BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LỊCH SỬ
12
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
CM KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ &
XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU TK XX
CÁCH MẠNG
KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
Bài 10
CHƯƠNG VI
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
1. Xu thế toàn cầu hoá
2. Tác động của xu thế toàn cầu hoá
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc:
?
Nguồn gốc của cuộc CMKH-CN?
Do đòi hỏi của cuộc sống,
của sản xuất về:
- Công cụ sản xuất mới
- Các nguồn năng lượng mới
- Các vật liệu mới
Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần
ngày càng cao của con người.
?
Nêu những dẫn chứng cho thấy nhu cầu
về vật chất, tinh thần ngày càng cao của
con người?
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh về kó thuật đều bắt nguồn từ
nghiên cứu khoa học
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
?
Cuộc CMKH-CN diễn ra vào
thời gian nào? Nước nào là
nước đi đầu? Tại sao?
* Các giai đoạn phát triển của cuộc CMKH-CN:
-
Từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
Cách mạng khoa học – kó thuật.
- Từ sau năm 1973 đến nay
Cách mạng khoa học – công nghệ.
2. Những thành tựu tiêu biểu
•
a. Trong lónh vực khoa học cơ bản:
Đạt những thành tựu to lớn trong các lónh vực: Toán, Lí,
Hoá, Sinh…con người đã ứng dụng cải tiến kó thuật, phục vụ
sản xuất và cuộc sống của mình
b. Trong lónh vực công nghệ:
- Công cụ sản xuất mới, như: máy tính điện tử, máy tự
động, người máy,….
- Tìm ra những nguồn năng lượng mới: mặt trời, đòa
nhiệt, sức gió, nguyên tử,…
- Tìm ra những vật liệu mới: polime, composite, titan,…
- Công nghệ sinh học: CN di truyền, CN tế bào, CN enzim,
…dẫn đến cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
- Những tiến bộ trong các lónh vực: thông tin liên lạc,
giao thông vận tải, chinh phục vũ trụ, đại dương,…