Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Điện tử cơ bản dành cho đối tượng học nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 113 trang )

CHƯƠNG 1 ĐỌC ĐO LINH KIỆN
1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

1.1. Linh kiện thụ động
1.1.1. Điện trở
Điện trở là linh kiện dùng để ngăn cản dòng điện trong mạch. Nói cách khác
là nó điều khiển mức dòng và điện áp trong mạch.
Điện trở có nhiều loại nhưng dựa vào ứng dụng gồm hai loại chính : Điện trở
cố định và điện trở có giá trị thay đổi.
a. Điện trở có giá trị cố định R ( Resistor )
*. Phân loại: Điện trở cố định thường phân loại dựa trên công suất, thì điện
trở thường được chia làm 3 loại:
+ Điện trở công suất nhỏ
+ Điện trở công suất trung bình
+ Điện trở công suất lớn.
Tuy nhiên, do ứng dụng thực tế và do cấu tạo riêng của các vật chất tạo nên
điện trở nên thông thường, điện trở được chia thành 2 loại:
+ Điện trở thường: là các loại điện trở có công suất trung bình và nhỏ
+ Điện trở công suất: là các điện trở dùng trong các mạch điện tử có
dòng điện lớn. Chúng được cấu tạo nên từ các vật liệu chịu nhiệt.
*. Hình dáng và ký hiệu điên trở
- Ký hiệu :
- Hình dáng


n

h

1.1.1 Hình dáng điện trở


*.Tham số của điện trở:
+ Trị số danh định: đơn vị 1Ω = 10-3KΩ = 10-6MΩ
+ Sai số % gồm 3 cấp 20%, 10%, 5%
+ Công suất danh định: cường độ dòng điện tối đa chảy qua điện trở mà
không làm điện trở nóng quá.
*. Cách ghi và đọc tham số trên thân điện trở
1


- Cách ghi trực tiếp: Nếu thân điện trở đủ lớn (ví dụ như điện trở dây
quấn) thì người ta ghi đầy đủ giá trị và đơn vị đo.
Ví dụ: 220K 1W : điện trở có trị số 220 Ω , dung sai ± 10%, công suất tiêu
tán cho phép là 1W.
- Ghi theo qui ước: Không ghi đơn vị Ohm. Quy ước như sau:
+ Các chữ cái biểu thị đơn vị: R (hoặc E) = Ω ; M = M Ω ; K = K Ω .
+ Vị trí của chữ cái biểu thị dấu thập phân
Ví dụ: 6R8 = 6.8 Ω
R3 = 0.3 Ω
K47 = 0.47K Ω
4R7 = 4E7 = 4.7 Ω
- Qui ước theo mã: Ta thống nhất đơn vị là Ω và để tránh ghi nhiều số người
ta quy định chỉ ghi 1 số có 3 chữ số. Trong đó 2 số đầu là 2 số của trị số điện trở.
Số thứ 3 là số các số 0 thêm vào tiếp theo bên phải của 2 số trước. Chữ cái cuối
cùng để chỉ sai số.
F = 1%; G = 2%; J = 5%; K = 10%; M = 20%
Ví dụ: 681J = 680 Ω ± 5% ; 153K = 15000 Ω ± 10%
- Qui ước màu : Khi các điện trở có kích thước nhỏ thì người ta không thể
ghi số và chữ lên được. Người ta sử dụng các vạch màu để ghi tham số.
Bảng quy ước màu cho điện trở
Trị số thực :

Hệ số nhân:
Dung sai:
Màu
Vạch 1,2
Vạch 3
Vạch 4
(3)
(4)
(5)
Đen
0
100
± 1%
Nâu
1
101
± 2%
Đỏ
2
102
Cam
3
103
4
Vàng
4
10
5
Lục
5

10
Lam
6
106
Tím
7
107
Xám
8
108
Trắng
9
109
± 5%
Vàng kim
10-1
Bạch kim

-

10-2

± 10%

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký
hiệu
bằng
5
vòng
mầu.

Cách đọc điện trở 4 vòng mầu
2


Hình 1.1.2 Điện trở 4 vạch màu

Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là
vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này. Đối diện với
vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3
Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị
Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)
Có thể tính vòng số 3 là số con số không “0″ thêm vào
Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ
của cơ số 10 là số âm.
Cách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )

Hình 1. 1.3 Điện trở 5 vạch màu

Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai
số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác định đâu là vòng cuối cùng,
tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
Đối diện vòng cuối là vòng số 1 tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng
mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt
là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.
3


Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)
Có thể tính vòng số 4 là số con số không “0″ thêm vào

Chú ý: - Vòng mầu được gọi là vòng 1 là gần mép điện trở nhất, tiếp theo là
vòng 2, 3
- Thường người ta không sản suất điện trở có đầy đủ tất cả trị số từ nhỏ
nhất đến lớn nhất. Nên trong quá trình sử dụng ta mắc điện trở trong mạch: nối
tiếp hoặc song song. Ghép nối tiếp hoặc song song nên chọn các điện trở có
cùng công suất.
*. Các trị số điện trở thông dụng : có khoảng 150 trị số điện trở
Hình

1.

1.4

Một

số

giá

trị

điện

trở

thông

dụng

Hình 1. 1.4 Một số giá trị điện trở thông

dụng

b. Điện trở có trị số thay đổi (biến trở – VR – Variable Resistor) có ký hiệu,
hình dáng và cấu tạo như hình dưới đây.
* Kí hiệu:
Hình 1.1.4 Bảng một số giá trị điện trở thông dụng

4

VR

Hình 1.1.4 Bảng một số giá trị điện trở thông dụng


Loại tinh chỉnh

Loại chỉnh thay đổi rộng
Vr

Vr

+ Loại 2 biến trở chỉnh đồng bộ:

Vr

+ Loại tích hợp chung, riêng trục điều chỉnh:
+ Loại biến trở có công tắc:

Vr
Vr


* Hình dáng:

Biến trở than
Biến trở than
tinh chỉnh
Biến trở than

Biến trở dây quấn
trục tròn trục tròn

Biến trở dây quấn trục
thẳng trục thẳng

Hình 1. 1.5 Hình dáng một số biến trở thông dụng

Biến trở thường gồm 2 loại: biến trở dây quấn và biến trở than.
+ Biến trở dây quấn thường có giá trị điện trở bé từ vài đến vài chục Ohm,
công suất khá lớn có thể lên đến vài chục Watt.
+ Biến trở than có trị số từ vài trăm đến vài MΩ nhưng có công suất nhỏ.
Cách ghi và đọc tham số biến trở cũng giống như điện trở cố định
c. Một số điện trở đặc biệt
* Điện trở nhiệt (Th – Thermistor)
Là một linh kiện có trị số điện trở thay đổi theo nhiệt độ. Có 2 loại là nhiệt trở
âm và nhiệt trở dương.Trị số ghi trong sơ đồ là trị số đo được ở 250C.
Ký hiệu và hình dáng của nhiệt trở:

5



Nhiệt trở có hệ số nhiệt dương là loại điện trở khi nhận nhiệt độ cao hơn thì
trị số của nó tăng lên và ngược lại.
Nhiệt trở có hệ số nhiệt âm là loại nhiệt trở khi nhận nhiệt độ cao thì điện trở
của nó giảm xuống và ngược lại khi nhiệt độ thấp thì điện trở của nó tăng
* Điện trở tuỳ áp (VDR – Voltage Dependent Resistor)
VDR còn gọi là varistor là một linh kiện bán dẫn có trị số điện trở thay đổi khi
điện áp đặt lên nó thay đổi.
Ký hiệu và hình dáng của VDR như hình sau:

Khi điện áp giữa hai cực ở dưới trị số quy định thì VDR có trị số điện trở rất lớn
coi như hở mạch. Khi điện áp này tăng lên thì VDR sẽ có trị số giảm xuống để
ổn định điện áp ở hai đầu nó.
* Điện trở quang (Photo Resistor)
Điện trở quang hoạt động dựa trên tính chất của bán dẫn là điện trở của bán
dẫn phụ thuộc vào nồng độ hạt dẫn điện. Khi vật liệu hấp thụ ánh sáng, nồng độ
hạt dẫn điện của nó tăng lên, do vậy điện trở của nó giảm xuống.
Cấu tạo và ký hiệu: Điện trở quang thường được chế tạo bằng vật liệu CdS,
CdSe, ZnS hoặc các hỗn hợp tinh thể khác, nói chung là các vật liệu nhạy quang.

Hình 1. 1.6 Cấu tạo, ký hiệu điện trở quang

- Đế là chất cách điện
- Một lớp vật liệu bán dẫn nhạy quang (có bề dày từ 1 mm
đến 0,1 mm, tuỳ theo vật liệu sử dụng và công nghệ chế tạo)
- Tất cả được phủ một lớp chống ẩm trong suốt đối với
vùng ánh sáng hoạt động của quang trở.
- Vỏ bọc bằng chất dẻo có cửa sổ cho ánh sáng đi qua
1.1.2. Tụ điện : (capacitor)
6



Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi các mạch lọc
nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv…
a. Ký hiệu, hình dáng thực tế của tụ điện.
* Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)

Tụ thường( Tụ không phân cực)

Tụ phân cực

Tụ biến đổi

Hình 1. 1.7 Ký hiệu của tụ điện

* Hình dáng

Hình dạng của tụ gốm.

Hình dạng

của tụ hoá
Hình 1. 1.8 Hình dáng của tụ

b. Điện dung , đơn vị tụ điện.
* Điện dung: là đại lượng nói lên khả năng tích điện của tụ điện.
Điện dung tụ điện được tính như sau :

C=

ξ .S

d

Trong đó C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F)
ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện.
d : là chiều dày của lớp cách điện.
S : là diện tích bản cực của tụ điện.
* Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara(F); 1F =106µF = 109nF = 1012pF
c. Cách ghi và đọc tham số trên tụ điện
Các tham số ghi trên thân tụ điện là điện dung (có kèm theo dung sai) và điện
áp làm việc. Có hai cách ghi là ghi trực tiếp và ghi theo quy ước.
*. Cách ghi trực tiếp : áp dụng cho tụ có kích thước lớn như tụ hoá, tụ mica
Ví dụ: trên thân tụ hoá có ghi 100 µ F, 50V, + 8500C, nghĩa là tụ có điện dung
100 µ F, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được là 50V và nhiệt độ cao nhất
mà nó không bị hỏng là 850 0C.
7


Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điện áp là U thì bao giờ người ta cũng
lắp tụ điện có giá trị điện áp Max cao gấp khoảng 1,4 lần.
*. Cách ghi theo quy ước : áp dụng cho tụ có kích thước nhỏ, gồm các số và
chữ với quy ước như sau: Với loại tụ ký hiệu bằng 3 chữ số và 1 chữ cái
+ Đơn vị là pF
+ Chữ số cuối cùng chỉ số số 0 thêm vào
+ Chữ cái chỉ dung sai
Bảng ý nghĩa của chữ số thứ 3
Chữ số
Hệ số nhân
Chữ số
Hệ số nhân
0

100
5
105
1
101
6
2
2
10
7
3
3
10
8
10-1
4
104
Bảng quy ước dung sai cho chữ cái cuối
Chữ cái
Dung sai
Chữ cái
Dung sai
± 0.01%
± 5%
B
J
± 0.25%
± 10%
C
K

± 0.5%
± 20%
D
M
± 0.5%
± 0.05%
E
N
± 1%
F
P
+100%, -0%
± 2%
G
Z
+80%, -20%
± 3%
H
Ví dụ
Cách ghi
Ý nghĩa
0.047/
200 Tụ có điện dung 0.047 µ F, điện áp 1chiều lớn nhất mà tụ chịu
VDC
đựng được là 200 V
.22K
Tụ có điện dung 0,22 µ F, dung sai 10%
Trong kỹ thuật điện tử thông thường tụ điện có dung sai từ ±5% đến ± 20%

Ghi theo quy ước vạch màu (gần giống như điện trở): đơn vị pF

8


Loại 4 vạch màu
Vạch 1, 2 là số thực có nghĩa
Vạch 3 là chỉ số số 0 thêm vào
Vạch 4 chỉ điện áp làm việc

Loại 5 vạch màu
Vạch 1, 2 là số thực có nghĩa
Vạch 3 là chỉ số số 0 thêm vào
Vạch 4 chỉ dung sai
Vạch 5 chỉ điện áp làm việc

Bảng quy ước màu cho tụ điện
Màu

Trị số thực

Hệ số nhân Dung sai

Điện áp làm việc (V)
Nhôm
Tantan
10
100
250
400
6.3
16

630
20
25
3
-

Đen
0
100
± 1%
Nâu
1
101
± 2%
Đỏ
2
102
Cam
3
103
4
Vàng
4
10
± 0,5%
Lục
5
105
± 0,2%
Lam

6
106
Tím
7
107
0,1%
Xám
8
108
Trắng
9
109
+5%, -20%
± 5%
Vàng kim
10-1
± 10%
Bạch kim
10-2
d. Phân loại tụ điện
* Tụ không phân cực (Tụ giấy, gốm, mica: Các loại tụ này không phân biệt
âm dương và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 µF trở xuống, các tụ này thường
được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu.

*
Tụ có
phân
cực
(Tụ hoá ) : là tụ có phân cực âm dương , tụ
hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF đến

khoảng 10.000 µF , tụ hoá thường được sử
dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng
để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ.
9


* Tụ xoay: Tụ xoay là tụ có thể xoay để thay đổi giá
trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay
đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.
1.1.3.Cuộncảm
a. Hình dáng và ký hiệu của cuộn cảm
* Ký hiệu cuộn dây trên sơ đồ :

L2

L1

L4

L3

L1 là cuộn dây lõi không khí, L2 là cuộn dây lõi ferit, L3 là cuộn dây có lõi
chỉnh, L4 là cuộn dây lõi thép kỹ thuật
* Hình dáng

Cuộn dây lõi không khí

Cuộn dây lõi Ferit

Hình 1. 1.9 Hình dáng một số cuộn cảm


b. Các đại lượng đặc trưng của cuộn cảm
* Hệ số tự cảm ( định luật Faraday): Hệ số tự cảm là đại lượng đặc trưng cho
sức điện động cảm ứng của cuộn dây khi có dòng điện biến thiên chạy qua.
L = ( µr.4.3,14.n2.S.10-7 ) / l
10


L : là hệ số tự cảm của cuôn dây, đơn vị là Henrry (H)
n : là số vòng dây của cuộn dây.
l : là chiều dài của cuộn dây tính bằng mét (m)
S : là tiết diện của lõi, tính bằng m2
µr : là hệ số từ thẩm của vật liệu làm lõi .
C. Một số ứng dụng của cuộn cảm
* Loa ( Speaker ): Loa là một ứng dụng của cuộn dây và từ trường.

ống dây L

Màng loa M
Nam châm
lõi sắt

Nam châm E
(là nam châm vĩnh
cửu, chi tiết xem
hình bên)

ống dây

Hình 1. 1.10 Hình dáng, cấu tạo của loa


Cấu tạo của loa :
Loa gồm một nam châm hình trụ có hai cực lồng vào nhau , cực N ở giữa và
cực S ở xung quanh, giữa hai cực tạo thành một khe từ có từ trường khá mạnh,
một cuôn dây được gắn với màng loa và được đặt trong khe từ, màng loa được
đỡ bằng gân cao su mềm giúp cho màng loa có thể dễ dàng dao động ra vào.
Hoạt động : Khi ta cho dòng điện âm tần ( điện xoay chiều từ 20 Hz ÷
20000Hz chạy qua cuộn dây, cuộn dây tạo ra từ trường biến thiên và bị từ
trường cố định của nam châm đẩy ra, đẩy vào làm cuộn dây dao động, làm cho
màng loa dao động theo và phát ra âm thanh.
11


Chú ý : Tuyệt đối ta không được đưa dòng điện một chiều vào loa , vì dòng
điện một chiều chỉ tạo ra từ trường cố định và cuộn dây của loa chỉ lệch về một
hướng rồi dừng lại, khi đó dòng một chiều qua cuộn dây tăng mạnh ( do không
có điện áp cảm ứng theo chiều ngược lai ) vì vậy cuộn dây sẽ bị cháy .
* Micro

Thực chất cấu tạo Micro là một chiếc loa thu nhỏ, về cấu tạo Micro giống
loa nhưng Micro có số vòng quấn trên cuộn dây lớn hơn loa rất nhiều vì vậy trở
kháng của cuộn dây micro là rất lớn khoảng 600Ω (trở kháng loa từ 4Ω – 16Ω)
ngoài ra màng micro cũng được cấu tạo rất mỏng để dễ dàng dao động khi có âm
thanh tác động vào.
*

le
(
Relay)


Hình 1.1. 11 Hình dáng, cấu tạo Relay

Rơ le cũng là một ứng dụng của cuộn dây trong sản xuất thiết bị điện tử,
nguyên lý hoạt động của Rơle là biến đổi dòng điện thành từ trường thông qua
quộn dây, từ trường lại tạo thành lực cơ học thông qua lực hút để hút các tiếp
điểm động của Rơ le.
* Biến áp : là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một
cuộn sơ cấp ( đưa điện áp vào ) và một hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện áp ra
sử dụng) cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép hoặc lõi ferit
T 1

T2

T3

T4

Hình 1. 1.12 Ký hiệu của biến áp
T1: biến áp lõi thép lá, T2: biến áp lõi không khí, T3: biến áp lõi diều chỉnh, T4 :biến
áp lõi ferit

+ Phân loại biến áp : Biến áp nguồn và biến áp âm tần:

12


Biến áp nguồn
Biến áp nguồn hình xuyến
Biến áp nguồn là biến áp hoạt động ở tần số điện lưới 50Hz , lõi biến áp
thường sử dụng các lá Tônsilic hình chữ E và I ghép lại.

Biến áp âm tần sử dụng làm biến áp đảo pha và biến áp ra loa trong các
mạch khuếch đại công suất âm tần, biến áp âm tần hoạt động ở tần số cao hơn,
người ta thường lấy giá trị tần số trung bình khoảng 1KHz –3KHz.
d. Cách đọc trị số:
I II L
II
S

I

S

L

I
đỏ

Vàng
II

III

Đen
đen
Vàng

Nâu
Đỏ

Đen

Nâu

I

L = 24.100µH ± 4%
L = 100.10-1µH ± 2%
I, II, III ghép số theo vòng mầu quy ước giống như ở điện trở đơn vị là µH

1.2. Linh kiện tích cực
1.2.1. Diode bán dẫn
* Ký hiệu
* Những thông số kỹ thuật và phương pháp tra cứu:
- Thông số kỹ thuật: Đặc trưng cho chế độ làm việc tới hạn của diode như :
+ Điện áp ngược cực đại (Vngmax)
+ Dòng điện thuận cực đại qua diode (lúc mở) VDmax
+ Công suất tiêu hao cực đại cho phép trên diode Pmax
+ Tần số giới hạn
- Phương pháp tra cứu: sử dụng sách ECG hoặc tra cứu trên alldatasheet
* Các loại Diode
- Diode chỉnh lưu: Là Diode tiếp mặt dùng để nắn điện trong các bộ chỉnh
lưu nguồn AC 50Hz, Diode này thường có 3 loại là 1A, 2A và 5A.

13


Cầu diode trong bộ chỉnh lưu điện xoay chiều
- Diode Zener
Ký hiệu

Hình dáng

+ Ký hiệu được ghi trực tiếp trên thân
Zener

DZ5.6
Zener có điện áp ghim 5.6V

DZ9.1
Zener có điện áp ghim 9.1V

+ Ký hiệu ghi bằng vòng màu (thường gặp trong TV màu hãng Panasonic)
Hai vòng màu

Lục

Hai vòng màu

Lam

Đỏ
Vàng
Ba vòng màu

Ba vòng màu

Điện áp ghim Vz = 56V

Xám

Đỏ


Điện áp ghim Vz = 24V

Đỏ

Đỏ

Đen

Đen

Điện áp ghim Vz = 2V

Điện áp ghim Vz = 8V2

- Diode tách sóng :
Là loại Diode nhỏ vở bằng thuỷ tinh và còn gọi là diode tiếp điểm vì mặt tiếp
xúc giữa hai chất bán dẫn P – N tại một điểm để tránh điện dung ký sinh, diode
tách sóng thường dùng trong các mạch cao tần dung để tách sóng tín hiệu.
D
+ Ký hiệu:
+ Hình dáng:
- Diode xung :
Trong các bộ nguồn xung thì ở đầu ra của biến áp xung , ta phải dùng Diode
xung để chỉnh lưu. diode xung là diode làm việc ở tần số cao khoảng vài chục
KHz . Về đặc điểm , hình dáng thì Diode xung không có gì khác biệt với Diode
14


thường, tuy nhiên Diode xung thường có vòng dánh dấu đứt nét hoặc đánh dấu
bằng hai vòng


Hình 1.1.12 Ký hiệu của Diode xung

- Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED )
Diode phát phang là Diode phát ra ánh sáng khi được phân cực thuận, điện áp
làm việc của LED khoảng 1,7 => 2,2V dòng qua Led khoảng từ 5mA đến 20mA
Led được sử dụng để làm đèn báo nguồn, đèn nháy trang trí, báo trạng thái có
điện
.
+ Ký hiệu :
LED

A

K

+ Hình dáng :

Một số hình dángmột số diode

Hình 1. 1.13 Hình dạng một số diode

1.2.2. Transistor lưỡng cực (BJT – Bipolar Junction Transistor)
* Tuỳ theo sự sắp xếp giữa các lớp bán dẫn ta có 2 loại transistor: PNP;
NPN. Gồm có 3 cực Emitor (E), colector (C), bazơ (B)
15


C


N

P

N

E

C

B

* Ký hiệu của Transitor

P

N

E

P
B

C

B
N P N

E


C

B
PN P

E

* Những tham số kỹ thuật và phương pháp tra cứu:
- Các tham số kỹ thuật:
+ Hệ số khuếch đại dòng điện (hfe; β)
+ Điện áp giới hạn:
. VCBomax là điện áp lớn nhất của tiếp giáp CB khi hở cực E
. VEBomax là điện áp lớn nhất của tiếp giáp EB khi hở cực C
. VEComax là điện áp lớn nhất của tiếp giáp EB khi hở cực B
+ Dòng điện giới hạn: (ICmax )
+ Công suất giới hạn (Pc) công suất tối đa tiêu tán trên điện trở chân C
+ Tần số cắt (tần số làm việc giới hạn)
-Phương pháp tra cứu: sử dụng sách ECG hoặc tra cứu trên alldatasheet
* Đọc ký hiệu trên một số BJT thông thường
- Mã hiệu BJT do Nhật sản xuất
Bắt đầu bằng ký tự “2S” (“2” là số tiếp giáp, “S” (semiconductor) l linh kiện
bán dẫn), các ký tự tiếp theo chỉ đặc điểm, công dụng và thứ tự của sản phẩm:
+ 2SA: BJT loại PNP làm việc ở tần số cao
+ 2SB: BJT loại PNP có tần số cắt thấp
+ 2SC: BJT loại NPN có tần số cắt cao
+ 2SD: BJT loại NPN có tần số làm việc thấp
Ví dụ: 2SC828, 2SC1815, 2SA1015, 2SB688, 2SD868
Một số BJT sản xuất sau này khi sản xuất thường không ghi bỏ ký
hiệu “2S” mà bắt đầu bằng các chữ cái A, B, C, D.
Ví dụ: A1015, A564, B544, C485, D718 …

- Mã hiệu BJT do Mỹ sản xuất
Bắt đầu bằng ký tự “2N” và các ký tự tiếp theo chỉ loạt sản phẩm. Muốn biết
được các đặc tính cụ thể của từng loại BJT phải dùng sách tra cứu.
Ví dụ: 2N73A, 2N279A, 2N553 …
- Mã hiệu BJT do Trung Quốc sản xuất
16


Bắt đầu bằng số “3”,2 chữ cái tiếp theo chỉ đặc điểm BJT các ký tự tiếp theo
chỉ loạt sản phẩm
Chữ cái đầu tiên chỉ loại bán dẫn
+ A: BJT loại PNP, chế tạo từ Ge
+ C: BJT loại PNP, chế tạo từ Si
+ B: BJT loại NPN, chế tạo từ Ge
+ D: BJT loại NPN, chế tạo từ Si
Chữ cái thứ hai cho biết đặc điểm và công dụng:
+ V: bán dẫn
+ S: tunnel
+ Z: nắn điện
+ U: quang điện
+ X: âm tần công suất nhỏ hơn 1W + P: âm tần công suất lớn hơn 1W
+ G: cao tần công suất nhỏ hơn 1W + A: cao tần công suất lớn hơn 1W
Ví dụ: 3AG11 là BJT loại PNP, Ge, cao tần công suất nhỏ, loạt sản phẩm thứ 11.
* Một số transistor đặc biệt
- Transistor số ( Digital Transistor ) :
Transistor số có cấu tạo như Transistor thường
nhưng chân B được đấu thêm một điện trở vài
chục KΩ
Ký hiệu : Transistor Digital thường có các ký hiệu là DTA…( đèn thuận ),
DTC...( đèn ngược ) , KRC...( đèn ngược ) KRA...( đèn thuận), RN12...( đèn

ngược ), RN22...(đèn thuận ), UN...., KSR... . Thí dụ : DTA132 , DTC 124 vv...
- Loại TZT darlington: .
Q1
NPN1

Q2
PNP1

- Transistor công suất dòng ( công suất ngang ) : Transistor công suất lớn
thường được gọi là sò. Sò dòng, Sò nguồn vv..các sò này được thiết kế để điều
khiển bộ cao áp hoặc biến áp nguồn xung hoạt động , Chúng thường có điện áp
hoạt động cao và cho dòng chịu đựng lớn. Các sò công suất dòng( Ti vi mầu)
thường có đấu thêm các diode đệm ở trong song song với cực CE.

* Một số hình dạng transistor

17


Hình 1.1.14 Hình dạng một số transistor lưỡng cực
1.2.3. Transistor trường ( FET ): Fet là Transistor hiệu ứng trường ( Field
Effect Transistor ), Fet có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường để
tạo ra dòng điện.. FET gồm có hai loại là JFET và MOSFET
* Hình dáng

* Bảng tra cứu Mosfet thông dụng:
ST
T

Loại

Ký hiệu

kênh
dẫn

Đặc điểm
kỹ thuật

Loại
STT Ký hiệu

kênh
dẫn

Đặc điểm kỹ
thuật

1

2SJ306

P

3A , 25W

52

2SJ307

P


6A, 30W

2

2SJ308

P

9A, 40W

53

2SK1038

N

5A, 50W

3

2SK1117

N

6A, 100W

54

2SK1118


N

6A, 45W

18


4

2SK1507

N

9A, 50W

55

2SK1531

N

15A, 150W

5

2SK1794

N


6A,100W

56

2SK2038

N

5A,125W

6

2SK2039

N

5A,150W

57

2SK2134

N

13A,70W

7

2SK2136


N

20A,75W

58

2SK2141

N

6A,35W

8

2SK2161

N

9A,25W

59

2SK400

N

8A,100W

9


2SK525

N

10A,40W

60

2SK526

N

10A,40W

10

2SK527

N

10A,40W

61

2SK555

N

7A,60W


11

2SK556

N

12A,100W

62

2SK557

N

12A,100W

12

2SK727

N

5A,125W

63

2SK791

N


3A,100W

13

2SK792

N

3A,100W

64

2SK793

N

5A,150W

14

2SK794

N

5A,150W

65

BUZ90


N

5A,70W

15

BUZ90A

N

4A,70W

66

BUZ91

N

8A,150W

16

BUZ91A

N

8A,150W

67


BUZ 92

N

3A,80W

17

BUZ 93

N

3A,80W

68

BUZ 94

N

8A,125W

18

IRF 510

N

5A,43W


69

IRF 520

N

9A,60W

19

IRF 530

N

14A,88W

70

IRF 540

N

28A,150W

20

IRF 610

N


3A,26W

71

IRF 620

N

5A,50W

21

IRF 630

N

9A,74W

72

IRF 634

N

8A,74W

22

IRF 640


N

18A,125W

73

IRF 710

N

2A,36W

23

IRF 720

N

3A,50W

74

IRF 730

N

5A,74W

24


IRF 740

N

10A,125W

75

IRF 820

N

2A,50W

25

IRF 830

N

4A,74W

76

IRF 840

N

8A,125W


26

IRF 841

N

8A,125W

77

IRF 842

N

7A,125W

27

IRF 843

N

7A,125W

78

IRF 9610

P


2A,20W

28

IRF 9620

P

3A,40W

79

IRF 9630

P

6A,74W

29

IRF 9640

P

11A,125W

80

IRFI 510G


N

4A,27W

30

IRFI 520G

N

7A,37W

81

IRFI 530G

N

10A,42W

31

IRFI 540G

N

17A,48W

82


IRFI 620G

N

4A,30W

32

IRFI 630G

N

6A,35W

83

IRFI 634G

N

6A,35W

33

IRFI 640G

N

10A,40W


84

IRFI 720G

N

3A,30W

34

IRFI 730G

N

4A,35W

85

IRFI 740G

N

5A,40W

35

IRFI 820G

N


2A,30W

86

IRFI 830G

N

3A,35W

36

IRFI 840G

N

4A,40W

87

IRFI 9620

P

2A,30W

37

IRFI 9630


N

4A,30W

88

IRFI 9640

P

6A,40W

38

IRFS 520

N

7A,30W

89

IRFS 530

N

9A,35W

19



39

IRFS 540

N

15A,40W

90

IRFS 620

N

4A,30W

40

IRFS 630

N

6A,35W

91

IRFS 634

N


5A,35W

41

IRFS 640

N

10A,40W

92

IRFS 720

N

2A,30W

42

IRFS 730

N

3A,35W

93

IRFS 740


N

3A,40W

43

IRFS 820

N

2A-30W

94

IRFS 830

P

3A-35W

44

IRFS 840

N

4A-40W

95


IRFS 9620

P

3A-30W

45

IRFS 9630

P

4A-35W

96

IRFS 9640

P

6A-40W

46

2SJ177

P

0.5A-30W


97

2SJ109

P

.02A,.2W

47

2SJ113

P

10A-100W

98

2SJ114

P

8A-100W

48

2SJ118

P


8A

99

2SJ162

P

7A-100W

49

2SJ339

P

25A-40W

100

K30A

N

10mA,1W

50

2SK214


N

0.5A,1W

101

2SK389

N

20mA,1W

51

2SK399

N

10-100

102

2SK413

N

8A

1.2.4. Linh kiện nhiều lớp tiếp giáp

* Ký hiệu, hình dáng

a. Thyristor ; b. Triac ; c. Diac
* Hình dáng thực tế

20


Hình 1. 1.15 Hình dáng một số linh kiện nhiều lớp tiếp giáp

* Một số mã ký hiệu :
- Thyristor ( SCR ) : BR…., BT…., MCR…., BTW….., 2P4M….
- Triac : BRY…., SC…., T…., USC…., BT….
- Diac : D…., T…., ST….
2. MÁY ĐO VOM ( Voltage Ohm Meter )

2.1. Phân loại máy đo VOM
Máy đo VOM hay còn gọi là đồng hồ vạn năng gồm có hai loại:

2.1.1. Đồng hồ vạn năng Analog
* Giới thiệu chung.
*
Chức
năng
các bộ
phận
điều
chỉnh

2


1

3
4
9

5
6
8

7

Hình 1.2.1

ăng

của đồng hồ vạn năng Analog.( hình 1.17).
1). Kim chỉ thị: chỉ thị giá trị của phép đo trên vạch chia.
21


2). Thang chia độ ( hình1.18): Thang chia độ bao gồm:

A

E

B


F

C

G

D

Hình 1.2.2:

- (A) Là vạch chia thang đo điện trở Ω : Dùng để thể hiện giá trị điểm kim
dừng khi sử dụng thang đo điện trở. Thang đo điện trở được đặt trên cùng là do
phạm vi đo lớn hơn so với các đại lượng khác, để dẽ đọc hơn.
- (B) Là vạch sáng: Dùng làm giải phân cách.
- (C và D) Là vạch chia thang đo điện áp một chiều (VDC), và điện áp xoay
chiều (VAC): Vạch chia 250V; 50V; 10V: Dùng để thể hiện giá trị điểm kim
dừng khi sử dụng đo điện áp một chiều DC, điện áp xoay chiều AC tương ứng.
- (D) Là vạch chia thang đo điện áp xoay chiều mức thấp (dưới 10V): Trong
trường hợp đo điện áp xoay chiều thấp không đọc giá trị trong thang đo một
chiều. Bởi vì thang đo điện áp xoay chiều trở thành phi tuyến sẽ được thực hiện
bởi các bộ chỉnh lưu dùng (Diode Gecmani).
- (E) Là vạch chia thang đo hệ số khuếch đại 1 chiều hfe.
+ Chọn thang đo x10
+ Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0V.
+ Cắm trực tiếp các chân của transistor vào các khe đo hfe
Ic

+ Giá trị của hfe được đọc ở trên đồng hồ. Giá trị này chính là tỷ số I , là hệ
b
số khuếch đại 1 chiều của transistor.

- (F) Là vạch chia thang đo kiểm tra dòng điện rò Iceo(leakage current):
+ Kiểm tra transistor:
. Chọn dải đo x10 (15mA) đối với loại transistor có kích thước nhỏ (small
size transistor), hoặc x1 (150mA) đối với transistor có kích thước lớn (big size
transistor).
. Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0Ω.
Kết nối để kiểm transistor:
22


Đối với transistor loại NPN, cực “N” của điểm kiểm tra được kết nối với cực
“C” của transistor, và cực “P” được kết nối với cực “E” của transistor. Đối với
transistor loại PNP thì thực hiện ngược lại.
. Nếu các điểm rơi nằm trong vùng màu đỏ của thang đo I ceo, thì transistor
đó là tốt. Ngược lại khi chuyển lên vùng gần với t he, thì transistor này chắc chắn
bị lỗi.
+ Kiểm tra Diode:
. Lựa chọn thang đo x1K đối với dòng qua diode từ 0÷150µA; chọn thang
x100 đối với dòng 0÷1,5mA; chọn thang x10 đối với dòng 0÷15mA; chọn thang
x1 đối với dòng 0÷150mA;
. Kết nối để kiểm tra Diode:
Nếu kiểm tra dòng thuận, kết nối cực “N” của mạch kiểm tra với cực (+) của
diode, cực“P” của mạch kiểm tra với cực (-) của diode. Còn nếu kiểm tra dòng
ngược thì làm ngược lại.
. Giá trị của dòng điện thuận và ngược được đọc ở thang LI.
. Độ tuyến tính của điện áp thuận của diode được đọc ở thang LV trong khi
kiểm tra dòng thuận hoặc dòng ngược.
- (G) Là vạch chia thang đo kiểm tra dB:
Dùng để đo đầu ra tần số thấp hoặc tần số nghe được đối với mạch AC.
Thang đo này sử dụng để đọc độ tăng ích và độ suy giảm bởi tỷ số giữa đầu vào

bà đầu ra mạch khuếch đại và truyền đạt tín hiệu theo giá trị dB. Giá trị chuẩn 0
dB được xác định tương ứng với công suất 1mW được tiêu thụ trong mạch điện
với trở kháng tải là 600Ω.
Khi công suất thiêu thụ ở trở kháng tải 600Ω là 1mW (0dB) thì điện áp tạo
ra trên tải là: W = V2/R → V = 0,775 v
Vậy 0 dB được chuyển đổi thành 0,775 v của diện áp AC
Kiểm tra dB:
Dùng để đo trên dải 10V, thang đo dB có dải (-10dB ÷ +22dB) là các giá
trị đọc trực tiếp, nhưng khi chúng ta đo trên dải 50V thì lấy giá trị đọc được ở
trên đồng hồ đem cộng với với 14dB, tương tự đo ở dải 250V thì cộng với 28dB,
đo ở 1000V cộng với 40dB.
Do đó mà giá trị cực đại có thể đo được là 22 + 40 = 62dB, khi chúng ta đo
ở dải 1000V.
3). Bộ điều chỉnh kim chỉ thị: Dùng để điều chỉnh kim về 0 khi đo điện áp và
dòng điện.
4). Chiết áp: dùng để điều chỉnh kim về 0 khi thay đổi các thang đo Ω
23


5). Chuyển mạch: Dùng để thay đổi chế độ làm việc của đồng hồ.
6). Các thang đo: Thể hiện các chế độ làm việc của đồng hồ, bao gồm có các
thang đo:
- Thang đo Ohm (Ω) : Dùng để đo giá trị điên trở và thông mạch, có đơn vị
kèm theo.
Trong thang đo Ohm(Ω) chia làm các thang đo: x1Ω; x10Ω; x100Ω; x1kΩ;
x10kΩ
-Thang đo điện áp xoay chiều (VAC): Dùng để đo điện áp xoay chiều, có đơn
vị kèm theo.
Trong thang đo điện áp xoay chiều (VAC) Có thang đo: x10V; x50V;
x250V; x1000V.

-Thang đo điện áp một chiều (VDC): Dùng để đo điện áp một chiều, có đơn vị
kèm theo.
Trong thang đo điện áp một chiều (VDC) Có thang đo: x10V; x50V;
x250V; x1000V.
-Thang đo dòng điện một chiều (DCmA): Dùng để đo dòng điện một chiều, có
đơn vị kèm theo.
Trong thang đo dòng điện một chiều (DCmA) Có thang đo: 50 µ A; 2,5mA;
25mA; 250mA.
7 và 8). Đầu vào và dây đo của đồng hồ: Dùng để dẫn tín hiệu cần đo vào
đồng hồ thông qua hai dây đo được cắm vào hai đầu vào của đồng hồ (dây đen
là âm của đồng hồ được nối vào cực dương của pin trong đồng hồ, còn dây đỏ là
dương của đồng hồ được nối vào cực âm của pin trong đồng hồ).
9). Đầu ra của dây đo tín hiệu âm tần: Được nối tiếp với tụ điện dùng để đo tí
hiệu âm tần.
2.1.2. Đồng hồ vạn năng số Digital
* Giới thiệu về đồng hồ số Digital
Đồng hồ số Digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí, đó là độ
chính xác cao hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó không gây sụt áp khi
đo vào dòng điện yếu, đo được tần số điện xoay chiều, tuy nhiên đồng hồ này có
một số nhược điểm là chạy bằng mạch điện tử nên hay hỏng, không đo được độ
phóng nạp của tụ.

24


Hình

1.2.3

Đồng


hồ

vạn

năng

số

Digital

* Sử dụng :
- Đo điện áp một chiều ( hoặc xoay chiều )
Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC
Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm " VΩ mA" que đen
vào
lỗ
cắm
"COM"
Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo
áp một chiều hoặc AC nếu đo áp xoay chiều.
Xoay chuyển mạch về vị trí "V" hảy để thang đo cao nhất nếu chưa biế trừ
điện áp, nếu giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo sau.
Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của đồng
hồ.
Nếu đặt ngược que đo (với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-)
- Đo dòng điện DC (AC)
Chuyển que đổ đồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu đo
dòng lớn.
Xoay

về
vị
trí

A

Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một chiều DC hay xoay chiều AC
Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo
Đọc giá trị hiển thị trên màn hình.
- Đo điện trở : Trả lại vị trí dây cắm như khi đo điện áp .
Xoay chuyển mạch về vị trí đo " Ω ", nếu chưa biết giá trị điện trở thì chọn
thang đo cao nhất , nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm xuống.
25


×