Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Hóa học 11 Bai 10 Photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 19 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

Giáo viên: Đặng Thị Hương Giang


Bài 10:

PHOTPHO


Bài 10. PHOTPHO
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Ký hiệu : P
Khối lượng nguyên tử:
31
Sè hiÖu nguyªn tö
:
15
§é ©m ®iÖn
:
2,19
2 2
6
2
3
Cấu hình electron
: 1s 2s 2p 3s 3p
Vị trí của P trong bảng tuần hoàn:
Photpho ở ô thứ 15, nhóm VA, Chu kỳ 3



II. Tính chất vật lí
• Photpho có 2 dạng thù hình chính:
photpho
tr¾ng

photpho
®á


II. Tính chất vật lí
So sánh tính chất vật lí của hai dạng thù hình trên?
• Trạng thái, màu sắc
• Cấu tạo phân tử
• Độ tan
• Độ bền và độ độc
• Sự chuyển hoá giữa hai dạng thù hình.
•….


TÝnh chÊt vËt lÝ cña c¸c d¹ng thï h×nh
P trắng:
• Chất rắn, trong suốt, màu
trắng hoặc hơi vàng.
 Cấu trúc mạng tinh thể phân
tử P4, mềm, dễ nóng chảy
• Không tan trong nước, tan
trong các dung môi hữu cơ
như benzen, ete..
• Rất độc, bốc cháy trong

không khí ở trên 400C
• Phát quang trong bóng tối

P đỏ:
• Chất bột màu đỏ.
 Cấu trúc polime Pn, nên khó
nóng chảy hơn P trắng.
• Không tan trong các dung
môi thông thường
• Không độc, bền trong không
khí ở nhiệt độ thường
• Không phát quang trong
bóng tối.


II. Tính chất vật lí
* Sự chuyển hóa photpho trắng và photpho đỏ
P hơi

là m

,
h
lạ n

P trắng


t
g

n
ư
g
n

t 0,

kh

ôn

gc

t , không có không khí
0

ók



ng

kh

í

P đỏ


II. Tính chất hóa học

Xác định số oxi hoá của P:

-3

0

+3

+5

PH3, P, P2O3, P2O5



Các mức oxi hoá của P:

-3

0

+3

+5

P
=> Photpho thể hiện tính oxi hóa và tính khử


II. Tính chất hóa học
1. Tính oxi hóa

Tác dụng với kim loại
hoạt động → photphua kim loại (P-3)

0

2P

+

3 Ca

t0

3 Na

t0

0

P

+

-3

Ca3P2

(Canxi photphua)

-3


Na3P

(Natri photphua)

Lưu ý: Các photphua kim loại đều rất độc


II. Tính chất hóa học
2. Tính khử
Tác dụng với chất≡ oxi hóa mạnh
a) Tác dụng với oxi
+3
0
t
2 P2O3 (điphotpho trioxit)
4 P + 3 O2 (thiếu)
0

0

4 P + 5 O2 (dư)
b) Tác dụng với clo
0
2 P + 3 Cl2 (thiếu)
0

2P

+


3 Cl2 (dư)

t0

t0
t0

+5

2 P2O5 (điphotpho pentaoxit)
+3

2 PCl3 (photpho triclorua)
+3

2 PCl5 (photpho pentaclorua)


IV. Ứng dụng
PHÂN
BÓN
BOM

PHOTPHO

DIÊM

THUỐC
TRỬ SÂU

AXIT
PHOTPHORIC


V. Trng thỏi thiờn nhiờn
Trong tự nhiên, P không tồn taị ở trạng thái tự
do
Hai khoáng vật chính của P là
Quặng photphorit: Ca3(PO4)2
Quặng apatit:

3Ca3(PO4)2.CaF2

P có trong protein thực vật. Có trong xương,
răng, bắp thịt, tế bào não của người và động
vật


QuÆng apatit
3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2


QuÆng photphorit Ca 3 (PO 4 ) 2


Photpho có trong xương , bắp, tế bào não,…


Một số thực phẩm giàu photpho



Giải thích hiện tượng ma trơi?


Bài tập về nhà
Bµi: 2, 3, 5 trang 49, 50 s¸ch gi¸o khoa
Bµi: 2.29; 2.30; 2.31; 2.32 trang 16, 17 s¸ch BTHH


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH



×