Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng xuất gỗ rừng trồng cây keo lai tại huyện bắc quang, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.01 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHÙNG PHAN ANH

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ
THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH ĐẾN NĂNG SUẤT
GỖ RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI HUYỆN BẮC QUANG
TỈNH HÀ GIANG

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số : 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học : TS. Trần Thị Thu Hà

Thái Nguyên – 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông
tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả

Phùng Phan Anh



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã được sự
quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Bắc
Quang - tỉnh Hà Giang, Công ty Lâm nghiệp Ngòi Sảo, cán bộ phòng Kế
hoạch, phòng Kỹ thuật Công ty Lâm nghiệp Ngòi Sảo, cán bộ Khoa sau đại
học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, tác giả xin được
bày tỏ lòng biết ơn tới sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Tiến sĩ
Trần Thị Thu Hà - người hướng dẫn khoa học cho tác giả đã tận tình chỉ bảo
và dành nhiều thời gian quí báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp
trong quá trình thực hiện luận văn.
Nhân dịp này, tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân
trong gia đình đã động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả
trong cả quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả

Phùng Phan Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu





iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................2

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................ 3
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................3
1.1.1. Ảnh hưởng của giống đến năng suất rừng trồng thâm canh .....................3
1.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng, phát triển
của rừng trồng .....................................................................................................3
1.1.3. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai. ...................5
1.1.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và chất lượng
rừng trồng ............................................................................................................5
1.1. 5. Tổng quan về cây Keo lai trên Thế giới ...................................................6
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .................................................................8
1.2.1. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh .................................................8
1.2.2. Tổng quan về cây Keo lai tại Việt Nam ..................................................14
1.3. Điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu ...........................................17
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................17
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: .......................................................................23
1.3.3. Thực trạng ngành Lâm nghiệp ................................................................29

Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 31
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................31
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................31

2.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................31
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................31
2.4.1. Phương pháp luận tổng quát....................................................................31
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ..............................................................32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




iv
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 36
3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của
rừng trồng Keo lai. ................................................................................................36
3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của D1.3 của cây Keo lai...........37
3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Keo lai ...39
3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính tán (Dt) của cây Keo lai ...........41
3.1.4. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất của cây Keo lai ...........................42
3.2. Ảnh hưởng của bón phân đến khả năng sinh trưởng và năng suất của rừng
trồng Keo lai .........................................................................................................44
3.2.1. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng của D1.3 của cây Keo lai .......46
3.2.2. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây Keo
lai .......................................................................................................................47
3.2.3. Ảnh hưởng của bón phân đến đường kính tán (Dt) của cây Keo lai .......48
3.2.4. Ảnh hưởng của bón phân đến năng suất của rừng trồng cây Keo lai ....49
3.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất của
rừng trông keo lai ..................................................................................................52
3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng đường kính D1.3 của
cây Keo lai.........................................................................................................53
3.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng chiều cao Hvn của cây

Keo lai ...............................................................................................................55
3.3.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng đường kính tán (Dt)
của cây Keo lai ..................................................................................................57
3.3.4. Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng năng suất của cây
Keo lai ...............................................................................................................58
3.4. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất trong trồng rừng keo lai
thâm canh ..............................................................................................................62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 64
Kết luận .................................................................................................................64
Kiến nghị...............................................................................................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

Bộ NN&PTNT

:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


G

:

Tổng tiết diện ngang

D1.3

:

Đường kính ở vị trí 1.3m

Hvn

:

Chiều cao vút ngọn

Dt

:

Đường kính tán

RCFTI

:

Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng


X

:

Nhóm đất xám

F

:

Nhóm đất đỏ

P

:

Nhóm đất phù sa

GL

:

Nhóm đất glay

R

:

Nhóm đất đen


V

:

Nhóm đất tích vôi

A

:

Nhóm đất mùn Alit

ÔTC

:

Ô tiêu chuẩn

VS

:

Phân vi sinh

R

:

Hệ số tương quan


Sig.

:

Xác suất (mức ý nghĩa) của tiêu chuẩn kiểm tra

1

:

Độ dày tầng đất cấp I > 100cm, kết von đá lẫn ở tầng
A và B < 50%

2

:

Độ dày tầng đất cấp II : 50 - 100cm, kết von đá lẫn < 50%

3

:

Độ dày tầng đất cấp III < 50cm, kết von đá lẫn > 40%

TLS

:

Tỷ lệ sống


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính D1.3 của cây Keo lai ........ 37
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao (Hvn) của cây Keo lai........... 39
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính tán (Dt) của cây Keo lai ... 41
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất (M) của cây Keo lai ............ 42
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng đường kính (D1.3) của
cây Keo lai ......................................................................................... 46
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) của cây
Keo lai ............................................................................................... 47
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng đường kính (Dt) của
cây Keo lai ......................................................................................... 48
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của bón phân đến năng suất (M) rừng trồng cây Keo lai .. 50
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của thời vụ đến đường kính D1.3 của cây Keo lai ........ 53
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến chiều cao Hvn của cây
Keo lai............................................................................................... 55
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến sinh trưởng đường kính
(Dt) của cây Keo lai ........................................................................... 58
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của thời vụ trồng rừng đến năng suất (M) của cây
Keo lai ............................................................................................... 59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu





vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí huyện Bắc Quang .......................................................... 17
Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng đường kính D1.3 của các công thức mật
độ Keo lai tuổi 5 ................................................................................ 38
Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Hvn của các công thức mật độ
của cây Keo lai 5 tuổi ......................................................................... 40
Hình 3.3: Biểu đồ trữ lượng của các công thức mật độ Keo lai tuổi 5 .......... 43
Hình 3.4. Biểu đồ khối lượng của các công thức phân bón ............................. 50
Hình 3.5: Biểu đồ sinh trưởng D1.3 công thức thí nghiệm thời vụ tại
Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang ........................................ 54
Hình 3.6: Biểu đồ sinh trưởng Hvn công thức thí nghiệm vụ tại Lâm
trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang ................................................. 57
Hình 3.7: Biểu đồ trữ lượng gỗ cây đứng của các công thức thí nghiệm
thời vụ tại Lâm trường Ngòi Sảo - huyện Bắc Quang ...................... 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




viii
DANH MỤC CÁC ẢNH

Ảnh 3.1: Keo lai 5 tuổi trồng ở công thức mật độ1.330 ................................. 38
Ảnh 3.2: Keo lai 5 tuổi trồng ở công thức mật độ 1.660 ................................ 38
Ảnh 3.3: Keo lai 5 tuổi trồng ở công thức mật độ 2.000. ............................... 39

Ảnh 3.4: Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức bón phân tốt nhất .................. 51
Ảnh 3.5: Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức đối chứng ............................. 51
Ảnh 3.6: Keo lai 5 tuổi Trồng thâm canh giữa mùa mưa ................................ 61
Ảnh 3.7: Keo lai 5 tuổi trồng bán thâm canh giữa mùa mưa (Đối
chứng thời vụ trồng) ........................................................................... 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng và
các nhu cầu khác trên thị trường nội địa cũng được dự báo sẽ liên tục tăng. Để
đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng của xã hội, ngành Lâm nghiệp đã
đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp lựa chọn các loài cây mọc nhanh
và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao năng suất và chất
lượng rừng trồng. Một trong những loài cây nguyên liệu có khả năng sinh trưởng
nhanh được đề cập đến đó là cây Keo lai (Acacia hybrids) là kết quả lai của Keo
tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Cây Keo lai
là 1 trong 48 loài cây trồng chính để trồng rừng sản xuất đã được Bộ Nông
nghiệp và PTNT công nhận tại Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày
15/03/2005. Keo lai không chỉ là giống có ưu thế sinh trưởng nhanh, biên độ
sinh thái rộng, có khả năng thích ứng với nhiều loại đất mà còn có khả năng
cải tạo đất, cải thiện môi trường sinh thái. Gỗ Keo lai được sử dụng làm ván
sàn, ván dăm, trụ mỏ và đặc biệt hơn cả là được sử dụng nhiều trong công
nghiệp giấy. Keo lai có khối lượng gỗ lấy ra lớn gấp 2-3 lần Keo tai tượng và

Keo lá tràm, hàm lượng xenlulô trong gỗ cao, lượng lignin thấp, do đó có hiệu
suất bột giấy lớn, chất lượng bột giấy tốt. Tại huyện Bắc Quang - tỉnh Hà
Giang, trong những năm qua công tác trồng rừng đã được các cấp chính
quyền và người dân quan tâm nhiều hơn, diện tích rừng trồng tăng lên đáng
kể, đặc biệt là rừng sản xuất.
Trong những năm gần đây, tỉnh Hà Giang đã có chủ trương đẩy mạnh
công tác trồng rừng sản xuất và trong những loài cây trồng chính được lựa
chọn là cây Keo lai. Mặc dù diện tích đất trồng rừng sản xuất lớn, nhưng theo
đánh giá sơ bộ của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Giang thì lượng tăng
trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt khoảng 14 - 16m3/ha/năm. Với lượng tăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




2
trưởng như vậy thì khả năng đáp ứng nhu cầu về gỗ nguyên liệu cho địa
phương và cho xuất khẩu là không đủ. Do đó, cần phải nâng cao được năng
suất. Để đáp ứng được các yêu cầu trên cần phải lựa chọn giống tốt, điều kiện
lập địa và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp. Vì vậy việc
“Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh
đến năng suất gỗ rừng trồng Keo lai ở huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang” là
hết sức cần thiết và cấp bách. Mục tiêu của đề tài là xác định được ảnh hưởng
của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh nhằm nâng cao năng suất
gỗ rừng trồng Keo lai đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho sản xuất và xuất
khẩu là hết sức cấp thiết và cấp bách.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây
Keo lai nhằm nâng cao năng suất làm cơ sở để phát triển mở rộng mô hình

góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng
thâm canh cây Keo lai.
- Đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất gỗ trong
trồng rừng Keo lai thâm canh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu





×