Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề gia đình thân yêu của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.75 KB, 22 trang )

GIÁO ÁN LỚP LÁ
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
I) MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:
-Biết giữ gìn sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.Có thói quen và thực hiện
được các thao tác rửa tay bằng xà phòng,đánh răng rửa mặt.
-Biết nói với người lớn khi bị mệt ốm đau.
- Giới thiệu các món ăn trong gia đình,các thực phẩm cân dùng cho gia đình và lợi ích của
chúng – Bé tập làm nội trợ
* Vận động:
-Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động : đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát,
đi khụy gối,bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh...
--Thực hiện các vận động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay.Rót nước không bị đổ ra
ngoài.
2, Phát triển nhận thức
+ Ôn số lượng tron phạm vi 5 - Nhận biết các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện
thoại của gia đinh, biển số xe của gia đình
+ Nhận biết gọi tên các khối trụ , khối cầu nhận dạng trong thực tế
+ Gia đình của bé, các thành viên và công việc của họ trong gia đình.
+ Trò chuyện về bé mang họ gì? cách xưng hô , mối quan hệ họ hàng nhà bé.
3, Phát triển ngôn ngữ
-Biết bày tỏ tình cản, nhu cầu mong muốn của mình bằng lời nói.
-Biết lắng nghe,đặt và trả lời câu hỏi.
-Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự,có lô gích.
-Thích sách và chọn sách theo chủ đề.
-Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
-Biết sử dụng lời nói,có kỹ năng giao tiếp,chào hỏi lễ phép lịch sự.
-Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê.biết nhận xét về cấu tạo của chữ cái e,ê.
4, Phát triển tình cảm – Xã hội


- Thể hiện tình cảm hanh động phù hợp qua trò chơi đóng vai “Phòng kám bệnh” “ cửa
hàng may mặc” . Thực hiện những nề nếp sinh hoạt chung qua giao nhiẹm vụ và tro chơi “Xếp
vào đúng chỗ” giữ gìn cất dọn đồ dùng đồ chơi ngăn nắp đúng chỗ sau khi chơi
+Tự tập mặc quân áo va cởi áo, chải đầu đi dép
+Nhận biết những cảm xúc khác nhau qua tranh lời nói và cử chỉ nét mặt điệu bộ
+ Góc nghệ thuật : cũng cố các kỹ năn vẽ, nặn, xé dán để tạo ra các SP như: người thân
trong gia đình, ngôi nhà của bé, đồ dùng trong gia đinh...+ Góc sách truyện: Xem tranh về gia
đình ,các jkiểu nhà, đồ dùn gia đình, giáo dục về 4 nhóm TP
5, Phát triển thẩm mĩ:
+ Vẽ người thân trong gia đình
+ Xé dán ngôi nhà của bé,nặn đồ đùng trong gia đình
+ Nặn đồ dùng trong gia đình
+ Hát và vận động “ Cả nhà thương nhau”, NH “Tổ ấm gia đình”, TC “ Ai nhanh nhất”
II) CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của cô:

129


- Tranh ảnh về gia đình,am bum gia đình(Ảnh gia đình,ảnh chân dung,ảnh về các hoạt động
khác nhau của gia đình)
-Tranh minh hoạ truyện thơ.
-Các loại sách,báo,tạp chí cũ.
-Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng gia đình:Đồ gỗ,đồ ăn uống,phương tiện đi lại,phương tiện
nghe nhìn.
-Một số thực phăm rau,củ quả,có ở địa phương.
-Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm:Rau,củ,quả,trứng...
-Các vật liệu có sẵn:Rơm,rạ,lá,mùn cưa,giấy loại,vải vụ,lên vụn các màu...
Sưu tầm quần áo mũ,giầy,dép,túi xách cũ các loại khác nhau nhưng còn đẹp(Của người lớn và
trẻ em).

2.Chuẩn bị của trẻ:
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
- Thẻ sô từ 1 – 6,Thẻ chữ cái
- Các dụng cụ âm nhạc
- Tranh lô tô về gia đình.
- Đồ dùng đồ chơi về gia đình
-Búp bê các con rối gia đình khác nhau.
-Bộ đồ chơi xây dựng
.III) TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. kế hoạch đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng
Hoạt
Nội dung
MĐYC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
động
đón trẻ, - Cô đón trẻ -Trẻ đến lớp - Lớp học - Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười
trò
vào lớp
biết chào cô
gọn gàng niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi
chuyện
-Trò chuyện - Trẻ biết sạch sẽ
qui định
buổi sáng với trẻ về tên,tuổi,giớ
- Tranh - Cho trẻ xem tranh về chủ đề bản
chủ đề
tính,sở thích ảnh sáh thân,đàm thoại và trò chuyện với trẻ
- cho trẻ của các thành báo
+ trong gia đình con có những ai?

xem tranh viên trong gia cũ,tranh
+bố mẹ con làm gì ?
ảnh về các đình mình
về chủ đề + bố, con tên gì ?
thành viên - Trẻ biết cônh bản thân +nhà bạn nào có ông,bà sống cùng?
trong
gia việc của từng
+ trong gia đình con ai là người chăm
đình và trò thành
viên
sóc con nhiều nhất ?
chuyện
trong gia đình
mình
- Giáo dục trẻ
biết yêu quí
kính
trọng
những người
thân trong gia
đình
Thể dục BTPTC
-Hình thành ở - sân tập 1 Khởi động
sáng
Gồm 5 động trẻ thói quen sạch sẽ Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy
tác
tập thể dục.
thoáng
đổi hướng theo hiệu lệnh của cô,sau
- hô hấp3

-Trẻ tập đều mát
đó về hàng ngang tập BTPTC
- tay 1
đúng các động trang 2. Trọng động
- chân 3
tác của BTPTC phục của -Bài tập phát triển chung:

130


- bụng1
- bật1

- phát triển thể cô và trẻ
lực rèn luyện gọn gàng
sức khỏe cho thoải mái
Tập kết hợp trẻ.
lời ca bài -Trẻ có ý thức
“Ồ sao bé kỷ luật trong
không lắc”
khi tập.

Góc hoạt
Nội dung hoạt
động
động
Góc phân “Gia đình” “Lớp
vai
học” “siêu thị”


Cô gọi tên động tác và hô cho trẻ tập
theo cô các động tác đúng đẹp,tập 2
lần x 8 nhịp.
+Hô hấp 1:Gà gáy o,ó ,o,o
+Tay 1:Hai tay đưa ra phía trước gập
ngực.
+Chân3:Đứng đưa 1 chân ra trước lên
cao
+bụng 1:Cúi gập người về trước tay
chạm ngón chân.
+Bật 2:Bật chụm chân và tách chân
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ
nhàng quanh sân tập 1- 2 vòng sau đó
đi vệ sinh vào lớp
2 hoạt động góc
Yêu cầu
Chuẩn bị

- Trẻ biết chơi theo nhóm và phối
hîp các hành động chơi trong
nhóm một cách nhịp nhàng
- Biết cùng nhau thoả thuận bàn
bạc về chủ đề chơi, phân vai chơi,
nội dung chơi, tìm được đồ dùn
thay thế để thực hiện ý tưởng chơi

- sắp xếp đồ dùng, đồ
cơi chu đáo hợp lý,
thuận tiên cho việc bao

quát của cô va việc chơi
của trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng đồ
chơi phong hú đa dạng
phù hợp với từng góc
chơi
-Vật liệu xây nhà: gạch
và các khối gỗ hình chữ
nhật, khối lăng trụ, tam
giác, hàng rào, thảm cỏ,
hoa...búp bê hoặc con
giống nhỏ,...

Góc xây
dựng

Xây dựng ngôi - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật
nhà của bé
liệu khác nhau một cách phong phú
để xây dựng, lắp ghép thành ngôi
nhà của bé có vườn hoa, hàng rào...
- Trẻ xây dựng ngôi nhà ở đẹp, hợp

-Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một
cách sáng tạo
-Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm
của mình khi xây dựng

Góc sách
– Truyện


- Đọc truyện về
gia đình,Làm sách
về gia đình, Xem
sách về gia
đình,chủ đề.

. – trẻ hiểu được cấu tạo của cuốn
sách và cách àm ra cuốn sách.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi
bàn tay.
- Phát triển khả năng sáng tạo khi
làm sách.

Góc nghệ
thuật

- Vẽ, dán tranh về
gia đình, Làm đồ
chơi về gia đình,

- trẻ biêt chia đất để nặn , phối hợp - Đất nặn, nhạc cụ đồ
các màu để đất để nặn về các bộ dùng, đồ chơi âm nhạc (
phận của cơ thể trẻ
phách xắc xô, mũ múa,

131

- cuốn sách nhỏ
- giấy, bút chì, hồ dán

- tranh ảnh cắt từ báo
cũ, ảnh chụp các thành
viên trong gia đình .


Nặn đồ dùng gia
đình

Góc thiên -Chăm sóc cây
xanh,nhổ cỏ tưới
nhiên
nưới cho cây .

- Chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn trang phục múa
nhau.
- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy
định.
Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh,
biết cách nhổ cỏ cho cây và biết
cách tưới nước cho cây đúng cách.

Cách tiến hành
Hoạt động của cô
1)Thỏa thuận chung:
Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau”.
đàm thọai trò chuyện về gia đình trẻ
- Nhà con ở đâu ?
- Trong gia đình concó những ai ?
- Nhà con là nhà gì ?
Các con có yêu nhà mình không? Trong buổi chơi

hôm nay chúng ta tìm hiểu về trường gia đình nhé
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai
sẽ là chỉ huy của công trình?
- Ơ góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? Ai sẽ làm mẹ đưa
các con đi học? Còn ai làm Bác cấp dưỡng nấu ăn cho
các bạn học sinh? Còn bạn nào đóng vai mẹ con, bác sĩ
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc
nghệ thuật, góc thiên nhiên). Các con thích chơi ở góc
chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải
chơi như thế nào?
2) Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ
chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi
giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi
xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm
chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho
trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy
trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô
nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
3) Nhận xét:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận
xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động
của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế
nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ để buổi
chơi sau chơi tốt hơn. Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi

132


Xô ,nước, gáo

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát: …

- Trẻ trả lời

- Chơi vui vẻ đoàn kết, không
tranh dành đồ chơi.
Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm,
phân vai chơi.

- Trẻ chơi theo vai chơi và góc
chơi mình đẵ nhận.


đúng nơi quy định.

Tên trò
chơi
TCĐK:
“Chuyện
ba cô gái”

TCDG:
-Dung
dăng, dung
dẻ
-


Yêu cầu

- Trẻ tự nhận xét.
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định

3 TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Chuẩn bị

- Trẻ biết sử - một số đồ dùng
dụng giọng điệu phục vụ cho
của các nhân vật, đóng kịch
biết thể hiện vai
chơi, hứng thú
với trò chơi.

- Rèn luyện trí
nhớ của trẻ
- hình thành khả
năng phối hợp
hoạt động nhóm
của trẻ.
Luyện kỹ năng
phản xạ nhanh
nhạy của trẻ

Cách tiến hành

- Cô làm người dẫn truyện và hướng trẻ

tập đóng vai các nhân vật trong truyện
- Trẻ thể hiện được các giọng điệu của
nhân vật trong truyện.

- Trẻ đọc thuộc - Trẻ nắm tay nhau đứng thành hàng
bài đồng dao
ngang vừa đi vừa đọc bài đồng dao “dung
dăng dung dẻ” vµ vung tay theo nhÞp bµi
®ång dao, khi đọc đến câu ‘ngồi thụp
xuống đây’ trẻ ngồi xuống.
Sau đó lại tiếp tục.

- rèn tính phản vẽ 3 vòng tròn
TCVĐ:
*“gia điình xạ nhanh nhhẹn rộng ở giữa lớp
khéo léo cho trẻ làm nhà của
gấu
Gờu: mũ theo 3
màu(trắng, đen,
vàng): cổng hầm

133

Chia trẻ làm 3 nhóm: mỗi nhóm 1 trẻ làm
nhà của Gấu: Gấu trắng, Gấu đen và Gấu
vàng
- Theo nhạc các chú Gấu đi chơi, bò chui
qua hầm, cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu
lệng trời mưa thì các chú Gấu phải nhanh
về đúng nhà mình



trẻ
biết
trò ảnh gia đình
TCHT
“Gia đình chuyện với các
bạnvề gia đình
của bé”
mình có những
ai,làm gì?
- Ôn luyện kỹ
năng đếm cho trẻ

Cô đưa ảnh của gia đình mình cho trẻ
xem,giới thiệu những người có trong
ảnh(tên, nghề nghiệp) cùng trẻ đếm số
người trong bức tranh
Sau đó để trẻ lần lượt giới thiệu gia đình
mình với coo và bạn,mỗi lần chơi cô chỉ
mời một trẻ giới thiệu về gia đình mình
Kết thúc cho trẻ hát bài “cả nhà thương
nhau”

Hoạt động ngoài trời
Tên hoạt Nội dung
Mục đích yêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
động

hoạt động
cầu
-Trẻ trò chuyện, Tranh ảnh - cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân
Quan sát Trò
chuyện
quan sát tranh,
các loại về trường vừa đi vừa hát bài "Cả nhà
có mục
,quan sát
tìm hiểu và biết các thành
thương nhau"
đích
tranh, tìm được về gia
viên trong -Các con vừa hát bài gì?
hiểu về
đình,về những
gia đình
-Cô có rất nhiều bức tranh để các con
công việc
người thân có
xem thhees trong tranh vẽ về gì?
của người những ai, tên
-Mọi người đang làm gì?
thân trong tuổi, nghề
-Đếm xem trong tranh có mấy người?
gia đình,
nghiệp, công
-Đếm xem trong tranh có mấy người?
việc của người
-Bạn nào hãy kể về người thân trong

thân trong gia
gia đình?
đình,biết được
-Gia đình con có những ai?
nhu cầu của
-Bố con làm nghề gid?
người thân
-Ở nhà bố con thường làm những
trong gia đình
công việc gì?
-Mẹ con làm nghề gì?
-Ông bà thường làm những công việc
gì?
-Ông bà con năm nay bao nhiêu tuổi?
Trò chơi gia đình - rèn tính phản vẽ 3 vòng
xạ nhanh nhhẹn tròn rộng ở - Cô giới thiệu tên trò chơi
vận động gấu
- về đúng khéo léo cho trẻ giữa
lớp - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
làm
nhà - Phân vai chơi( Nếu có)
nhà
của Gờu: - Cho trẻ chơi
mũ theo 3 - Quan sát và nhận xét trẻ chơi.
màu(trắng,
đen, vàng):
cổng hầm
Thoả mãn nhu
Gậy thể
Chơi tự Chơi với

gậy, vòng cầu vui chơi rèn dục, vòng
Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, cho trẻ
do
thể dục và luyện sức khoẻ thể dục,
tự do lựa chọn trò chơi. cô bao quát
đồ chơi có cho trẻ, trẻ
bóng…
quan sát trẻ chơi

134


sẵn ngoài
trời

được tắm nắng
gió hít thở
không khí trong
lành
KẾ HOẠCH NGAY
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-Điểm danh:
1. Đãn trẻ: Trẻ biết lễ phÐp chào cô giáo, bố mẹ, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
qui định.
2. Trò chuyện: Các thành viên trong gđ: có, bố mẹ, anh chị em( họ tên, sở thích), công
việc của các thành viên trong gia đình…., họ hàng
( «ng bà c«, d×, chó, b¸c…)
3.Thể dục sáng: Trẻ tập theo bài hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục"
4. Điểm danh: cô gọi tên theo danh sách trẻ dạ to rõ ràng
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Văn học

KỂ TRUYỆN: “ BA CÔ GÁI”
1. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung truyện câu chuyện "ba cô gái:Cô út thương yêu mẹ,cô cả và cô hai không
chăm sóc không thương mẹ nhiều"
-Biết đánh giá thái độ, tính cách từng nhân vật trong truyện.
-Biết đặt tên truyện.
b.Kỹ năng:
-Biết trẻ lời câu hỏi của cô rõ ràng mạc lacjtheo tính cách nhân vaatfj, nội dung câu chuyện.
-Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo.
-Hứng thú lắng nghe cô kể chuyện.
c.Thái độ:
- Thông qua nội dung truyện giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ người thân trong gia đình và
có tấm lòng nhân ái.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện
- Thẻ chữ cái.
* Tích hợp: Âm nhạc, toán, chữ cái
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
*Hoạt động 1:Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” và đi về chỗ ngồi.
- trò chuyện với trẻ về gia đình
*Hoạt động 2: Kể chuyện
a.Kể chuyện diễn cảm:
- Có một câu truyện kể về tình yêu thương của Ba cô gái
khi được tin mẹ ốm họ
sẽ sử sự ra sao? Bây giờ các con hãy lắng nghe câu
chuyện “Ba cô gái” nhé.

- Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
b.Giảng giai trích dẫn,đàm thoại giúp trẻ hiểu tác

135

- Cả lớp hát
- Trẻ kể theo sự hiểu biết của
mình

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Cho trẻ tự đặt câu hỏi


phẩm:
-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
-Bà có mấy con gái?
-Thế gia đình có 3 người là gia đình đông con hay ít con?
*Cô kể:" từ đầu đến .........thăm ta Sóc nhé".
-Thế khi bà bị ốm bà đã dặn sóc như thế nào?
-Cả lớp-cá nhân nói.
*Cô kể:"Sóc con vâng lời .........Chị cả đang cọ chậu".
-Sóc nói với chị cả như thế nào?
-Chị cả trả lời như thế nào?
(Cả lớp thể hiện giọng)
-Rồi sóc gặp chị hai đang làm gì?
-Chi hai đã nói gì với sóc?
-Thế khi các con nghe mẹ ốm thì phải như thế nào?

*cô kể"Sóc lại đến nhà cô gái út ....Quí mến cô".
-Khi nghe tin cô út đã làm gì?
-Cuối cùng cô út được sống như thế nào?
-Con thấy cô út là người như thế nào?
-Trong ba cô con thích cô nào nhất?Vì sao?
-Thế các con có yêu quí mẹ của mình không?
-Chúng mình cùng thể hiện tình cảm của mình đối với
mẹ qua bái hát "Múa cho mẹ xem" nhé.
=)Các con ạ yêu mẹ đó là một điều thật đáng quí,bây giờ
cô con mình cùng kể lại chuyện "Ba cô gái "nhé.
c.Dạy trẻ kể lại truyện:
-Cô kể tóm tắt lại câu chuyện 1 lần cho trẻ nhớ.
Cô đóng là người dẫn chuyện gợi ý để cả lớp cùng kể 1 –
2 lần
- Cho cá nhân trẻ lên kể 1 lần
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ sau
mỗi lần trẻ kể
*Hoạt động 4:Chơi "Tìm đúng số nhà"
* Cô cho trẻ cầm các thẻ số chạy xung quanh lớp, khi có
hiệu lệnh thì cầm thẻ về dúng nhà của mình ( nhà là bức
tranh có số lượng thành viên tương ứng với thẻ số).
*) Kết thúc:
- Cả lớp cùng hát bài :Cả nhà thương nhau”

-Truyện"Ba cô gái"
-3 cô con gái.
-Là gia đình đông con.
-"Sóc khôn ngoan ....Sóc nhé"

-"Chị cả ơi .....Mẹ chị gặp"

-"Thật à sóc ....Cái chậu này đã"
-Đang xe chỉ.
-"thật ư sóc ...Chỗ chỉ này đã"
-Trẻ trả lời.

Về thăm mẹ ngay.
-Vui vẻ và hạnh phúc.
-Trẻ trả lời.
-Có ạ.
-Trẻ hát và múa.

-Trẻ kể cùng cô.
-Cá nhân kể.

- Cả lớp cùng chơi
- Cả lớp cùng quan sát bạn thể
hiện.
- Cả lớp hát và đi ra ngoài.
Trẻ chơi.

III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có chủ đích:Quan sát nhà ngói
2) Trò chơi vận động: “ Gia đình Gấu”
3) Chơi tự do:Chơi vơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và mang từ lớp ra.
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: - “Gia đình “, “ Lớp học” “siêu thị”
- Góc xây dựng: - Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: - Vẽ, dán tranh về gia đình, Làm đồ chơi về gia đình, Nặn đồ dùng gia đình
- Múa hát các bài về gia đình
- Làm mô hình nhà và đồ dùng gia đình bằng các chất liệu khác nhau.


136


- Sách – Truyện: - Đọc truyện về gia đình, Đọc các bài ca dao tục ngữ về gia đình,Làm sách
về gia đình, Đoán người theo tranh vẽ, Xem sách về gia đình,Làm truyện tranh về gia đình của
bé,tô các chữ đã học trong chủ đề.
V)Vệ sinh-Trả trẻ:
VI)Đón trẻ- trò chuyện buổi chiều:
VI) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Truyện"Ba cô gái"
2.Làm quen bài mới:"Gia đình của bé, các thành viên và công việc của họ trong gia đình."
3. TCHT: “ Gia đình của bé”
4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.
VIII)VƯ sinh-tr¶ trỴ:
-Nêu gương cui ngày-Nhn xét bé ngoan trong ngày-cắm c bé ngoan
-VƯ sinh
-Chơi t chn các gc(Cô quản trỴ)
-Trả trỴ
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
____________________________________________________________________
KẾ HOẠCH NGÀY
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-điểm danh:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
KPKH về MTXQ
GIA ĐÌNH CỦA BÉ, CÁC THÀNH VIÊN VÀ CÔNG VIỆC CỦA HỌ TRONG GIA
ĐÌNH.
1. Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
- trẻ biết họ, tên, tuổi, sở thích của những người trong gia đình: ông bà, bố mẹ và anh

chị em.
- Biết nghề nghiệp, công việc, mối quan hệ, tình cảm của những người trong gia đình,
họ thương yêu nhau và chăm sóc nhau. Biết so sánh tuổi,nghề nghiệp, công việc miêu tả những
người trong gia đình.
- Biết các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ trong gia đình. Biết phân nhóm, loại đồ dùng và
biết cách sử dụng chúng.
b)Kỹ năng:
-Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
-Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định,tư duy cho trẻ.
c)Thái độ:- Trẻ yêu thương kính trọng, chia sẻ hợp tác với những người trong gia đình. Biết
bảo vệ ngôi nhà sạch đẹp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Tranh : Khung cảnh gia đình và hoạt động của họ.
* Tích hợp: Âm nhạc, toán, chữ cái

137


3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú
-Cô cùng trẻ đóng vai bà cháu đi đến lớp.
-Cô gọi các bạn đến bên cô ổn định cháu.Chuẩn bị vào
lớp thì có bà bạn Trang đến .
-Chào cô giáo!Hôm nay bố mẹ cháu đi làm sớm tôi phải
đưa cháu đến muộn mong cô thông thông cảm.
-Không sao đâu mà bà,bạn trang vào lớp đi con.
-Thôi chào cô và các chấu tôi về.
-Hát"Cháu yêu bà"và về chỗ ngồi.
*Hoạt động 2: Trẻ giới thiệu gia đình mình qua tranh.

+Quan sát tranh gia đình bạn Trang:
-Hôm nay ai đưa bạn trang đến.
-Con hãy kể về gia đình mình cho cô và các bạn nghe
nào?
Trang mang tranh gia đình mình lên kể.
-Bố con làm nghề gì?,mẹ con làm nghề gì?
-Ông bà có yêu thương con không?
-Con đối với ông bà và bố mẹ như thế nào?
- Các con đối với mọi người và công việc trong gia đình
như thế nào? Các con phải làm gì?
-Trong lớp mình còn bạn nào có ông bà sống cùng với bố
mẹ và các cháu nữa?
-Cô mời 2-3 trẻ đứng dậy kể.
-Cô gợi ý:.Gia đình con có những ai?
.Bố mẹ làm công việc gì?
.Ông bà sống trong gia đình như thế nào?
(Cô nhấn mạnh lại)
+Quan sát tranh của gia đình bạn Vĩnh:
-Vĩnh đã vễ một bức tranh về gia đình của mình cô mời
bạn Vĩnh hãy kể về gia đình của mình?
Mời bạn khác cùng kể cùng kể về gia đình của mình có
bố mẹ và 1-2 con?
-Gọi là gia đình đông con hay ít con.
- Gia đình nhiều thế hệ hay một thế hệ?
- Gia đình con thường dùng những đồ dùng gì?
để làm gì? Vì sao?
- Các con phải làm gì với gia đình và những đồ dùng đó?
-Tình cảm của những người trong gia đình ra sao? (vui
buồn khi nào)
-(Cô nhấn mạnh lại)

+Quan sát tranh của gia đìnhbạn thúy có 3 người con:
-Bạn hãy kể về gia đình của mình có những ai?Và làm
những công việc gì?
-Cô mời những bạn nào có 3 con trong gia đình đứng dậy
kể?
-Thể gia đình có 3 con trở lên gọi là gia đình đông con
hay ít con?

138

Dự kiến của trẻ

-Trẻ hát.

-Bà nội ạ.
-Trẻ kể và trả lời.

- Cả lớp cùng chơi

-Bạn Vĩnh kể.
3-4 trẻ kể

-Thúy kể.

-Gia đình đông con


- Gia đình nhiều thế hệ hay một thế hệ?
(Cô nhấn mạnh lại)
*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:

Trò chơi:Xếp lô tô:
-Các con hãy xếp thứ tụ các mối quan hệ trong gia đình
như Ông bà-Cha mẹ-Các con hoặc Bố mẹ-Anh chị,em.
-Cô khuyến khích động viên trẻ xếp khen trẻ.
+Trò chơi “Tìm đúng nhà”
- Cô chia trẻ làm 3 nhóm: (Gia đình một con; gia đình có
2 con; gia đình có từ 3 con trở lên)
- Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì chạy về đúng
nhà của mình
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

-Trẻ xếp.

-Trẻ chơi

III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có chủ đích:Quan sát nhà sàn.
2) Trò chơi vận động: “ Gia đình Gấu”
3) Chơi tự do:Chơi vơi các đồ chơi có sẵn ngoài trời.....
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: - “Gia đình “ “siêu thị”
- Góc xây dựng: - Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: - Vẽ, dán tranh về gia đình, Làm đồ chơi về gia đình,
- Múa hát các bài về gia đình
- Sách – Truyện: - Đọc truyện về gia đình, Đọc các bài ca dao tục ngữ về gia đình,Làm sách
về gia đình, Đoán người theo tranh vẽ, Xem sách về gia đình,Làm truyện tranh về gia đình của
bé,tô các chữ đã học trong chủ đề.
V)Vệ sinh-trả trẻ:
Vi)đón trẻ-trò chuyện buổi chiều:
V) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1.Ôn bài cũ: Gia đình của bé, các thành viên và công việc của họ trong gia đình."
2.Làm quen bài mới: Ôn số lượng 5,nhận biết chữ số 5.
3. TCdg:“ Dung dăng dung dẻ”
4.Chơi tự do:Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc(Cô quản trẻ)
viii)vệ sinh-trả trẻ:
-Nêu gương cuối ngày-Nhận xét bé ngoan trong ngày-cắm cờ bé ngoan
-Vệ sinh
-Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
-Trả trẻ
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
.
__________________________________________________________
KẾ HOẠCH NGÀY
I )ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG- Điểm danh:
II ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Toán
ÔN SỐ LƯỢNG 5. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 5
NHẬN DẠNG GỌI TÊN KHỐI CẦU,KHỐI VUÔNG
1/ Mục đích yêu cầu:

139


a/ Kiến thức:
- Trẻ đếm đến 5. Nhận biết các nhóm đồ dùng có số lượng 5. Nhận biết chữ số 5.
-Biết nhận dạng gọi tên khối cầu,khối vuông.
- Tham gia các trò chơi, các hoạt động do cô tổ chức.
b/ Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ có khả năng đếm và nhận biết chữ số thành thạo.
-Luyện cho trẻ có khả năng nhận dạng gọi tên khối cầu và khối vuông nhanh nhẹn chính sác.

- Phát triển óc sáng tạo và sự tự tin ở trẻ .
c/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ học ngoan, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ biết yêu quí gia đình của mình.
2 Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có 2 - 3 nhóm đồ dùng có số lượng 5. Thẻ chữ số 1- 5.
- Đồ dùng của 4-5 nhóm đồ dùng có số lượng 5, kích thước hợp lý.
- Một số nhóm đồ dùng có số lượng 4-5 để ở xung quanh lớp.
- Có 4 ngôi nhà mang chữ số 2, 3, 4, 5.
-Các đồ dùng gia đình, các loại quả có dạng khối cầu, khối vuông để xung quanh lớp
+ Tích hợp:
Bài hát: cả nhà thương nhau, Tập đếm, Cau yêu bà.
* Phương pháp sử dụng:
- Quan sát.
- Đàm thoại, thực hành, trò chơi.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
* Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú.
- Lớp hát “ Cả nhà thương nhau” cô trò chuyện cùng trẻ -Trẻ hát làm điệu bộ.
về gia đình.
-Cho trẻ trò chuyện về những người thân trong gia đình. -Trẻ trả lời.
-Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét những thành viên
trong gia đình.
-Trong gia đình con có mấy người ?
-Mọi người sống với nhau như thế nào?
* Hoạt động2: Luyện tập nhận biết số lượng trong
phạm vi 5,nhận biết số 5 .
- Lớp hát bài “Tập đếm”.
-Trẻ hát và về ngồi chữ u.

- Cho trẻ đếm ngón tay, ngón chân.
-Trẻ đếm.
- Cho trẻ tìm và đếm nhóm đồ vật xung quanh lớp có số
lượng 5. Chọn đặt chữ số tướng ứng với số đồ dùng.
- Tương tự cho trẻ đếm số đồ dùng của cô và gắn số
-Trẻ tìm, nói kết quả và chọn số
tương ứng.
tương ứng.
- Hát: “Cháu yêu bà.”
*Hoạt động 3: Nhận dạng gọi tên khối cầu, khối
vuông:
-Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng gia dình. các -trẻ tìm
loại quả nào có dạng khối cầu, khôi vuông.
-Con vừa tìm được đồ dùng gì? có dạng khối gì?
-Con vừa tìm được quả cam.có
dạng khối cầu.
-Khối cấu có dạng hình gì?

-Hình tròn.

140


-Các con lăn thứ xem có lăn được không?
-Tương tự với khối vuông.
*Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập.
* Trò chơi1 : “Mua sắm đồ dùng tặng bà.”
- Cho trẻ xếp đồ dùng mua được, đếm và chọn số tương
ứng,gọi tên đồ dùng có dạng khối gì?
* Trò chơi2: Tìm đúng số nhà.

- Cách chơi: Cô có ngôi nhà có gắn chữ số 2, 3, 4, 5 các
con tìm về nhà sao cho số tương ứng với số nhà.
- Cô bao quát.
* Kết thúc : - Nhận xét lớp học.

-Có ạ.

-Trẻ mua sắm đồ dùng chọn và
tặng bà theo yêu cầu.

- Cả lớp cùng chơi

- Thu dọn đồ dùng.

Thể dục
ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
1. Mục đích, yêu cầu:
a)Kiến thức:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng đi trên ghế băng, giữ thăng bằng khi đội túi cát trên đầu..
-Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng.
b)Kỹ năng:
-Phát triển thể lực cho trẻ.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả năng giữ thăng bằng
- Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô.
-Rèn tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo.
c)Thái độ:
-Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì kỷ luật.
-Biết vâng lời cô hứng thú trong giờ học.
-Có ý thức thi đua trong tập thể.
- Giáo dục cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn.

2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một túi cát
- ghế thể dục
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ hát bài “Em tập thể dục buổi sáng” Kết hợp các kiểu
- TrÎ ®i theo hiÖu lÖnh
đi theo hiệu lệnh của cô. Sau đó cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang cña c«
- Cô hỏi trẻ về ích lợi của việc tập thể dục
* Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
Đội hình:Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc điển sĩ số 1,2 và đứng
thành 4 hàng ngang.
-Cô gọi tên các động tác và hô cho trẻ tập theo cô các động tác

141


đúng đẹp.
- Động tác tay1:Tay đưa ra phía trước gập ngực.
- Thực hiện 2 lần x 8 nhịp:
TTCB:Đứng thẳng khép chân,tay để dọc thân
Nhịp 1: Bước chân trái lên trước một bước nhỏ, đồng thời đưa
2 tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp.
Nhịp 2: Hai tay gập trước ngực.(Khuỷu tay ngang vai)
Nhịp3: (như nhịp 1)

Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân và thực hiện như trên
- Động tác chân3:Đứng đưa chân ra phía trước lên cao::
-Thực hiện 3 lần x 8 nhịp:
TTCB:Đứng thẳng tay chống hông.
Nhịp1:Đưa thẳng chân trái ra phía trước,lên cao
Nhịp 2: về TTCB
Nhịp3: Như nhịp 1
Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân và thực hiện như trên
- Động tác bụng1:Đứng cúi gập người về phía trước:
-Thực hiện 2 lần x 8 nhịp:
-TTCB:Đứng thẳng,khép chân,tay thả xuôi.
Nhịp 1: Đưa 2 tay lên cao
Nhịp 2: Cúi gập người xuống ngón tay chạm ngón chân
Nhịp3: Như nhịp 1
Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân và thực hiện như trên
- Động tác bật2: Bật chụm chân và tách chân.
-TTCB:Đứng khép chân tay thả xuôi.
-Tập 2 lần x 8 nhịp.
Nhip 1: Bật tách chân sang 2 bên .
Nhịp 2:Bật khép chân tay thả xuôi.
Nhịp 3,4,5,6,7,8 :Thực hiện như nhịp 1,2
b.Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Chia trẻ thành 3 tổ
- Cô đưa ghế ra và hỏi trẻ tên, chất lệu và công dụng của nó.
Ghế thuộc đồ dùng ở đâu?
- Cô chỉ vào túi cát và hỏi trẻ: Các con có biết đó là cái gì
không? Bạn búp bê đang muốn xây một ngôi nhà thật đẹp , nên

bạn ấy muốn các con hãy khênh giúp những túi cát ấy về nhà
cho búp bê các con nghĩ sao?
Đường đến nhà bạn búp bê phải đi qua một chiếc cầu nhỏ rất
khó đi nên chúng ta không thể khênh bằng tay được mà phải
đội lên đầu để đi, chúng mình đi thật khéo làm sao cho túi cát
không bị rơi xuống sông nhé.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần
- Lần 2 kết hợp phân tích đông tác:
TTCB: Đứng trước ghế, tay phải cầm túi cát đặt lên đầu, 2 tay
chống hông, người thẳng, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng.
TH: Bước 1 chân lên ghế, trọng tâm dồn vào chân trên ghế,

142

- Trẻ tập theo cô
TAY-VAI

1

- Trẻ tập theo cụ

3

- Trẻ tập theo

3

- Trẻ tập theo cô.

3


- Đây là cái ghế, làm
bằng gỗ


bước tiếp chân kia lên. Khi cả 2 chân ở trên ghế giữ cho cơ thể
thăng bằng, bước đi tự nhiên trên ghế, đầu giữ thăng ằng để
không làm rơi túi cát, đến cuối ghế nhẹ nhàng bước từng chân
xuống ghế, đặt túi cát đúng nơi quy định và trở về hàng.
-Sơ đồ bài tập:
x x x x
x
x
x
x x
x x
x
x
x x x
x
x
x
x
x
x x x
- Cô gọi 2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu cho cả lớp cùng xem.
+ trẻ thực hiện:
- Lần lượt cho từng hai cháu lên thực hiện.
- Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý đứng ở tư thế bảo hiểm cho
trẻ,

- Cô cho từng nhóm trẻ lên thực hiện.
- Cô sửa sai giúp đỡ cho từng cháu làm được.
+ Củng cố: Cô gọi 1,2 cháu lên thực hiện lại và hỏi lại trẻ tên
bài tập
c. Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức
-Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi.
-Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vui và hứng thú, chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2.3 vòng.
- Chuyển HĐ khác

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ thực hiện

- Cả lớp chơi

- Trẻ đi nhẹ nhàng vòng
quan sân
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có mục đích:Trò chuyện về gia đình.
2) Trò chơi vận động: “ Gia đình Gấu”
3) Chơi tự do:Chơi với các đồ chơi có sẵn ngoài trời....
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: - “Gia đình “, “ Lớp học” “siêu thị”
- Góc xây dựng: - Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: - Vẽ, dán tranh về gia đình
- Múa hát các bài về gia đình
- Sách – Truyện: - Đọc truyện về gia đình, Đọc các bài ca dao tục ngữ về gia đình,Làm sách

về gia đình
v.vệ sinh- trả trẻ:
vi.đón trẻ- trò chuyện buổi chiều:
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.TCĐK: “Chuyện ba cô gái”
2. ễn luyện bài học sỏng:Ôn số lượng 5,nhận biết số 5.
3.Làm quen bài mới:Làm quen nhóm chữ E,Ê.

143


4.Chơi tự do:Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc(Cô quản trẻ)
viii)vệ sinh-trả trẻ:
-Nêu gương cuối ngày-Nhận xét bé ngoan trong ngày-cắm cờ bé ngoan
-Vệ sinh
-Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
-Trả trẻ
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
*************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
I)ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-Điểm danh:
II) HOẠT ĐỘNG häc CÓ CHỦ ĐỊNH:
Chữ cái
LÀM QUEN NHÓM CHỮ E,Ê,
1. Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
-Dạy trẻ nhận biết chính xác tên chữ cái e,ê,
-Trẻ biết chữ cái e,ê có bao nhiêu nét chữ(Chữ e có 2 nét thẳng ngang và một nét cong tròn,
chữ ê có một nét thẳng ngang, một nét công tròn và một dấu ê)
-Trẻ nhận ra âm chữ e,ê trong từ tiếng và thể hiện nội dung "Chủ điểm gia đình",biết những đồ

vật gia đình có tên chữ cái e,ê..
b)Kỹ năng:
-Trẻ phát âm chính xác âm chữ cái e,ê (Chữ e miệng hé vừa, lưỡi ấn xuống,chữ ê miệng hé vừa
lưỡi hơi đẩy ra)
-Không nói lí nhí, không kéo dài ê,a, phải nói to rõ ràng rành mạch.
c)Thái độ:
-Trẻ có tính ham thích học, có ý thức trong học tập, ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình, ý
thức tổ chức,kỷ luật trong khi học và chơi.
2. Chuẩn bị:
- Tranh kèm từ: “Bóng đèn”. “Bàn ghế”
- Thẻ chữ. Một số loại quả bằng nhựa
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

*Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau"
-Cô thấy bài hát cũng rất là hay đấy.Vậy bạn nào giỏi có thể
nói cho cô biết chúng mình vừa hát bài hát nói về gì?
À đúng rồi đấy bài hát vừa rồi là nói về cẩ gia đình đấy .
-Bây giờ các con có muốn trò chuyện về gia đình không?
-Vậy thì các con hãy kể về gia đình của mình nào?
-Thế trong gia đình các con có thườngdùng những đồ dùng

144

- Cả lớp hát
-Bố mẹ và các con ạ.
- Cả lớp chơi

-Có ạ.
-2-3 trẻ kể.


gì?
-Hôm nay co con mình sẽ cùng làm quen với những đồ dùng -Trẻ kể.
gia đình qua môn làm quen với chữ cái nhé:
- trẻ đếm

*Hoạt động 2:Làm quen chữ e,ê.
+ Làm quen chữ e :
*Làm quen chứ cái e qua tranh:
-Lăng nghe lắng nghe.
-Các bạn lằng nghe cô đố xem đó là gì nhé.

-Nghe gì nghe gì.

Hình dáng quả Lê
Trong veo như nước
Thế mà thắp được
Sáng bừng thâu đêm? (Là cái gì?)
-Đúng rồi đó là bóng đèn đấy

-Bóng đèn.

-Cô có bức tranh vẽ về bóng đèn này,thế bóng đèn dùng để
làm gì? .
-Bóng đèn được làm bằng gì?
-Thế thủy tinh là đồ dẽ vỡ hay khó vỡ?
-Thế khi bô mẹ mua về mà chưa kịp lắp lên các bạn có được

lại cầm để chơi không?
-Đúng rồi vì bóng đèn được làm bằng thủy tinh mà lại mỏng
nên rất dễ vỡ vì vậy các con không được tự tiện cầm lên chơi
sẽ bị vỡ dăm vào chân là nguy hiểm đến tính mạng đấy các
con nhé.
-Trên bức tranh bóng đèn cô có từ"Bóng đèn"cả lớp đọc cho
cô nào?
-Cô cũng đã ghép được từ"Bóng đèn"bằng các thẻ chữ rời
các con xem thẻ chữ rời cô ghép và từ trong tranh như thế
nào với nhau?
-Các con đếm từ"Bóng đèn"có bao nhiêu chữ cái?
-À đúng rồi từ"Bóng đèn"có 6 chữ cái đấy.
-Thế trong từ"Bóng đèn" có chữ cái nào đã học rồi nào?Ai
giỏi lên lấy cho cô và các bạn xem nào?
-Bạn tìm đúng chư cả lớp?
-Còn lại những chữ này hôm sau chúng mình sẽ học nhé.
-Còn đây là chữ e hôm nay cô sẽ dạy cho các con làm quen
đấy.
-Cô sẽ thay chữ e to hơn để lớp mình nhìn rõ hơn nhé.
*Giới thiệu chữ e:

- Trẻ đọc
-Để thắp sáng ạ.
-Bằng thủy tinh ạ.
-Dễ vỡ ạ.

145

-Không ạ.


-Vâng ạ.
-Trẻ đọc 2 lần
-Giống nhau ạ.
1,2,3,4,5,6,6chữ cái

-Chữ o ạ.
-Đúng rồi ạ


*Làm quen với chữ cai e qua phát âm
-Trước tiên cô sẽ đọc mẫu.
-Cô đọc 2-3 lần.
-Để đọc được chữ e chúng mình phải há miệng ra lưỡi đẩy
xuống phát âm ra từ cổ họng,đọc to ,rỏ ràng,không đọc kéo
dài ê a
- Cho trẻ đọc chữ e: Cả lớp; cá nhân
*Làm quen chữ cái qua phân tích:

-Trẻ đọc.

-Chữ e gôm hai nét,1 nét thẳng ngang và một nét cong
tròn(nói đến nét nào cô phải chỉ luôn nét đấy cho trẻ thấy)
- Cho trẻ nhắc lại về chữ e có mấy nét đó là nét gì?(Gọi 4-5
trẻ nhắc lại)
- Cô giới thiệu chữ e: đây là chữ e in thường,còn đây là chữ e -Trẻ nhắc lại.
viết thường,còn đây là chữ e in hoa 3 chữ này có cách viết
khác nhau nhưng có cách đọc giống nhau..
-Cả lớp đọc , cá nhân đọc
+ Làm quen chữ ê:
*Làm quen chư cái ê qua tranh:

-Lắng nghe, lắng nghe.
-Các bạn lắng nghe cô đố đó là gì nhé.
Có chân mà chẳng biết đi.
Có mặt phẳng lì cho bé ngồi chơi.(Đó là cái gì?)
-Đúng rối cô cũng có bức tranh vẽ về cái ghế ,cả lớp cho cô
biết cái ghế được dùng để làm gì?
-Cái ghế được làm bằng chất liệu gì?
-Trên bức tranh cô có từ "Cái ghế" cả lớp đọc cho cô nào?
-Cô cũng ghép được từ "Cái ghế" các con xem từ cô ghép và
từ trong tranh như thế nào với nhau?
-Các con đếm xem từ"Cái ghế" có mấy chữ nào?
-Ai giỏi lên rút cho cô những từ đã học rồi nào?Rút xong các
con giơ cao cho cả lớp cùng đọc nhé.
-Bạn đã rút rồi đấy các con khen các bạn đi nào?
-Cò những chữ cái này hôm sau chúng mình sẽ học nhé.
-Giới thiệu chữ ê:
-Ở trên bảng còn lại một chữ cái đó là chữ ê mà cô sẽ dạy
chúng mình đấy.
-Cô sẽ đổi chữ ê to hơn cho lớp mình nhìn rõ hơn
*Làm quen qua phát âm:

146

-Trẻ đọc.

-Nghe gì nghe gì.

-Cái ghế.

-Để ngồi.

-Làm bằng gỗ.
-Trẻ đọc 2 lần.

-Giống nhau.1,2,3,4,5,6.6
chữ cái.
-Trẻ lên tìm và đọc


-Cô đọc mẫu 3 lần.
-Để đọc được chữ cái ê chúng mionhf phải há miệng vừa
thoo9i, lưỡi hôi đẩy về phía trước khi đọc chúng mình phài
đọc thật to và rõ ràng,không đọc lí nhí kéo dài lớp mình rõ
chưa?
- Cho trẻ đọc chữ ê: Cả lớp; cá nhân.
*Làm quen với chữ qua phân tích:
-Ai giỏi cho cô biết chữ cái ê giống chữ cái gì?
-À đúng rồi chữ ê cũng giống chữ cái e đấy.
-Chữ ê gồm 2 nét 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong tròn. -Rồi ạ.
nhưng chữ ê lại có thêm 1 dấu ê ở trên đầu để chúng mình -Trẻ đọc
phân biệt chữ e và chữ ê đấy.
- Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ e, ê
-Chữ e ạ.
- Cả lớp đọc, cá nhân đọc
- Cô gắn chữ ê và giới thiệu cho trẻ biết chữ in thường và
chữ viết thường,chữ in hoa cả 3 chữ này có cách viết khác
nhau nhưng cách đọc giống nhau.
-Cho trẻ đọc cả lớp 2-3 lần.
+So sánh chữ e,ê:
-Vừa rồi cô đã dạy cho chúng mình làm quen với hai chữ cái
mới đó là chữ e và chữ ê đấy.Bây giờ bạn nào giỏi cho cô và

cả lớp biết chữ e,ê có những điểm gì giống và khác nhau:
-Giống nhau:
-À các con phát hiện rất giỏi đấy chữ e và chữ ê giống nhau
ở chỗ đều có 2 nét thẳng ngang và 1 nét cong tròn không
khép kín đấy
-Vậy ai giỏi phát hiện cho cô biết chữ e và chữ ê có điểm gì
khác nhau:
=)Đúng rồi chữ e không có dâu còn chữ ê thì có dấu ê ở trên
đầu.

-Trẻ đọc

-trẻ đọc.

-Đều có 2 nét thẳng ngang và
1 nét cong.

*Hoạt động 3:Các trò chơi ôn luyện.
+Trò chơi 1:Chữ gì biến mất.
-Cách chơi:Ở trên bàn của cô có rất nhiều đồ chơi mỗi đồ
chơi có gắn 1 thẻ chữ cái mà các con vừa học các con hãy -Chữ e không có dấu còn chữ
ê có dấu ạ.
nhìn và đọc thật to xem đó là chữ cái gì nhé.
-Cô giơ tùng đồ chơi lên trẻ đọc chữ cái có gắn ở đồ chơi đó.
-Cho trẻ nhắc lại.
Khi nào cô nói "trốn cô"cả lớp nhăm mắt lại và khi cô nói
"Thấy cô" các côn mở mắt ra và nói xem chữ gì đã biến mất

147



nhé.
+Trò chơi 2: Cánh cửa thần.
-Cho trẻ nắm tay nhau thành một vòng tròn cho 2 bạn đứng
đối diện nhauđưa hai tay lên cao về phía trước mặt và lồng 2
bàn tay áp sát vào nhau làm "cánh cửa thần"một bạn sẽ
đứng sau cánh cửa thần cầm thẻ chữ cái giơ lên cao 1 bạn sẽ
đứng ngoài cánh cửa thần và đọc to chữ cái mà bạn cầm nếu
bạn đọc đúng thì cánh cửa thần sẽ mở và con sẽ cầm thẻ chữ
thay cho bạn và tiếp tục bạn khác lên đọc chữ nếu bạn nào -Trẻ chơi
không đọc đúng cánh cửa thần không mở và bị phạt nhảy lò
cò 1 vòng.
-Cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi.
*Hoạt động 4:Nhận xét - Kết thúc-Chuyển hoạt động
-Cho trẻ hát bài"nhà của tôi"

-Trẻ chơi
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có chủ đích:Trò chuyện về công việc của người thân trong gia đình.
2) Trò chơi vận động: “ Gia đình Gấu”
3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: - “Gia đình “, “ Lớp học” “siêu thị”
- Góc xây dựng: - Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: - Vẽ, dán tranh về gia đình, Làm đồ chơi về gia đình
- Sách – Truyện: - Xem sách về gia đình,Làm truyện tranh về gia đình của bé,tô các chữ đã
học trong chủ đề.
V)VÖ sinh-Tr¶ trÎ:
VI)§ãn trÎ- Trß chuyÖn buæi chiÒu:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1.Tô màu tranh chủ điểm.
2. Ôn luyện bài học sáng:Lµm quen ch÷ c¸i e,ª.
3. Làm quen bài mới:Ch¸u yªu bµ"
4.Chơi tự do:Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc(Cô quản trẻ)
viii)vệ sinh-trả trẻ:
-Nêu gương cuối ngày-Nhận xét bé ngoan trong ngày-cắm cờ bé ngoan
-Vệ sinh
-Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
-Trả trẻ
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về

148


KẾ HOẠCH NGÀY
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-điểm danh:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Âm nhạc
HÁT VÀ VĐTN: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU (Phan Văn Minh)
NH: TỔ ÂM GIA ĐÌNH
TCAN: ai nhanh nhÊt
1. Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
- Trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” thể hiện tình cảm yêu thương quyến luyến của mọi người
trong gia đình..
- Trẻ biết hát kết hợp múa minh hoạ theo bài “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hứng thú nghe bài hát “Tổ ấm gia đình”.
b)Kỹ năng:
-Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca.
-Rèn kỹ năng chăm chú, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát"tổ ấm gia đình"

-Đối với trò chơi:Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và có phản ứng nhanh.
c)Thái độ:
- Qua bài hát giáo dục trẻ biết gia đình chỉ có 1 không gì sánh được, Gia đình là cái nôi nuôi ta
khôn lớn thành người. Từ đó trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình.
- Qua trò chơi giúp trẻ phát triển năng khiếu âm nhạc.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi âm nhạc
* Thơ, MTXQ, Tạo hình, toán, AN
- BH bổ xung: “Nhà của tôi”, Trò chơi: Nào ta cùng vào bếp.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động1: Gây hứng thú:
- Mở đầu chương trình cô cho trẻ Chơi trò chơi “Nào ta cùng
vào bếp”
- Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” Và đi về chỗ ngồi.
- Cô hỏi trẻ về ngôi nhà của trẻ và những thành viên trong
gia đình? (2 – 3 trẻ)
- Cô nói về tình cảm của các thành viên đối với nhau
* Hoạt động 2: Hát và VĐTN: “Cả nhà thương nhau”Phan Văn Minh
- Cô nói: Chúng mình hãy cùng hát vang bài hát Cả nhà
thương nhau nào.
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” 1 lần
- Cô hỏi tên bài hát và tác giả.
- Cô nói về nội dung bài hát
- Cho trẻ múa hát bài “Cả nhà thương nhau”
Lần 1: Cả lớp múa hát cùng cô
Lần 2: Cô cho các tổ hát múa vận động
Lần 3: Cô mời 3 - 4 Trẻ lên múa trẻ còn lại hát + vỗ tay.
Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN

* Hoạt động3: Nghe hát: Tổ ấm gia đình.

149

- Cả lớp hát kết hợp động tác
minh hoạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ vừa hát vừa làm động tác
minh hoạ

- Cả lớp hát

- Trẻ thực hiện


Cô hát cho trẻ nghe bài “Tổ ấm gia đình”lần 1.
- Trò chuyên với trẻ về bài hát
- Trẻ trả lời
- Cô hát và vận động theo nhạc lần 2, cho trẻ múa phụ hoạ
cùng cô
* Hoạt động 4: TCAN “Ai nhanh nhất”
Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
Cô và các con sẽ cùng chơi một trò chơi:
- Cả lớp chơi
“ Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên cách chơi:
- Cả lớp hát
- Cô để 4-5 cáI vòng thành vòng tròn, cô mời số trẻ lên chơi
nhiều hơn số vòng.
- Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh nhảy vào vòng, trẻ

phải nhanh chân nhảy vào một vòng. Bạn nào không nhanh
sẽ không có vòng và phảI lặc cò cò.
- Cho trẻ chơi
- Cho trẻ hát các bài hát về gia đình
- Cho trẻ chơi cô quan sát và nhận xét sau mỗi lần chơi
- Cả lớp cùng chơi. (3 – 4 lần)
*Hoạt động 5:Kết thúc: Trẻ cùng hát vang bài “Cả nhà
thương nhau” Và đi nhẹ nhàng ra ngoài.
- Huyển hoạt động khác
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có chư đích:Xem tranh ảnh về gia đình.
2) Trò chơi vận động: “ Gia đình Gấu”
3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: - “Gia đình “, “ Lớp học” “siêu thị”
- Góc xây dựng: - Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: - Vẽ, dán tranh về gia đình, Làm đồ chơi về gia đình, Nặn đồ dùng gia đình
- Múa hát các bài về gia đình
- Làm mô hình nhà và đồ dùng gia đình bằng các chất liệu khác nhau.
- Sách – Truyện: - Đọc truyện về gia đình, Đọc các bài ca dao tục ngữ về gia đình,Làm sách
về gia đình, Đoán người theo tranh vẽ, Xem sách về gia đình,Làm truyện tranh về gia đình của
bé,tô các chữ đã học trong chủ điểm.
v.vệ sinh- trả trẻ:
vi.đón trẻ- trò chuyện buổi chiều:
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Đọc ca dao, đồng dao về chủ đề gia đình.
2. Ôn luyện bài học sáng:Hát"Cháu yêu bà"
3 .Làm quen bài mới:Trò chuyện về chủ đề nhánh"Gia đình sống chung một ngôi nhà".
4.Liên hoan văn nghệ cuối tuần:Hát các bài trong chủ điểm.
viii.vệ sinh- trả trẻ:

-Nêu gương cuối ngày- Bỡnh bầu, Phỏt phiếu bộ ngoan cuối tuần.
-Vệ sinh
-Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
-Trả trẻ
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về

150



×