Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 10 trang )

Bài 5.
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

A- CHÂU PHI


I-Khái quát Châu Phi:
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
• Châu Phi là một trong năm châu lục trên thế giới, phí Bắc giáp
Địa Trung Hải, Hồng Hải, phía Tây, Nam và Đông giáp hai đại
dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Toàn bộ
Châu Phi có 57 quốc gia với diện tích 30,3 triệu km2 và dân số
hiện nay trên 1 ngàn triệu người (2002).Với diện tích hơn 30
triệu km2, là châu lục lớn thứ ba trên thế giới.
• Khu vực Châu Phi bao gồm 54 nước, trong đó có 48
quốc gia thuộc vùng đất liền và 6 quốc gia ven biển,
được chia thành 5 vùng lãnh thổ cơ bản là: Trung Phi,
Đông Phi, Bắc Phi, Nam Phi và Tây Phi.


I-Khái quát Châu Phi:
• Là một trong những nơi xuất hiện con người sớm và có nền
văn minh cổ đại rực rỡ (văn minh Ai Cập với những kim tự
tháp khổng lồ, kỳ quan thế giới).
• Trước khi người Châu Âu chiếm và phân chia Châu Phi, phần
lớn nhân dân ở đây đã biết dùng đồ sắt. Nghề dệt và nghề
gốm phát triển, ngành chăn nuôi và trồng trọt phổ biến.
2. Đặc điểm tự nhiên:
Phần lớn châu Phi có khí hậu nóng, khô, hoang mạc, bán
hoang mạc.. Trong đó hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn


nhất thế giới.


I-Khái quát Châu Phi:
3. Dân cư:


Dân số châu Phi tăng với tỉ lệ cao nhất thế giới: 2,9%-3%, Châu Phi cũng là lục địa có tỉ lệ người
mù chữ cao nhất thế giới.



Châu Phi còn được gọi là “Lục địa của bệnh AIDS” số người mắc bệnh chiếm tỉ lệ cao nhất thế
giới.



Cho đến nay, tình trạng khó khăn của châu Phi vẫn chưa được khắc phục, mặc dù các nước châu
Phi đang có những lỗ lực nhằm tìm ra chiến lược phát triển cho các nước.

4. Xã hội:


Nền tảng kinh tế và cơ sở xã hội lạc hậu.



Nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ.




Xung đột sắc tộc



Đói nghèo, bệnh tật.



Trình độ dân trí thấp.


II- Châu phi cu ối th ế k ỉ XIX:
1. Nguyên nhân các nước tư bản xâm chiếm
châu Phi:
•. Có vị trí chiến lược quan trọng.
•. Thị trường rộng lớn.
•. Nguồn nhân công rẻ mạt.
•. Tài nguyên phong phú.


II- Châu phi cu ối th ế k ỉ XIX:
2. Vài nét về những cuộc đấu tranh:
− Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi.
− Những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi:
• Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali,
Gam-bi-a.
• Pháp chiếm: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li,
An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra.
• Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania,

• Bỉ chiếm. Công gô
• Bồ Đào Nha: Mô-dam Bích, Ănggôla và một phần Ghinê
− Đầu thế kỉ XX việc phân chia thụôc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã
hoàn thành.


II- Châu phi cu ối th ế k ỉ XIX:
=> Chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của chủ
nghĩa thực dân là nguyên nhân dẫn đến các
phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của
nhân dân châu Phi
• Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:


Thời gian

Phong trào đấu tranh

Kết quả

1830-1874

Cuộc đấu tranh của Áp-đen
Ca-đê ở Angiêri thu hút
đông đảo lực lượng tham
gia.

Pháp mất nhiều thập niên
mới chinh phục được nước
này.


1879-1882

Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh
đạo phong trào “Ai Cập trẻ”

Năm 1882 các đế quốc mới
ngăn chặn được phong trào

1882-1898

Mu-ha-met At-mét đã lãnh
đạo nhân dân Xu-Đăng
chống thực dân Anh

Năm 1898 phong trào bị
đàn áp đẫm máu nên thất
bại

1889

Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến
hành kháng chiến chống
thực dân Italia.

-Ngày 01/3/1896 Italia thất
bại, Êtiôpia giữ được độc
lập.
--Cùng với Libêria là những
nước châu Phi giữ được độc

lập ở cuối thế kỉ XIX đến XX.


II- Châu phi cu ối th ế k ỉ XIX:
4. Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân của
nhân dân châu Phi đều thất bại (trừ Êtiôpia).
5. Nguyên nhân thất bại là do: chênh lệch lực lượng,
trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp.
6. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho
giai đoạn sau - đầu thế kỉ XX.
• Phong trào đấu tranh ở châu Phi bao gồm đấu tranh
bảo vệ độc lập và đấu tranh chống ách đô hộ của chủ
nghĩa thực dân.


Thanks for
watching!
:*



×