Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đồ Án Nối Ghép Máy Tính (Kèm File Chương Trình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.27 KB, 20 trang )

Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
--------------------------------------------------------------------------------

M ỤC L ỤC
Phần I : Giới thiệu về GNMT
I. MÁY TÍNH VÀ KHỐI GHÉP NỐI
1. MÁY TÍNH VÀ KHỐI GHÉP NỐI

1.1 Các dạng tin trao đổi của máy tính.
1.3 các phương thức trao đổi tin cua náy tinh.
1.2 Các loại thông tin trao đổi của máy tính.
2. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ CẤU TRÚC CỦA KHỐI GHÉP NỐI
2.1. Vai trò.
2.2. Nhiệm vụ.
2.2.1. Phối hợp về mức và công suất tủa tín hiệu.
2.2.2 Phối hơp về dạng tin.
2.2.3 Phối hợp về tốc độ trao đổi tin.
2.2.4.Phối hợp về phương thức trao đổi tin.
3. Cấu trúc chung cúa khối ghép nối.
II.
GIAO TIẾP CỔNG SONG SONG
Cổng song song :
III.
IC LM358.
IV.
Giới thiệu về Visual Basic 6.0

Phần II :
I. Thiết kế phầncứng


1.
2.
3.
4.

Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ mạch In
Giao Diện VB
Code VB

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
--------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------PHẦN I :

GIỚI THIỆU VỀ GHÉP NỐI MÁY TÍNH

I. MÁY TÍNH VÀ KHỐI GHÉP NỐI
1. MÁY TÍNH VÀ KHỐI GHÉP NỐI

Như chúng ta đều biết, cấu trúc của một máy tính có thể đuợc phân
chia thành 3 khối chính:
- Khối xử lý trung tâm CPU làm nhiêm vụ thu thập và xử lý
mọi dữ liệu.
- Khối nhớ (Memoy): Lưu trữ các loại dữ liệu khác nhau đưa
vào, lấy ra từ CPU.
- Khối phối hợp vào ra (I/O): Làm nhiệm vụ tương thích giữa
các thiết bị ngoài và đuờng dây (Bus) trong của máy tính.
Trong các máy tính thế hệ hiện nay thuờng có một số thiết bị ngoài
thông dụng như: Màn hình, bàn phím, chuột, máy in, loa, các ổ đĩa
ngoài…Với các thiết bị ngoài đó, máy tính đều có khối ghép nối tuơng
thích, ví dụ khối ghép nối giữ màn hình và bus là Card màn hình(VGA);
khối ghép nối giữa loa và bus máy tính là card sound… Thông thuờng các
máy tính thế hệ hiện nay thì các khối ghép nối cho các thiết bị ngoại vi
thông dụng này đuợc tích hợp trên một bản mạch chính gọi là Main hay
Main Boad hay Mother Boad.
Tuy nhiên, máy tính không thể chỉ dừng lại chỉ với màn hình, máy
in, loa…mà nó còn đuợc ứng dụng vô cùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực,
công việc này cần phải có khối ghép nối này, công việc kia cần phải có khối
ghép nối kia,…Tất cả các khả năng đó đều đuợc các nhà sản xuất lưu tâm
tới và họ để trống vô số các con đuờng. Đây chính là con đuờng cho những
ai muốn nghiên cứu mở rộng trên phạm vi ứng dụng của máy tính.
Nội dung môn học này đi vào nghiên cứu các cổng, các khe cắm mở
rộng của máy tính để từ đó thiết kế các khối ghép nối phục vụ mục đích đo
luờng và điều khiển trong công nghiệp.

1.1 Các dạng tin trao đổi của máy tính.
1.1.1 Dạng số (Digital)
Đây là môt chuỗi các bit 0,1 đuợc biểu diễn theo các hệ đếm như: Hệ
nhị phân, hệ thập lục phân…Các tín hiệu số này có thể ở dạng nối tiếp hoặc

song song và mức có thể là RS hoặc TTL.

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------1.1.2 Dạng chữ (Text).
Đây chính là dạng biểu diễn của kí tự duới dạng số, trên thế giới hiện
nay thông dụng nhất là cách biểu diễn theo mã ACCII. Theo cách này thì
các kí tự đuợc biểu diễn bằng một số các bit 0,1 trên hệ thập lục phân, ví dụ
mã của kí tự A là 41h, Dạng tín hiệu này cũng có thể coi là tín hiệu số.
1.1.3 Dạng tương tự (Analog).
Đây là các dòng điện hay điện áp biến đổi liên tục theo thời gian.
Điển hình là đại lượng vật lý thu thập từ các bộ cảm biến (sensor). Muốn xử
lý đuợc dạng tín hiệu này, máy tính (khối ghép nối) phải chuyển nó sang
dạng số bằng các bộ ADC.
1.1.4 Dạng âm thanh (Audio).
Đây là dạng tổ hợp của nhiều tín hiệu tuơng tự với các tần số và biên độ
khác nhau. Cũng có thể coi đây là một dạng của tín hiệu tương tự.
1.2 Các loại thông tin trao đổi của máy tính.
Trong quá trình gửi tin từ thiết bi ngoài vào máy tính có hai loại
thông số sau:
o Tin về trạng thái của thiết bị ngoài
o Tin mang dữ liệu cần trao đổi.
Trong quá trình ngược lại
-Tin về địa chỉ (chính xác hơn là địa chỉ của các thanh ghi
đệm nằm trong khối ghép nối), ví dụ $3F8 là địa chỉ thanh ghi đệm
đọc/viết ở RS232.

-Tin về dữ liệu trao đổi.
-Tin mang lệnh đièu khi
1.3 các phương thức trao đổi tin cua náy tinh.
Máy tính có thể trao đổi với thiết bị ngoài theo 2 phương
thức:
Trao đổi theo chương trình.
Trao đổi trực tiếp với khối nhớ (Direct Memory Access –DMA)
1.3.1. Chế độ trao đổi tin theo chương trình.
Đây là chế độ trao đổi tin trong đó máy tính trao đổi với thiết bị

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------ngoài bằng các lệnh vào ra, các lệnh dịch chuyển dữ liệu giữa các thanh ghi,
cụ thể:
- Trong ngôn ngữ Assembly các lệnh sau được dùng cho trao đổi:
IN, OUT, MOV.
- Trong ngôn ngữ Pascal:
+ Đọc 1 byte dữ liệu: x:= port[địa chỉ];
+ Đưa ra 1 byte dữ liệu: port[địa chỉ]:= y;
- Trong ngôn ngữ C:
+ Đọc 1 byte dữ liệu: x=inport[địa chỉ];
1.3.1.1 Phương pháp trao đổi đồng bộ.
Ở phương pháp này, máy tính sẽ tiến hành trao đổi tin ngay với thiết bị
ngoài khi khởi động xong mà không cần biết trạng thái của đường dây cũng
như
thết bị ngoài.

Để có thể thực hiện được phương pháp này thjf yêu cầu:
Tốc độ trao đổi tin của thiêts bị ngoài >= tốc độ I/O đổi tin của máy tính.
Thiết bị ngoài phải ở trang thái sẵn sàng ngay khi máy tính khởi động
xong.
Phương pháp này có ưu điểm là tốc độ trao đổi thông tin nhanh chóng
nhưng nhược điểm là dễ bị mất tin khi thiết bị bên ngoài chưa sẵn sàng.
1.3.1.2 Phương pháp trao đổi theo ngắt chương trình.
Phương pháp này lợi dụng được ưu điểm, khắc phục được nhựoc
điểm của 2 phương pháp trên. Trình tự tiến hành như sau:
1. Khi thiết bị ngoài có yêu cầu trao đổi sẽ gửi tín hiệu yêu cầu
(ngắt) đền máy tính.
2. Máy tính dùng chương trình đang phục vụ (nếu thiết bị ngoài đang
yêu cầu có mức ưu tiên cao hơn) và nhớ lại điểm dừng đồng thời gửi
tín hiệu xác nhận, yêu cầu thiết bị ngoài trao đổi tin.
3. Máy tính và thiết bị ngoài trao đổi tin theo chương trình (gọi là
chương trình con phục vụ ngắt).

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------4. Kết thúc trao đổi, máy tính trở lại chương trình chính từ điểm
dừng.
Phương pháp này cho phép tận dụng được tối đa thời gian làm việc
của máy tính.

1.3.2. Trao đổi DMA.
Đây là phương thức trao đổi trực tiếp với khối nhớ của máy tính mà

không thông qua CPU. Khi đó CPU sẽ ở trạng thái treo, nhường quyền điều
khiển bus cho khối ghép nối. Thiết bị ngoài và khối nhớ của máy tính sẽ
tiến hành trao đổi (đọc sang ghi dữ liệu), sau đó quá trình kết thúc sẽ
nhường lại quyền điều khiển bus cho CPU.
2. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ CẤU TRÚC CỦA KHỐI GHÉP NỐI.
2.1. Vai trò.
Trong quá trình trao đổi giữa máy tính và thiết bị ngoài, khối ghép
nối giữ vai trò trung chuyển tin. Trung chuyển ở đây có nghĩa là tích cực vì
trong quá trình nhận tin từ thiết bị ngoài vào máy tính, khối ghép nối nhận
tin từ thiết bị ngoài, xử lý và gửi cho máy tính theo khuôn dạng tin, tốc độ
thích hợp. Ngược lại trong quá trình gửi tin từ máy ra thiết bị ngoài, khối
ghép nối nhận tin từ máy tính, xử lý và giữ cho thiết bị ngoài theo dạng phù
hợp với thiết bị ngoài tương ứng.
2.2. Nhiệm vụ.
Để đáp ứng được các vai trò trên, đòi hỏi khối ghéo nối phải thực
hiện các nhiệm vụ sau:
2.2.1. Phối hợp về mức và công suất tủa tín hiệu.
Mức tín hiệu của các đường dây máy tính là mức TTL(nằm trong
khoảng 0V-5V), công suất thường rất nhỏ trong khi mức tín hiệu của thiết
bị ngoài rất đa dạng và công suất thường lớn hơn do vậy yêu cầu khối ghép
nối phải có khả năng phối hợp mức và công suất của tín hiệu. Để thực hiện
chưc năng này , khối ghép nối thường chứa các bộ chuyển đổi mức , các bộ
khuyếch đại , phối hợp công suất

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3

-------------------------------------------------------------------------------2.2.2 Phối hơp về dạng tin.
Tín hiệu ở đường dây máy tính là tín hiệu số ở dạng song song trong
khi tin hiệu của thiêt bị ngoài có thể là tin hiệ số, tương tự ở có thể ỏ dạng
nối tiếp, song song… có thể ở dạng mã khác.Vì vậy khối ghép nối phải có
nhiệm vụ biến đổi tương thích khuôn dạng tín hiệu giữa thiết bị ngoài và
máy tính. Các bộ biên đổi số sang tương tự, tương tư sang số; các bộ
chuyển đỏi nối tiếp sang song song, song song sang nối tiếp trong khối ghép
nối sẽ thực hiện nhiệm vụ này.
2.2.3 Phối hợp về tốc độ trao đổi tin.
Tốc độ trao đổi tin của máy tính lớn hơn nhiều lần so với tốc độ trao
đổi tin của thiết bị ngoài vì vậy khối ghép nối thường phải nhận tin theo
xung nhịp thiêt bị ngoài và phát tín theo xung nhịp của máy tính. Để thực
hiện nhiệm vụ này, khối ghép nối thường có các bộ nhớ đệm.
2.2.4.Phối hợp về phương thức trao đổi tin.
Một khối ghép nối đôi khi là cả một hệ thống nhỏ, ở đó củng có cả
phần mềm thậm chí cả hệ điều hành. Một khối ghép nối như vậy đương
nhiên có thể phối hợpvới máy tính trong phương pháp trao đổi tin theo
chương trình cũng như độc lập hoạt động trong phương pháp trao đổi DMA
Ngoài những nhiệm vụ trên, khối ghép nối còn có khả năng phối hợp
về trở kháng, cảm kháng, dung kháng… giữa các mạch điện tử của máy
tính và thiết bị ngoài.
3. Cấu trúc chung cúa khối ghép nối.
3.1.Khối phối hợp đường dây.
Khối này có nhiệm vụ:
Phối hợp về mức, công suất, khuôn dạng tín hiệu của đường dây máy
tính với đường dây thiêt bị ngoài. Khối này thường chứa các bộ phận
chuyển mức, chuyển mạch, khuyếch đại công suất, ADC, DAC…
Cô lập đường dây máy tính khi không có trao đổi tin (trạng thái điện
trở cao)
Điều khiển đưa tin ra, vào

3.2.Khối giải mã địa chỉ-lệnh.
Khối nàylàm nhiệm vụ giải mã địa chỉ cho các thanh ghi bên trong

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------khối ghép nối, các địa chỉ này sẽ tuỳ thuộc vào các lệnh mà mổi ghép nối
nhận để thực hiện.Kết quả mà khối này thực hiện là các xung cho phép đọc
sang ghi đối với từng thanh ghi của khối ghép nối
3.3.Khối xử lý ngắt.
Trong chế độ trao đổi tin theo ngắt chương trình, khối này giữ vai trò
tiếp nhận các yêu cầu ngắt từ thiết bị ngoài, sắp xếp chúng theo thứ tự ưu
tiên nhất định và thông báo về CPU lần lượt từng yêu cầu ngắt được ưu tiên
phục vụ. Khi được CPU thông báo chấp nhận ngắt, khối này cũng nhận các
thông báo đó, gửi ngược trở lại cho thiết bị ngoài.
Ngoài các khối chính trên, mỗi khối ghép nối còn co khối điều khiển
điều khiển toàn bộ hệ thống, khối phát xung nhịp đồng bộ
II. GIAO TIẾP CỔNG SONG SONG

Cổng song song :
Là một khe gắn trên máy tính (ngày nay hầu hết được tích hợp trên
mainboard) thường được dùng để nối với máy in (printer) hoặc thiết bị sử
dụng cổng song khác. Mặc dù tốc độ truyền dữ liệu của cổng parallel chậm
hơn so với các chuẩn như SCSI và IDE, nhưng do đặc điểm là rẻ tiền (được
tích hợp sẵn) và dễ truy cập (có thể gắn thiết bị từ bên ngoài) nên nó thường
được sủ dụng cho nhiều loại đĩa hoặc băng từ cho phép tháo lắp được
(removable disk and tape drives). Ngoài ra nó còn được sử dụng rộng rãi để

truyền dữ liệu giữa hai máy tính với nhau thông qua các ứng dụng truyền
thông (như Direct cable connection của Windows, Laplink) và sợi cáp nối
laplink. Cổng song song chuẩn IEEE 1284 cung cấp khả năng truyền dữ liệu
hai chiều với tốc độ cao và hỗ trợ cáp nối với chiều dài tới 32 feet.
1.Một số hình ảnh về cổng song song :
Sơ đồ chân :

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
--------------------------------------------------------------------------------

I. Cổng song song ( LPT )
1. Sơ đồ cấu tạo cổng song song
+ Chức năng các chân Của cổng LPT
Chân

Ký hiệu

Chiều

tín

Mô tả

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI



Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------hiệu
Ra

1

/STROBE

2-9
10

D0-D7
/ACK

Ra
Vào

11
12
13

BUSY
PE
SLCT

Vào
Vào

Vào

14

/AF

Ra

15

/ERROR

Vào

16

INIT

Ra

17

SLCTIN

Ra

18-

GND


Tín hiệu thông báo có 1 byte săn
sang được in
Các đường dữ liệu
Tín hiệu xác nhận đã nhận được
1byte của máy in với máy tính.
Tín hiệu báo bận của máy in
Tín hiệu báo hết giấy của máy in
Tín hiệu báo trạng thái sẵn sang
của máy in
Tín hiệu yêu cầu nạp một dòng
mới của máy tính đối với máy in
Tín hiệu thông báo lỗi của máy in
với máy tính
Tín hiệu khởi động lại của máy
tính đối với máy in
Tín hiệu chọn máy in của máy
tính
Tín hiệu nối mass

25

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------- Cổng song song đựơc thiết kế đầu tiên bởi công ty Cẻntoníc nhằm mục đích
ghép nối máy tính với máy in. Sau nay nó được tiêu chuẩn hoá và có mặt ở hầu hết
các máy tính.

Cấu trúc cổng song song gồm đường dữ liệu, 4 đuờng dẫn điều khiển và 5
đường dẫn trạng thái. Các đường dẫn này đều thích mức TTL ( 0;5V ) do vậy rất
thuận tiện, đơn giản cho việc ghép nối vì nhiều linh kiện, mạch điện tương thích
với mức logic trên.
khoảng các truyền dẫn bằng công song song bi hạn chế nhiều điện dung ký sinh
( khoảng 2m ). Nếu muốn tuyền đi xa cần phải có các bộ đệm, các phương pháp
làm giảm điện dung kí sinh.
2. Các thanh ghi của cổng song song
Cổng song song có 3 thanh ghi chính là thanh ghi cơ sở, thanh ghi trạng thái và
thanh ghi điều khiển, tuỳ theo cổng song song trang bị trên máy tính mà các thanh
ghi này có địa chỉ khác nhau :
Bảng địa chỉ các cổng trên PC:
Cổng
song song
LPT1
LPT2
LPT3
LPT4

Địa chỉ thanh ghi
thanh ghi dữ liệu
3BCh
378h
278h
2BCh

Định dạng các thanh ghi:
a. Thanh ghi dữ liệu (hai chiều):
Tín hiệu máy D7
D6 D5

in
Chân số:
9
8
7

Địa chỉ thanh

Địa chỉ thanh ghi

ghi trạng thái
3BDh
379h
279h
2BDh

điều khiển
3BEh
37Ah
27Ah
2BEh

D4

D3

D2

D1


D0

6

5

4

3

2

b. Thanh ghi trạng thái máy in (chỉ đọc).
Tín hiệu BUSY /ACK PAPER SELECT /ERROR /IRQ
máy in
EMPTY

x

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI

x


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------Số chân 11
cắm


10

12

13

15

-

-

-

c. Thanh ghi điều khiển
Tín
x x DIR IRQ
/SELECTIN /INIT /AUTOFEED /STROBE
hiệu
Enable
máy
in
Số
- - 17
16
14
1
chân
cắm
IRQ Enable: Yêu cầu ngắt cứng; 1: cho phép, 0: không cho phép.

Chân BUSY được nối với cổng đảo trước khi đưa vào thanh ghi trạng
thái, các bit /SELECTIN, /AUTOFEED và /STR được đưa vào cổng đảo
trước khi đưa ra các chân của cổng máy in.
Thông thường tốc độ xử lý dữ liệu của các thiết bị ngoại vi như máy in
chậm hơn PC rất nhiều nên các đường /ACK, BUSY và /STR được sử
dụng cho kỹ thuật bắt tay. Khởi đầu, PC đặt dữ liệu lên bus sau đó kích
hoạt đường /STR xuống mức thấp để thông tin cho máy in biết dữ liệu đã
ổn định trên bus. Khi máy in xử lý xong dữ liệu, nó sẽ trả lại tín hiệu
/ACK xuống mức thấp để ghi nhận. PC đợi cho đến khi đường BUSY từ
máy in xuống thấp (máy in không bận) thì sẽ đưa tiếp dữ liệu lên bus.
III.

IC LM358.

Là bộ khuếch đại thuật toán kép, bên trong có 2 con op-amp bên trong.
Mỗi op-amp có 3 chân, đầu vào đảo(- input), đầu vào không đảo (+
input), và đầu ra. Ứng dụng được dùngtrong các mạch so sánh điện áp,
chuyển đổi Analog - Digital, cảm biến đo lường, khuếch đại…

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
--------------------------------------------------------------------------------

IV. Giới thiệu về Visual Basic 6.0
Visual Basic 6.0 (VB) là một ngôn ngữ lập trình hướng
đối tượng, trực quantrên môi trường Windows. VB cung cấp

một bộ công cụ hoàn chỉnh để đơn giản hóa việc triển khai
lập trình ứng dụng, có thể nói đây là cách nhanh và tốt nhất
để học và lập trình ứng dụng trên Microsoft Windows.
Phần "Visual- Trực quan" đề cập đến phương pháp được
sử dụng để tạo giao diện đồ họa người dùng (GUI - Graphical
User Interface). VB có sẵn rất nhiều những bộ phận trực
quan gọi là các điều khiển (Controls) mà người lập trình có
thể sắp đặt vị trí và quyết định các đặc tính của chúng trên
một khung giao diện màn hình, gọi là form. Việc thiết kế các
giao diện người dùng ứng dụng trên VB
có thể hình dung đơn giản như việc vẽ giao diện trên Word
hoặc trên Paint Prush của Windows.
Phần "Basic" đề cập đến ngôn ngữ BASIC (Beginners AllPurpose Symbolic Instruction Code), một ngôn ngữ lập trình
đơn giản, dễ học, được viết ra cho các khoa học gia- những
người không có thì giờ để học lập trình điện toán sử dụng.
Visual Basic còn có hai dạng khác là Visual Basic for
Application (VBA) - một ngôn ngữ nằm phía sau các chương
trình Word, Excel, VB, Project, .v.v.. còn gọi là Macros. Dùng
VB trong Microsoft Office, ta có thể làm tăng chức năng các
ứng dụng bằng cách tự động hóa các chương trình. Và
VBScript được dùng lập trình phục vụ các tương tác trên giao
diện web.
Visual Basic đã có rất nhiều phiên bản, 2 phiên bản tốt
nhất có thể nói đến là Visual Basic 6.0 (VB6) và Visual
Basic .NET (VB7 hay VB.NET). Về mặt kiến trúc, hai phiên
bản này gần khác nhau hoàn toàn. VB6 phát triển ứng dụng
dựa trên công nghệ COM (Common Object Model)- một công
nghệ rất phát triển ít nhất cho đến năm 2000. Còn VB.NET
dựa trên nền tảng công nghệ .NET Framework - một công
nghệ hiện đại hơn và đang rất được ưa chuộng. Giáo trình


-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
--------------------------------------------------------------------------------

này chỉ đề cập đến việc sử dụng và phát triển phần mềm
ứng dụng trên phiên bản VB6 (gọi tắt là VB). Bởi lẽ phiên bản
này rất dễ học và phát triển. Việc tìm hiểu ngôn ngữ VB.NET
là rất khuyến khích cho nhưng ai đang muốn tìm cho mình
một bộ công cụ phát triển chuyên nghiệp trên đa môi trường
hoạt động. Tuy nhiên, khi nắm chắc những nội dung VB6 từ
giáo trình này, bạn đọc đã có thể sẵn sàng tiếp cận VB.NET
với tư thế rất thuận lợi.
Giao diện của VB :

Phần II :
I. Thiết kế phầncứng

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------1. Nguyên lý:


-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------2. Mạch in.

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------3.

Dao diện VB:

4.

Code vb:

Private Declare Sub Out32 Lib “inpout32.dll” (ByVal PortAddrees As
Integer,ByVal Value As Integer)
Private Declare Function Inp32 Lib “inpout32.dll” (ByVal PortAddrees As
Integer).
As Integer
Option Explicit
Dim n, m, X, Y As Long
Dim k As Integer


-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------Dim nhan As Byte
Dim giay&
Private Sub chu_KeyPress(KeyAscii As Integer)
If KeyAscii > 0 Then
KeyAscii = 0
End If
End Sub
Private Sub chu1_KeyPress(KeyAscii As Integer)
If KeyAscii > 0 Then
KeyAscii = 0
End If
End Sub
Private Sub chu2_KeyPress(KeyAscii As Integer)
If KeyAscii > 0 Then
KeyAscii = 0
End If
End Sub
Private Sub Form_Load()
Timer3.Enabled = False
Timer4.Enabled = False
ten1.Left = Val(giay * 100)
End Sub
Private Sub sw1_Click()

If Dir("C\Do gia toc.txt") <> Dir("C:\Do gia toc.txt") Then
Open "C:\Do gia toc.txt" For Output As #1
Else
Open "C:\Do gia toc.txt" For Append As #1
End If
Print #1, "DO GIA TOC CUA VAT CHUYEN DONG TINH TIEN"
Print #1, "LICH: "; Format(Now, "dd/mm/yyyy")

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------Print #1, "THOI GIAN: "; Format(Now, "hh:mm:yyyy")
Print #1, "GIA TOC LA: "; chu2.Text, "m/s2"
Close #1
End Sub

Private Sub Timer1_Timer()
chu.Text = Format(Time, "hh:mm:ss")
chu1.Text = Format(Date, "dd-mm-yyyy")
m=m+1
If (m = 110) Then
m = -35
End If
ten1.Left = Val(m * 100)
End Sub
Private Sub Timer2_Timer()
k = PortIn(&H379)

Call PortOut(&H378, Val(0))
If (k = 95) Then
Timer3.Enabled = True
End If
If (k = 63) Then
Timer3.Enabled = False
Timer4.Enabled = True
End If
If (k = 111) Then
Timer4.Enabled = False

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI


Đồ Án Ghép Nối Máy Tính
Lớp : LT CĐ_ĐH ĐT1_K3
-------------------------------------------------------------------------------chu2.Text = Round(Abs(((25 / Y ) - (25 / X )) / Sqr(X + Y )), 2)
Timer2.Enabled = False
End If
End Sub
Private Sub Timer3_Timer()
X=X+1
End Sub
Private Sub Timer4_Timer()
Y=Y+1
End Sub
Private Sub xoa_Click()
X=0
Y=0

chu2.Text = Abs(0)
Timer2.Enabled = True
Timer3.Enabled = False
Timer4.Enabled = False
chu.Text = "
"
End Sub

Private Sub thoat_Click()
Form1.Show
End Sub

-------------------------------------------------------------------------------Khoa : Điện Tử
Trường : ĐHCN HÀ NỘI



×