TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔNG KHÍ LẠNH ĐẾN CÁC TỈNH MIỀN BẮC
VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Dung
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Thị Thanh Thủy
Hà Nội, năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đến ThS. Đỗ Thị Thanh Thủy,
Phòng Dự báo Khí tượng hạn ngắn, Trung tâm dự báo KTTV Trung ương, cô đã chỉ
bảo tận tình, định hướng chủ đề và hướng dẫn em trong quá trình làm bài khóa luận.
Em cảm ơn cô về những kiến thức quý báu, những lời khuyên và những lời góp ý
của cô để giúp em hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Khoa Khí tượng Thuỷ văn, Trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho
em những kiến thức chuyên ngành trong quá trình học tập trên giảng đường những
năm học qua.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và bạn
bè đã luôn giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập cũng như trong cuộc
sống.
Dù em đã cố gắng xong khóa luận này vẫn còn những thiếu sót, mong thầy cô
và các bạn có những ý kiến đóng góp cho bài khóa luận của em trở nên hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Lưu Thị Dung
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIÓ MÙA............................................................ 2
1.1 Khái niệm và định nghĩa về gió mùa .................................................................. 2
1.2 Các nhân tố hình thành gió mùa ......................................................................... 3
1.2.1 Sự nóng lên khác nhau theo mùa giữa lục địa và đại dương ........................ 3
1.2.2 Sự chuyển pha của hơi nước ........................................................................ 4
1.2.3 Tác động tự quay của Trái Đất .................................................................... 4
1.3 Một số công trình nghiên cứu. ........................................................................... 4
1.3.1. Tình hì nh nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................... 4
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ............................................................. 7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 10
2.1. Cơ sở số liệu ................................................................................................... 10
2.1.1. Số liệu ...................................................................................................... 10
2.1.2. Phần mềm xử lí số liệu .............................................................................. 11
2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 12
2.2.1 Phương pháp thống kê khí hậu cơ bản ....................................................... 12
2.2.2 Phương pháp synop ................................................................................... 12
2.2.3 Phương pháp địa lí .................................................................................... 13
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔNG KHÍ LẠNH ĐẾN CÁC TỈNH MIỀN
BẮC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MÙA ĐÔNG (2010 - 2013) ........................ 14
3.1. Đặc điểm chung .............................................................................................. 14
3.2. Ảnh hưởng của không khí lạnh trong mùa đông (2010 – 2011) ....................... 14
3.2.1. Thời kỳ chuyển tiếp đầu mùa đông............................................................ 15
3.2.2. Thời kỳ chính đông. .................................................................................. 17
3.2.3. Thời kỳ chuyển tiếp cuối mùa đông. .......................................................... 21
3.3 Ảnh hưởng của không khí lạnh trong mùa đông (2011 – 2012) ....................... 26
3.3.1 Thời kỳ chuyển tiếp đầu đông. ................................................................... 26
3.3.2 Thời kỳ chính đông. ................................................................................... 29
3.3.3 Thời kỳ chuyển tiếp cuối mùa đông. ........................................................... 35
3.4. Ảnh hưởng của không khí lạnh trong mùa đông năm 2012 - 2013 ................. 39
3.4.1 Thời kỳ chuyển tiếp đầu đông. ................................................................... 39
3.4.2 Thời kỳ chính đông. ................................................................................... 41
3.4.3. Thời kỳ chuyển tiếp cuối mùa đông ........................................................... 46
3.5 Đánh giá chung về một số ảnh hưởng của không khí lạnh đến Việt Nam trong
thời kỳ 3 mùa đông (2010 – 2013) ......................................................................... 49
3.5.1 Ảnh hưởng của KKL đến các tỉnh miền Bắc trong thời kỳ chuyển tiếp đầu
mùa đông. ......................................................................................................... 49
3.5.2 Ảnh hưởng của KKL đến các tỉnh miền Bắc trong trong thời kỳ chính đông.51
3.5.3 Ảnh hưởng của KKL đến các tỉnh miền Bắc trong thời kỳ chuyển tiếp cuối
đông ................................................................................................................... 53
3.6. Hình thế và thời tiết của đợt xâm nhập lạnh điển hình..................................... 55
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 63
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1. Phân bố các đợt không khí lạnh trong mùa đông (2010 – 2011) ............ 14
Bảng 3. 2. Phân bố các đợt không khí lạnh trong mùa đông 2011 – 2012. ............. 26
Bảng 3. 3. Bảng phân bố các đợt không khí lạnh trong mùa đông 2012 – 2013...... 39
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Vùng có gió mùa theo Ramage-1971 ....................................................... 3
Hình 1.2. Biến động của chỉ số AO (đường nét liền), chỉ số SH (đường nét đứt), chỉ
số EAWM (đường nét mảnh). Năm đề cập đến mùa đông (tháng 12-tháng 2), như
những năm của tháng 1 và tháng 2.[13] ................................................................... 5
Hình 3. 1. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 02 tháng 10 năm 2010 .............................. 16
Hình 3. 2. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 15 và 25 tháng 10 năm 2010 .................... 16
Hình 3. 3. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 06 tháng 12 năm 2010 .............................. 17
Hình 3. 4. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 15 tháng 12 năm 2010 .............................. 18
Hình 3. 5. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 06 tháng, ngày 9, ngày 12, ngày 14 tháng 1
năm 2011............................................................................................................... 20
Hình 3. 6. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 11và ngày 13 tháng 2 năm 2011 ............... 21
Hình 3. 7. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 15 và ngày 26 tháng 3 năm 2011 .............. 23
Hình 3. 8. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 17 tháng 4 năm 2011 ................................ 24
Hình 3. 9. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày mùng 3 và 22 tháng 5 năm 2011 .............. 25
Hình 3. 10. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 20 tháng 9 năm 2011 .............................. 27
Hình 3. 11. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 2 và ngày 14 tháng 10 năm 2011 ............ 28
Hình 3. 12. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 8 tháng 11năm 2011 ............................... 29
Hình 3. 13. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 1 và ngày mùng 7 tháng 12 năm 2011.......... 31
Hình 3. 14. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 3, ngày 22,ngày 24, và ngày 30 tháng 1
năm 2012............................................................................................................... 33
Hình 3. 15. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 2, ngày 6, ngày10, ngày 16, và ngày 25
tháng 2 năm 2012 .................................................................................................. 35
Hình 3. 16. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 23 và ngày 31 tháng 3 năm 2012 ............ 37
Hình 3. 17. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 20 tháng 4 năm 2012 .............................. 38
Hình 3. 18. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 14 tháng 5 năm 2012 .............................. 38
Hình 3. 19. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 17 và 30 tháng 10 năm 2012 .................. 40
Hình 3. 20. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 26 tháng 11 năm 2012 ............................ 41
Hình 3. 21. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 1 và ngày 29 tháng 12 năm 2012 ............ 42
Hình 3. 22. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 3,ngày 8, ngày 11 và ngày 17 tháng 1 năm
2013 ...................................................................................................................... 44
Hình 3. 23. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 8, ngày 19 tháng 2 năm 2013 ................. 45
Hình 3. 24. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 2 và 26 tháng 3 năm 2013 ...................... 47
Hình 3. 25. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 10 và 11 tháng 4 năm 2013 .................... 48
Hình 3. 26. Bản đồ mặt đất lúc 00z ngày 10 tháng 6 năm 2013 .............................. 48
Hình 3. 27. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 9 và trung bình tháng 9 năm 2012 ............... 49
Hình 3. 28. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 10 và trung bình tháng 10 năm 2012 ........... 50
Hình 3. 29. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 11 và trung bình tháng 11 năm 2012 ........... 50
Hình 3. 30. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 12 và trung bình tháng 12 năm 2011 ........... 51
Hình 3. 31. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 1 và trung bình tháng 1 năm 2011 ............... 52
Hình 3. 32. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 2 và trung bình tháng 2 năm 2011 ............. 52
Hình 3. 33. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 3 và trung bình tháng 3 năm 2011 ............... 53
Hình 3. 34. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 4 và trung bình tháng 4 năm 2012 ............... 54
Hình 3. 35. Bản đồ mặt đất TBNN tháng 5 và trung bình tháng 5 năm 2011 ............... 55
Hình 3. 36. Biểu đồ nhiệt độ trung bình ngày đo tại trạm quan trắc từ ngày 3/1 đến
ngày 2/2 năm 2011 ................................................................................................ 56
Hình 3. 37. Bản đồ trường khí áp mực (00z) ngày 06 tháng 01 năm 2011 .............. 57
Hình 3. 38. Bản đồ trường khí áp mực (00z) ngày 11 tháng 01 năm 2011 .............. 57
Hình 3. 39. Bản đồ trường khí áp mực (00z) ngày 20 tháng 01 năm 2011 .............. 58
Hình 3. 40. Bản đồ trường đường dòng và đường đẳng cao mực 850mb (00z) ngày
11 tháng 01 năm 2011 ........................................................................................... 58
Hình 3. 41. Bản đồ trường đường dòng và đường đẳng cao mực 500mb (00z) ngày
11 tháng 01 năm 2011 ........................................................................................... 59
Hình 3. 42. Bản đồ trường đường dòng và đường đẳng cao mực 500mb (00z) ngày
20 tháng 01 năm 2011 ........................................................................................... 60
Hình 3. 43. Bản đồ trường đường dòng và đường đẳng cao mực 200mb (00z) ngày
11 tháng 01 năm 2011 ........................................................................................... 60
Hình 3. 44. Bản đồ trường đường dòng và đường đẳng cao mực 200mb (00z) ngày
20 tháng 01 năm 2011 ........................................................................................... 61
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Giải nghĩa
ACCND
Áp cao cận nhiệt đới
AO
The Arctic Oscillation – Dao động Bắc cực
EAWMI
East Asian Winter Monsoon Index- Chỉ số gió mùa Đông Á
EAWM
East Asian Winter Monsoon - gió mùa Đông Á
KKL
Không khí lạnh
NCAR
National Center for Atmospheric Research - Trung tâm Quốc gia
NCEP
nghiên cứu khí quyển quốc gia
National Centers for Environmental Prediction - Trung tâm Dự
NPc
báo môi trường Quốc gia
Khối khí cực đới lục địa
SST
Sea Surface Temperature – Nhiệt độ bề mặt biển
SH
Siberia High – Áp cao Siberi
SOI
Sea Oscillation Index – Chỉ số dao động Nam
TTB
Nhiệt độ trung bình
VBLV
Tốc độ gió tại trạm Bạch Long Vĩ
XNL
Xâm nhập lạnh
GMĐB
Gió mùa đông bắc
MỞ ĐẦU
Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa điển hình, có chế độ khí hậu nhiệt đới
gió mùa, có hai mùa rõ rệt là mùa gió mùa mùa hè và mùa gió mùa mùa đông. Mùa
đông lạnh là một trong những đặc trưng quan trọng trong chế độ gió mùa mùa đông
ở phía Bắc Việt Nam. Sự xâm nhập lạnh là hình thế chính gây ra sự biến đổi thời
tiết trong mùa đông ở các tỉnh miền Bắc nước. Xâm nhập lạnh (XNL) là một trong
những loại hình thế thường gây ra thời tiết nguy hiểm, khi kết hợp với hình thế khác
có khả năng gây ra thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến các hoạt động Kinh tế, Xã hội
và Quốc phòng.
Trước tình hình khí hậu và thời tiết ngày càng có những diễn biến phức tạp,
nhận thấy vấn đề nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của gió mùa nói chung, gió mùa
mùa đông nói riêng là rất cần thiết. Đặc biệt, ở các tỉnh miền Bắc nước ta, trong thời
kỳ mùa đông xâm nhập lạnh là hình thế chính ảnh hưởng khá lớn đến thời tiết các
vùng miền. Những kết quả nghiên cứu giúp hiểu và đánh giá đầy đủ hơn hoạt động
của không khí lạnh cũng như ảnh hưởng của không khí lạnh.
Mặc dù có nhiều nghiên cứu về không khí lạnh đã được thực hiện, nhưng vẫn
còn nhiều vấn đề cần tìm hiểu sâu hơn. Do thấy được tầm quan trọng của không khí
lạnh nên vấn đề được đưa vào nghiên cứu trong khóa luận này là: “Ảnh hưởng của
không khí lạnh đến các tỉnh miền Bắc Việt Nam”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận được bố cục trong
3 chương:
Chương 1. Tổng quan về gió mùa
Chương 2. Cơ sở số liệu và phương pháp nghiên cứu. Chương này trình bày
các loại số liệu sử dụng trong nghiên cứu của khóa luận và các phương pháp nghiên
cứu được sử dụng.
Chương 3. Ảnh hưởng của Không khí lạnh đến các tỉnh miền Bắc và những
đợt điển hình trong thời kỳ mùa đông (2010 - 2013)
1