanh.

3.5.3. Đo lường rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính thường được đo lường bởi các tỷ số nợ và tỷ số phản ánh khả năng thanh
toán lãi.
Các chỉ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp quá lạm dụng việc vay vốn, có thể dẫn đến khả
năng thanh toán nợ sau này của công ty nếu việc kinh doanh không thành công  dẫn
đến khả năng vỡ nợ.
- Tỷ số nợ trên tổng vốn
Chỉ số này cho thấy tỷ lệ nợ được sử dụng trong tổng cấu trúc vốn của công ty. Tỷ số nợ
trên vốn lớn ám chỉ rằng các cổ đông đang thực hiện chính sách thâm dụng nợ và và do
đó làm cho công ty trở nên rủi ro hơn.
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

20


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Nợ trên tổng vốn = Tổng nợ/ Tổng vốn
- Tỷ số nợ trên vốn cổ phần
Nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ/ Tổng vốn cổ phần
- Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay
Chỉ số này cho biết với mỗi đồng chi phí lãi vay thì có bao nhiêu đồng EBIT đảm bảo
thanh toán, chỉ số này cao chứng tỏ khả năng trả lãi của doanh nghiệp được đảm bảo và
ngược lại ảnh hưởng đến rủi ro thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán lãi vay = Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT)/ Lãi vay
Một phương thức khác để đo lường rủi ro tài chính của một doanh nghiệp là độ nghiên
đòn bẩy tài chinh( DFL ).
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL ) của một doanh nghiệp được tính như phần trăm
thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi trong EBIT.
Công thức tổng quát:
DFL =


3.5.4 Biện pháp hạn chế những tiêu cực của rủi ro tài chính
- Tìm thị trường hiệu quả để đầu tư.
- Thiết lập một cơ cấu tài chính hợp lý.
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn.
- Mở rộng thị trường.
- Tiết kiệm chi phí.
...
3.6. Rủi ro về giá và tỷ giá
3.6.1. Rủi ro về giá và tỷ giá
Rủi ro về giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu: Sự thay đổi của giá ở thời điểm ký hợp
đồng (mua hay bán) với thời điểm thực hiện hợp đồng mua, bán đó.
Rủi ro tỷ giá: Xảy ra khi có sự chênh lệch tỷ giá của dòng tiền vào, ra của các ngoại
tệ (cùng lượng ngoại tệ nhưng khác tỷ giá). Rủi ro tỷ giá có thể xảy ra phổ biến trong
các hoạt động: đầu từ, xuất nhập khẩu, tín dụng.

NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

21


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
3.6.2. Công cụ phòng ngừa rủi ro
3.6.2.1. Hợp đồng kỳ hạn.
 Khái niệm:
Là một thỏa thuận trong đó một người mua và một người bán chấp thuận thực hiện một
giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định tại một thời điểm xác định trong tương lai với
một mức giá được ấn định ngày hôm nay.
Kỳ hạn hợp đồng: Thời gian từ khi ký hợp đồng đến ngày đáo hạn.
Giá kỳ hạn: Giá xác định áp dụng trong ngày thanh toán hợp đồng.

Giá hàng hóa trên thị trường giao ngay vào thời điểm giao nhận hàng hóa có thể thay
đổng, tăng lên hoặc giảm xuống so với mức giá đã ký kết trong hợp đồng. Khi đó, một
trong hai bên mua và bán sẽ bị thiệt hại do đã cam kết mức giá thấp hơn (bên bán) hoặc
cao hơn (bên mua) theo giá thị trường.
 Các loại hợp đồng kỳ hạn
Không chỉ có vàng mới được giao dịch kỳ hạn. Trong thực thế, nhiều loại hàng hóa khác
cũng được giao dịch trên thị trường kỳ hạn như kim loại quý, kim loại, năng lượng, ngũ
cốc, thực phẩm, tiền tệ và chỉ số tài chính.
Giao dịch kỳ hạn có thể áp dụng với cả trái phiếu. Các hợp đồng giao dịch kỳ hạn trái
phiếu giúp cho cả người bán và người mua phòng vệ khỏi các biến cố có thể gây ảnh
hưởng bất lợi đến giá trái phiếu, và quan trọng hơn là phòng vệ khỏi rủi ro biến động lãi
suất.
 Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn
-Hợp đồng tay đôi giữa người mua và người bán.
-Giá của hợp đồng: Giá thực hiện trong tương lai nhưng được định giá tại thời điểm ký
hợp đồng.
-Linh hoạt về thời gian, không gian, số lượng hàng hóa…
-Đến ngày đáo hạn phải thực hiện hợp đồng dù lãi hay lỗ
 Định giá hợp đồng kỳ hạn
-Đối với hàng hóa thông thường (nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm): Giá hợp đồng
thường do hai bên mua và bán thỏa thuận dựa trên nhiều yếu tố: giá lịch sử, dự đoán thị
trường trong tương lai, dự đoán quan hệ cung cầu…
-Đối với hàng hóa đặc biệt (có khả năng tự sinh ra chính mình như tiền…): Tiền có khả
năng tự sinh ra chính mình như mua trái phiếu nhà nước (không rủi ro) hay gửi tiết kiểm
vì vậy số tiền trong tương lai phải cao hơn số tiền tại thời điểm ký hợp đồng. Nói cách
khác giá loại hàng hóa này phụ thuộc vào thời gian, lãi suất…

NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

22



QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
+Giá của hợp đồng kỳ hạn về ngoại tệ phụ thuộc vào giá người mua hay bán. Về nguyên
tắc, giá này phải bao gồm giá mua (bán) tại thời điểm hiện tại cộng thêm phần lãi dự kiến
tính tới thời điểm đáo hạn.
+Thông thường người mua hay bán ngoại tệ gồm có hai bên: ngân hàng và công ty, tỷ giá
mua bán ngoại tệ cũng bao gồm hai tỷ giá: tỷ giá mua và tỷ giá bán. Khi ngân hàng bán
ngoại tệ thì tính theo tỷ giá bạn, còn khi ngân hàng mua ngoại tệ thì sẽ tính theo tỷ giá
mua và như thế lãi cũng tính theo tỷ giá này.
Giá ngân hàng mua ngoại tệ theo kỳ hạn.
Sau đây là công thức định giá mua ngoại tệ
FVm = PVm + IgVN - IvNT
Hay: FVm = PVm [ 1 + (igVN – ivNT)n]
Với
PVm: Tỷ giá ngân hàng mua ngoại tệ tính theo gia hiện hành ở thời điểm ký hợp đồng.
IgVN, igVN: lân lượt là lãi và lãi suất (1 năm) tiền gởi ngân hàng tính theo tỷ giá đồng
Việt Nam.
IvNT, ivNT: lân lượt là lãi và lãi suất (1 năm) tiền vay ngân hàng tính theo tỷ giá đồng
ngoại tệ.
n: Kỳ hạn của hợp đồng. Nếu thời gian giữa n và i không phù hợp thì phải quy đổi cho
đồng nhất.
 Công dụng của hợp đồng kỳ hạn
Phòng ngừa rủi ro do biến động giá của hàng hóa, nguyên liệu, chứng khoán… do đã cố
định được giá thông qua hợp đồng.
 Nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn
-Hợp đồng chỉ được thực hiện vào ngày đáo hạn.
-Có thể rủi ro do đối tác mất khả năng thực hiện hợp đồng.
3.6.2.2. Hợp đồng tương lai (FUTURE)
 Khái niệm:

Là hợp đồng kì hạn được chuẩn hóa và thực hiện trên thị trường có tổ chức.
 Đặc điểm:
Có tính chất bắt buộc: 2 bên phải kí quỹ nhằm đảm bảo hợp đồng được tôn
trọng thực hiện
Việc giao hàng diễn ra vào một ngày nhất định trong tương lai
Có thể thực hiện hợp đồng thông qua giao hàng hoặc thanh toán bù trừ
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

23


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Có thể mua bán trên thị trường
Không giới hạn khả năng thua lỗ của người mua.
 Định giá hợp đồng tương lai
-Đối với hàng hóa thường: Café, ngủ cốc, sắt thép, xăng dầu…các tài sản
này không tự sinh ra chính mình. Cơ sở định giá là dựa vào sự thoải thuận
của 2 bên, phán đoán thị trường trong tương lai, quan hệ cung cầu, kỳ vọng
của cả người mua lẫn người bán.
-Đối với hàng hóa đặc biệt: Tiền và các tài sản có tính chất như tiền. Tự
sinh ra chính mình (thông qua gửi tiết kiệm hay mua trái phiếu)
+Giá của hợp đồng kỳ hạn về ngoại tệ phụ thuộc vào giá người mua hay
bán. Về nguyên tắc, giá này phải bao gồm giá mua (bán) tại thời điểm hiện
tại cộng thêm phần lãi dự kiến tính tới thời điểm đáo hạn.
+Thông thường người mua hay bán ngoại tệ gồm có hai bên: ngân hàng và
công ty, tỷ giá mua bán ngoại tệ cũng bao gồm hai tỷ giá: tỷ giá mua và tỷ
giá bán. Khi ngân hàng bán ngoại tệ thì tính theo tỷ giá bạn, còn khi ngân
hàng mua ngoại tệ thì sẽ tính theo tỷ giá mua và như thế lãi cũng tính theo
tỷ giá này.
+Các xác định giá hợp đồng tương lai tương tự như giá hợp đồng kỳ hạn

 Công dụng
-Phòng ngừa rủi ro: Phòng ngừa rủi ro do biến động giá của hàng hóa,
nguyên vật liệu, chứng khoán…do đã cố định được giá thông qua hợp
đồng. Mặc khác, hợp đồng tương lai được đảm bảo bởi bên thứ 3 (trung
gian) nen không có rủi ro do hủy hợp đồng.
-Kinh doanh kiếm lời.
 Ưu điểm
-Đã hạn chế tối đa rủi ro về biến động giá cũng như với đối tác.
-Thanh toán hằng ngày chứ không phải đến ngày đáo hạn.
 Nhược điểm
-Dù lợi hay thiệt, đến ngày đáo hạn phải thực hiện hợp đồng, không có
quyền lựa chọn khác.
-Thiếu linh hoạt.
So sánh điểm khác biệt của Forward & Future
Điểm khác biệt

HĐ Kỳ hạn

HĐ tương lai

Chi tiết hợp đồng

Do 2 bên thỏa thuận

Do Sở giao dịch tiêu chuẩn
hóa và quy định

Địa điểm và thỏa thuận Không tập trung, do 2 bên Tập trung trên sàn giao dịch và
giao dịch
thỏa thuận trực tiếp

thỏa thuận thông qua môi giới
NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

24


QUẢN TRỊ TCDN2 [RỦI RO TRONG KD VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH]
Chuyển giao tài sản và Chuyển giao và thanh toán Thanh toán hằng ngày, chuyển
thanh toán
vào ngày đáo hạn
giao và thanh toán vào ngày
đáo hạn
Công dụng









Bảo hiểm rủi ro biến động Bảo hiểm rủi ro biến động giá
giá cả
cả đồng thời đem lại cơ hội
kinh doanh
3.6.2.3 Hợp đồng quyền chọn ( OPTION)
Định nghĩa:
Option là một hợp đồng cho phép người mua có quyền, chứ không phải
nghĩa vụ, mua hoặc bán một số lượng hàng hóa cơ sở với một mức giá thực

hiện đã được ấn định trước cho một thời hạn xác định trong tương lai, sau
khi đã trả một khoản phí ngay từ lúc ký hợp đồng cho người bán.
Đặc điểm:
Người mua có quyền chứ không có nghĩa vụ
Người nắm giữ có thể thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào trong thời
hạn hợp đồng (đối với hđ kiểu Mỹ) hoặc thực hiện vào ngày đáo hạn (đối
với HĐ kiểu Châu Âu)
Có thể giao dịch mua bán trên thị trường
Người mua phải trả phí (premium) để mua quyền chọn.
Phân loại
Theo quyền của người mua: 2 quyền chọn mua, quyền chọn bán
Theo thời điểm thực hiện quyền chọn: kiểu mỹ, kiểu châu âu
Theo thị trường giao dịch: thị trường tập trung, thị trường phi tập
trung (OTC)
Theo tài sản cơ sở
Định giá option

Định giá quyền chọn mua và quyền chọn bán theo mô hình định giá quyền chọn
Black-Scholes
Mô hình định giá quyền chọn Black-Scholes cho phép chúng ta xác định giá của quyền
chọn mua hoặc quyền chọn bán mà không cần phải có sẵn quyền chọn kia. Để có được
điều này, mô hình giả định giá của tài sản cơ sở biến động một cách ngẫu nhiên với độ
lệch chuẩn.
Công thức định giá quyền chọn theo mô hình Black-Scholes như sau

NHÓM 9 – SÁNG THỨ 2

25



×