Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Nguyên nhân gây ô nhiễm sông sài gòn và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 37 trang )

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. SỰ CẦN THIẾT
Sông Sài Gòn bắt nguồn từ lưu vực hồ Dầu Tiếng đến ngã ba sông Đồng Nai có
tổng chiều dài khoảng 107 km đi qua các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và thành phố Hồ
Chí Minh. Nguồn nước sông Sài Gòn có vai trò quan trọng đối với việc cung cấp nước
sinh hoạt và công nghiệp cho thành phố Hồ Chí Minh với nhà máy nước Tân Hiệp
công suất 300.000 m3/ngđ và nguồn nước cấp của hai tỉnh Tây Ninh và Bình Dương.
Sông Sài Gòn còn được sử dụng cho tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy,
hoạt động du lịch với cảnh quan đô thị ven sông.
Chất lượng nước sông Sài Gòn diễn biến phức tạp, một số chỉ tiêu cơ bản vượt
nhiều lần so với quy định. Thời gian qua sự việc chết cá hàng loạt trên đầu nguồn sông
Sài Gòn có nguyên nhân trực tiếp từ ô nhiễm đến mức độc hại gây chết cá.
Sông Sài Gòn đồng thời cũng là nơi tiếp nhận các loại nước thải sinh hoạt, công
nghiệp, một phần chất thải rắn, chất thải nguy hại, từ hoạt động nông nghiệp chứa dư
lượng phân bón, thuốc trừ sâu, … đã và đang làm gia tăng mức độ ô nhiễm trên sông
Sài Gòn. Ô nhiễm nước sông Sài Gòn đặc biệt xuất hiện dạng ô nhiễm của mangan,
NH3, … làm giảm chất lượng nước nguồn gây khó khăn cho việc xử lý nước cấp của
nhà máy nước Tân Hiệp. Báo cáo của Tổng công ty Sài Gòn và kết quả nghiên cứu
giai đoạn 1 của đề tài cho thấy tình hình ô nhiễm nước sông Sài Gòn ngày càng gia
tăng đến mức báo động.
Diễn biến ngày càng xấu về chất lượng nước sông Sài Gòn, đặc biệt tại trạm bơm
Hòa Phú – trạm bơm cấp 1 bơm nước thô phục vụ cho nhà máy nước Tân Hiệp đang
đe dọa nghiêm trọng cho hoạt động an toàn của nhà máy nước Tân Hiệp và an toàn
cấp nước cho thành phố ở hiện tại và tương lai. Do vậy, việc xác định nguyên nhân
gây ô nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông Sài Gòn để đề xuất các giải pháp giảm thiểu
ô nhiễm nước sông Sài Gòn là hết sức quan trọng và cấp bách. Việc nghiên cứu đề tài
“Nguyên nhân gây ô nhiễm sông Sài Gòn và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn
nước khỏi sự ô nhiễm” là hết sức cần thiết nhằm giải quyết vấn đề nóng bỏng trước
mắt về an toàn chất lượng nước sông Sài Gòn cho mục đích cấp nước và lâu dài hướng
đến sự phát triển bền vững của LVCSài Gòn
1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


1.2.1. Mục tiêu chung
Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông Sài Gòn và đề xuất các giải
pháp tổng hợp và khả thi để bảo vệ nguồn nước khỏi sự ô nhiễm bảo đảm an toàn cấp
nước cho thành phố.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá cụ thể các nguồn thải chính vào sông Sài Gòn có ảnh hưởng đến nguồn
cấp nước để xác định nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước sông Sài Gòn và đề xuất
các giải pháp bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn, xây dựng kế hoạch hành động chi tiết
và lộ trình triển khai công tác bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn

1


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các nguồn thải vùng thượng nguồn của
LVCSài Gòn.

CHƯƠNG 2. CÁC NGUỒN THẢI RA SÔNG SÀI GÒN VÀ NGUYÊN
NHÂN CHÍNH GÂY Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG SÀI GÒN
2.1. CÁC NGUỒN THẢI SINH HOẠT THUỘC LƯU VỰC SÔNG SÀI
GÒN
2.1.1. Các đơn vị hành chính
LVCSài Gòn bao gồm một phần các đơn vị hành chính thuộc các tỉnh/thành gồm:
02 (hai) huyện thuộc tỉnh Tây Ninh, 05 (năm) huyện thuộc tỉnh Bình Dương, một
huyện thuộc Bình Phước và 19 (mười chín) quận huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 2.1 thống kê các đơn vị hành chính trong LVCSài Gòn.
Bảng 2.1. Tổ chức hành chính các tỉnh, thành phố trên LVCSài Gòn
TT Tỉnh/Thành
phố
01


TPHCM

02

Diện tích
(km2)

Số đơn vị hành chính
TP trực
thuộc tỉnh Quận

Thị
xã Huyện

Phườn
g

Thị
trấn



2095.1



17




2

236

2

33

Bình Dương

2695.22





1

4

9

5

42

03

Tây Ninh


4035.45





0

2

0

2

21

04

Bình Phước

6873.926





3

7


14

5

111

05

Long An

4492.397

1



-

13

9

15

166

Tổng cộng

20192.09


1

17

4

28

268

29 373

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh/thành trên lưu vực năm 2009

2.1.2. Dân số, dự báo gia tăng dân số và đặc điểm phân bố dân cư
Dân số của 04 tỉnh/thành phố trên LVCSài Gòn (TPHCM, Bình Dương, Tây
Ninh và Bình Phước) tính đến 31/12/2009 là 10.607.673 người, trong đó dân số đô thị
là 6.728.691 người, chiếm 63,43% tổng dân số toàn vùng. Thành phố Hồ Chí Minh là
đơn vị có tỷ lệ dân số đô thị cao nhất tới 83,2%, thấp nhất là Tây Ninh chỉ 15,79%.
Tuy nhiên sự phân bố dân cư trên toàn lưu vực nói chung là không đồng đều, có
sự khác biệt lớn về mặt ranh giới hành chánh giữa tỉnh này và tỉnh kia, giữa vùng đô
thị hóa và vùng nông thôn. Mật độ dân số bình quân toàn vùng là 676 người/km 2,
thuộc vào loại trung bình cả nước. Mật độ dân số cao nhất tại TPHCM với 3420
người/km2, gấp 5 lần so với mật độ chung toàn vùng. Mật độ dân cư thấp nhất ở tỉnh
Bình Phước với 128 người/km2.
Phân bố dân cư còn có tính mất cân đối giữa thành thị và nông thôn. Nếu như ở
TPHCM, dân số thành thị chiếm 83,2% và dân cư ở nông thôn chiếm 16,8% thì ngược
lại ở các tỉnh khác trong vùng, dân số nông thôn chiếm tỉ lệ cao (tỉnh Bình Phước có
đến 84,21% dân số sống ở vùng nông thôn, còn dân số thành thị chỉ 15,79%).

2


Bảng 2.2. Phân bố dân cư theo địa giới hành chánh các tỉnh/thành trên
LVCSài Gòn
Địa phương

Dân số 2009

Dân số đô thị

(người)

(người)

Tỉ lệ dân số đô
thị
(%)

Mật độ dân số
(người/km2)

TPHCM

7.165.398

5964488

83,2


3420

Bình Dương

1.497.117

448345

29,95

555

Tây Ninh

1.067.674

168590

15,79

264

Bình Phước

877.484

147268

16,78


128

Tổng cộng

10.607.673

6.728.691

63,43

-

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh/thành trên lưu vực năm 2009

Năm 2009, dân số toàn lưu vực là 7.160.401 người. Tính toán dự báo dân số
trong LVCSài Gòn đến 2020 dựa trên tỉ lệ gia tăng dân số: đối với khu vực đô thị là
3,2%/năm và đối với khu vực nông thôn là 1,2%/năm. Bảng 2.3 trình bày dân số hiện
trạng năm 2009 và dự báo đến 2020.
Bảng 2.3. Phân bố dân cư theo các quận/huyện trên LVCSài Gòn
Năm 2009
Tỉnh

Bình
Dương

Bình
Phước

Thành
phố


QuậnHuyện

Diện
tích
(km2)

(người)

TP. Thủ
Dầu Một

87,88

Huyện
Bến Cát

Dân số

Năm 2020

Mật độ

Dân số

Mật độ

(Người/km )

(người)


(Người/km2)

224904

2559

318034

3619

584,37

194609

333

221895

380

TX. Dĩ
An

60,10

299248

4979


341206

5677

TX.
Thuận
An

84,26

382496

4539

436126

5176

Huyện
Dầu
Tiếng

721,39

106920

148

121911


169

Huyện
Lộc Ninh

853,95

108460

127

123667

145

Quận 1

7,73

186483

24125

263703

34114

Quận 2

49,74


144966

2914

204995

4121

Quận 3

4,92

190177

38654

268927

54660

Quận 4

4,18

194545

46542

275104


65814

Quận 5

4,27

193260

45260

273287

64002

Quận 6

7,19

263802

36690

373039

51883

2

3



Năm 2009
Tỉnh

Tây
Ninh

QuậnHuyện

Diện
tích
(km2)

(người)

Quận 7

35,69

Quận 8

Dân số

Mật độ

(Người/km )

(người)


(Người/km2)

261802

7335

370211

10373

19,18

406176

21177

574369

29946

Quận 9

114

247612

2172

350145


3071

Quận 10

5,72

230386

40277

325786

56955

Quận 11

5,14

230946

44931

326578

63536

Quận 12

52,78


373499

7077

528161

10007

Q. Bình
Thạnh

20,76

463516

22327

655453

31573

Q. Gò
Vấp

19,74

535188

27122


756803

38338

Q. Phú
Nhuận

4,88

183235

37548

259110

53096

Q. Tân
Bình

38,45

416225

18598

588579

15308


H. Củ
Chi

434,5.

340122

783

387811

892

H. Hóc
Môn

109,18

344054

3151

392294

3593

Q. Thủ
Đức

47.76


411945

8625

582527

12196

Dương
Minh
Châu

453,11

104492

230

119143

263

Tân
Châu

1110,3
9

121333


109

138345

124

6089,76

7.160.401

Tổng số

Dân số

Năm 2020

Mật độ
2

9.577.
209

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh/thành trên lưu vực năm 2009

4


Hình 2.1. Phân bố các khu đô thị và KCN của các tỉnh/thành thuộc LVS Sài Gòn
2.1.3. Số liệu thống kê lưu lượng, tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt

trong LVS Sài Gòn năm 2009 và dự báo đến 2020
Kết quả này được trình bày cụ thể trong bảng 2.4, 2,5 Ngoài ra kết quả còn được thể
hiện cụ thể trong biểu đồ 2.2, 2.3, 2,4, 2,5, 2,6, 2.7.

5


Bảng 2.4. Kết quả thống kê và dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt trên
LVCSài Gòn
Tỉnh

Quận-Huyện

Lưu lượng nước thải sinh hoạt, m3/ng.đ
Năm 2009

Bình Dương

TX. Thủ Dầu Một

Năm 2020

15743280

40549335

Bến Cát

5838270


10650960

Dĩ An

8977440

16377888

Thuận An

21419776

37070710

Dầu Tiếng

3207600

5851728

55186366

110500621

2603040

4946680

2603040


4946680

Tp Hồ Chí Quận 1
Minh
Quận 2

11188980

49048758

20005308

38129070

Quận 3

26244426

48406860

Quận 4

23345400

51169344

Quận 5

26669880


50831382

Quận 6

36404676

69385254

Quận 7

36128676

68859246

Quận 8

56052288

106832634

Quận 9

34170456

63026100

Quận 10

27646320


60596196

Quận 11

31870548

60743508

Quận 12

51542862

95068980

Q. Bình Thạnh

55621920

121914258

Q. Gò Vấp

72250380

140765358

Q. Phú Nhuận

25286430


48194460

Q. Tân Bình

57439050

109475694

H. Củ Chi

25032979

46537320

H. Hóc Môn

19267024

47075280

Q. Thủ Đức

46137840

104854860

682305443

1380914562


Dương Minh Châu

5329092

4765720

Tân Châu

2911992

5533800

8241084

10299520

Tổng
Bình Phước

Lộc Ninh
Tổng

Tổng
Tây Ninh

Tổng
6


Tỉnh


Quận-Huyện

Lưu lượng nước thải sinh hoạt, m3/ng.đ
Năm 2009

Tổng cộng

748335933

Năm 2020
1506661383

Hình 2.2. Lưu lượng nước thải sinh hoạt của các tỉnh thành trên LVS Sài Gòn
năm 2009 và 2020
Nhận xét: Từ bảng 2.4 và hình 2,2 lưu lượng nước thải sinh hoạt từ thành phố Hồ
Chí Minh lớn nhất chiếm tới 91,2% và 91,7% toàn lưu vực vào năm 2009 và 2020, kế
tiếp là tỉnh Bình Dương chiếm 7,4% và 7,3%, thấp nhất là tỉnh Bình Phước 0,3%. Điều
này hoàn toàn phù hợp với thực tế, trên LVS Sài Gòn, hầu như toàn bộ diện tích của
TP.HCM đều thuộc LV này, kế tiếp là tỉnh Bình Dương, đây là khu vực có mức độ đô
thị hoá rất cao và lượng dân cư rất lớn, dẫn đến lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
nhiều. TPHCM và Bình Dương trải dài từ sau đập Dầu Tiếng về phía hạ lưu, nhưng
chủ yếu ở phần hạ lưu sông Sài Gòn, do vậy đoạn sông Sài Gòn ở khu vực này sẽ chịu
tác động nhiều nhất bởi nước thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt từ hai địa phương trên.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như SS, BOD 5, Nito,
Photpho trên LVCSài Gòn như sau:

7



Hình 2.3. Tải lượng SS trong nước thải sinh hoạt từ các tỉnh thành trên LVS Sài
Gòn năm 2009 và 2020, kg/ng.đ

Hình 2.4. Tải lượng BOD5 trong nước thải sinh hoạt từ các tỉnh thành trên LVS
Sài Gòn năm 2009 và 2020

Hình 2.5.Tải lượng COD trong nước thải sinh hoạt từ các tỉnh thành trên LVS
Sài Gòn năm 2009 và 2020

8


Hình 2.6. Tải lượng tổng N trong nước thải sinh hoạt từ các tỉnh thành trên LVS
Sài Gòn năm 2009 và 2020

Hình 2.7. Tải lượng tổng P trong nước thải sinh hoạt từ các tỉnh thành trên LVS
Sài Gòn năm 2009 và 2020
Nhận xét: Tương tự như lưu lượng nước thải, tải lượng các chất ô nhiễm (SS, BOD 5,
COD, tổng N, tổng P) từ nước thải sinh hoạt của TPHCM là nhiều nhất chiếm trên
70% ở tất cả các chỉ tiêu ở các thời điểm 2009 và 2020, kết tiếp là tỉnh Bình Dương và
thấp nhất là tỉnh Tây Ninh. Tải lượng ô nhiễm đổ vào sông Sài Gòn tập trung ở đoạn
9


từ sau đập Dầu Tiếng tới hạ lưu sông Sài Gòn, nhưng nhiều nhất là đoạn hạ lưu thuộc
TPHCM, đây cũng là đoạn sông có chất lượng nước thấp nhất từ kết quả quan trắc
nhiều năm của chi cục Bảo vệ Môi trường của hai tỉnh Bình Dương và TPHCM.

10



Bảng 2.5. Kết quả thống kê và dự báo tải lượng ô nhiễm từ nước thải SH của các tỉnh thành trên LVS Sài Gòn
Tỉnh

Quận-Huyện

Tải lượng, kg/ng.đ
SS

2009
Bình Dương

BOD5

2020

2009

COD

2020

2009

2020

TN
2009


2020

TP
2009

2020

TX. Thủ Dầu
Một

10795.4

13198.4

6747.1

8745.9

12234.8

11374.5

890.6

1059.1

224.9

258.4


Bến Cát

14401.1

13535.6

7784.4

7766.3

13564.2

12075.5

1261.1

1158.3

340.6

305.1

Dĩ An

22144.4

20813.6

11969.9


11942.2

20857.6

18568.3

1939.1

1781.1

523.7

469.2

Thuận An

18359.8

18099.2

11474.9

11993.5

20807.8

19344.7

1514.7


1452.3

382.5

354.3

Dầu Tiếng

7912.1

7436.6

4276.8

4266.9

7452.3

6634.4

692.8

636.4

187.1

167.6

73612.8


73083.4

42253.1

44714.8

74916.7

67997.4

6298.3

6087.2 1658.8

1554.
6

7543.7

4338.4

4328.3

7559.7

6729.9

702.8

645.5


189.8

170.0

7543.7

4338.4

4328.3

7559.7

6729.9

702.8

645.5

189.8

170.0

Tổng
Bình Phước

Lộc Ninh
Tổng

Tp Hồ

Minh

8026.0
8026.0

Chí Quận 1

7739.0

10086.6

5128.3

6922.2

9431.4

9074.7

621.0

795.1

151.5

189.5

Quận 2

6487.2


8507.3

4167.8

5637.4

7608.9

7331.7

528.4

682.6

131.4

166.6

Quận 3

7892.3

10286.5

5229.9

7059.3

9618.2


9254.5

633.3

810.8

154.5

193.3

Quận 4

8073.6

10522.7

5350.0

7221.5

9839.1

9467.0

647.8

829.4

158.1


197.7

Quận 5

8020.3

10453.2

5314.7

7173.8

9774.1

9404.5

643.6

824.0

157.0

196.4

Quận 6

10947.8

14268.7


7254.6

9792.3

13341.8

12837.3

878.5

1124.7

214.3

268.1

Quận 7

10864.7

14160.6

7199.6

9718.0

13240.6

12739.9


871.8

1116.2

212.7

266.1

Quận 8

16856.3

21969.6

11169.8

15077.2

20542.3

19765.5

1352.6

1731.7

330.0

412.8


8


Tỉnh

Quận-Huyện

Tải lượng, kg/ng.đ
SS

BOD5

TP

11080.6

14531.0

7118.8

9629.0

12996.5

12523.0

902.5

1165.9


224.4

284.5

Quận 10

9561.0

12461.3

6335.6

8551.9

11651.8

11211.2

767.2

982.2

187.2

234.1

Quận 11

9584.3


12491.6

6351.0

8572.7

11680.1

11238.4

769.0

984.6

187.6

234.7

Quận 12

16714.1

21918.7

10738.1

14524.4

19604.0


18889.7

1361.4

1758.8

338.5

429.1

Q. Bình Thạnh

19235.9

25071.1

12746.7

17205.6

23442.3

22555.8

1543.5

1976.2

376.6


471.1

Q. Gò Vấp

22210.3

28947.7

14717.7

19866.1

27067.1

26043.6

1782.2

2281.8

434.8

543.9

7604.2

9910.9

5039.0


6801.6

9267.1

8916.7

610.2

781.2

148.9

186.2

Q. Tân Bình

17273.3

22513.1

11446.2

15450.2

21050.6

20254.6

1386.0


1774.6

338.2

423.0

H. Củ Chi

25169.0

23656.5

13604.9

13573.4

23706.5

21104.6

2204.0

2024.4

595.2

533.2

H. Hóc Môn


25460

23929.9

13762.2

13730.3

23980.6

21348.6

2229.5

2047.8

602.1

539.4

Q. Thủ Đức

18434.5

24174.9

11843.4

16019.5


21621.9

20834.1

1501.5

1939.8

373.3

473.3

259208.4 319861.9 164518.3

212526.
4

299464.
9

284795.
4

21234 25631.8 5316.3

6243

Tổng
Dương

Châu

Minh

Tân Châu
Tổng
Tổng cộng

TN

Quận 9

Q. Phú Nhuận

Tây Ninh

COD

7732.4

7267.7

4179.7

4170.0

7283.1

6483.7


677.1

621.9

182.9

163.8

8978.6

8439.0

4853.3

4842.1

8456.9

7528.7

786.2

722.2

212.3

190.2

16711


15706.7

9033

9012.1

15740

14012.4

1463.3

1344.1

395.2

354

357558.5

416195.
9

220142.
5

270581.6 397681.5 373535.2 29698.5 33708.6 7560.2 8322.1

9



10


Nhận xét: Tương tự như lưu lượng nước thải, tải lượng các chất ô nhiễm (SS,
BOD5, COD, tổng N, tổng P) từ nước thải sinh hoạt của TPHCM là nhiều nhất chiếm
trên 70% ở tất cả các chỉ tiêu ở các thời điểm 2009 và 2020, kết tiếp là tỉnh Bình
Dương và thấp nhất là tỉnh Tây Ninh. Tải lượng ô nhiễm đổ vào sông Sài Gòn tập
trung ở đoạn từ sau đập Dầu Tiếng tới hạ lưu sông Sài Gòn, nhưng nhiều nhất là đoạn
hạ lưu thuộc TPHCM, đây cũng là đoạn sông có chất lượng nước thấp nhất từ kết quả
quan trắc nhiều năm của chi cục Bảo vệ Môi trường của hai tỉnh Bình Dương và
TPHCM.
2.1.4. Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt tại LVS Sài Gòn
Nước thải sinh hoạt là nguồn gây ô nhiễm với lưu lượng lớn và nồng độ chất ô
nhiễm cao đặc biệt là chứa nhiều tác nhân gây bệnh, nên có tác động tiêu cực rất lớn
đến nguồn tiếp nhận đặc biệt là môi trường nước mặt và sức khoẻ con người. Do đó
việc xử lý nguồn ô nhiễm này là rất cần thiết và cấp bách. Trước tình hình đó, các
tỉnh/thành thuộc LVS Sài Gòn đang nỗ lực đầu tư kinh phí để xây dựng các nhà máy
xử lý nước thải đô thị quy mô lớn nhằm xử lý toàn lượng nước thải sinh hoạt phát
sinh trên địa bàn. Tuy nhiên do kinh phí đầu tư rất lớn, nên hiện tại trên toàn lưu vực
mới chỉ có một nhà máy XLNT đi vào hoạt động với công suất thiết kế 141.000
m3/ngày.đêm tại TPHCM, một nhà máy đang xây dựng để xử lý của thị xã Thủ Dầu
Một công suất 17.650 m3/ngày.đêm và một số trạm xử lý đang trong giai đoạn lập dự
án đầu tư. Bảng 2.6 trình bày kết quả điều tra hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt tại
LVS Sài Gòn.
2.1.4. Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt tại LVS Sài Gòn
Nước thải sinh hoạt là nguồn gây ô nhiễm với lưu lượng lớn và nồng độ chất ô
nhiễm cao đặc biệt là chứa nhiều tác nhân gây bệnh, nên có tác động tiêu cực rất lớn
đến nguồn tiếp nhận đặc biệt là môi trường nước mặt và sức khoẻ con người. Do đó
việc xử lý nguồn ô nhiễm này là rất cần thiết và cấp bách. Trước tình hình đó, các

tỉnh/thành thuộc LVS Sài Gòn đang nỗ lực đầu tư kinh phí để xây dựng các nhà máy
xử lý nước thải đô thị quy mô lớn nhằm xử lý toàn lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
trên địa bàn. Tuy nhiên do kinh phí đầu tư rất lớn, nên hiện tại trên toàn lưu vực mới
chỉ có một nhà máy XLNT đi vào hoạt động với công suất thiết kế 141.000
m3/ngày.đêm tại TPHCM, một nhà máy đang xây dựng để xử lý của thị xã Thủ Dầu
Một công suất 17.650 m3/ngày.đêm và một số trạm xử lý đang trong giai đoạn lập dự
án đầu tư. Bảng 2.6 trình bày kết quả điều tra hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt tại
LVS Sài Gòn.
Bảng 2.6. Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt tại LVS Sài Gòn
STT

Tên
trạm

Vị trí

Công suất (m3/ng.đ
Hiện
tại

1

Bình
Hưng


Bình 141.00
Hưng, H 0
BC


2

Bình
Hưng


Bình
Hưng, H
BC

Tương
lai

510.000

10

Công
nghệ

QCMT
áp

Lưu vực xử


Ghi
chú

Bùn

hoạt
tính

B

quận 1, 3, 5, Đã
7, 10 (1000 hoạt
ha)
động

Bùn
hoạt
tính

B

1, 3, 5, 7, 10, Giai
4, 6, 8, 11 đoạn
(2000 ha)
2


3

Thủ
Dầu
Một

P.Phú Thọ, 17.650
TX TDM


-

Bùn
hoạt
tính

A

TX TDM

Đang
thi
công

4

Thạnh
Mỹ
Lợi

P. TML, Q
2

850.000

-

A


Toàn bộ LV Lập
NL-TN
dự án

2.2. CÁC NGUỒN THẢI TỪ CÁC KCN/KCX THUỘC LƯU VỰC SÔNG
SÀI GÒN
2.2.1. Tình hình đầu tư và phát triển các KCN/KCX
Thông tin về tình hình đầu tư và phát triển các KCN, KCX trên lưu vực hệ thống
sông Sài Gòn được thể hiện ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. Thông tin tổng hợp về tình hình đầu tư và phát triển các KCN,
KCX tính đến 12/2011
Địa phương

Số
KCN,
KCX

Diện tích
đã qui
hoạch (ha)

Diện tích đã
cho thuê
(ha)

Tỷ lệ lấp
đầy diện
tích (%)

Số doanh

nghiệp đang
hoạt động

Thành phố Hồ Chí Minh

14

2761,07

1185,31

67

963

Bình Dương

28

6859,47

2506,7

60,17

744

Tây Ninh

5


3603,43

-

-

-

Bình Phước

6

2605

232,04

8,9

42

Tổng cộng

53

15.828,97

3924,05

-


1749

Phân bố các KCN, KCX trên LVCSài Gòn được hệ thống trên Hình 2.1, qua đó
cho thấy các KCN và KCX chủ yếu chỉ tập trung ở 2 tỉnh, thành phố là Thành phố Hồ
Chí Minh và Bình Dương, nằm về phía hạ lưu của toàn bộ lưu vực nghiên cứu.


Thành phố Hồ Chí Minh có 14 KCN, KCX với tổng diện tích 2761,075 ha. Đến
tháng 12/2010 đã cho thuê được 1185,31ha (đạt tỷ lệ lấp đầy là 67%) và có 864 dự
án đầu tư đang hoạt động. Một nét mới là TPHCM đã hình thành được các khu
công nghiệp có khả năng thu hút cả các nhà đầu tư trong nước để bảo đảm các điều
kiện sản xuất có hiệu quả hơn, bảo vệ môi trường sinh thái như khu công nghiệp
Tân Tạo, Lê Minh Xuân. Hiện nay các KCN Tân Tạo, Lê Minh Xuân, KCX Linh
Trung I và Linh Trung II đã lấp kín diện tích đất cho thuê.



Tỉnh Bình Dương: Tính đến năm 2011, trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã có 28
KCN được thành lập với tổng diện tích là 9.094,85ha. Trong đó, 26 KCN đã đi vào
hoạt động chính thức với tổng diện tích 8392,451 ha, 2 KCN còn lại đang thời kỳ
xây dựng cơ bản (KCN Thới Hòa và KCN An Tây) với tổng diện tích 702,4 ha .



Tổng diện tích các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương thuộc LVS Sài Gòn
là 11.855,925 ha. Trong đó, TPHCM có 11/14 KCN/KCX thuộc LVS Sài Gòn với
diện tích quy hoạch là 2133,15 ha, chiếm 28,91% diện tích, tỷ lệ lấp đầy 67%. Tỉnh
Bình Dương có 14/28 KCN/KCX thuộc LVS Sài Gòn có tổng diện tích theo quy
hoạch 5244,96 ha, chiếm 71,09% diện tích, tỷ lệ lấp đầy 60,16%. Theo quy hoạch

đến 2020, dự kiến TPHCM có 16/22 KCN/KCX thuộc LVS Sài Gòn với tổng diện
11


tích quy hoạch là 3094,94 ha trong tổng số 5939,61 ha đất KCN/KCX và tỉnh Bình
Dương là 15/28 KCN/KCX thuộc LVS Sài Gòn với tổng diện tích đất theo quy
hoạch là 5514,96 ha trong tổng số 7129,88 ha. Như vậy đến 2020 tổng diện tích đất
các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương thuộc LVS Sài Gòn là 8609,9ha, trong
đó TPHCM chiếm 35,94% và Bình Dương chiếm 64,06% diện tích. Hình 2.8 trình
bày tóm tắt số liệu diện tích đất công nghiệp của TPHCM và Bình Dương thuộc
LVS Sài Gòn ở thời điểm năm 2010 và đến 2020.

Hình 2.3. Diện tích đất các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương thuộc LVS
Sài Gòn năm 2010 và 2020
Trong các KCN, KCX, ngoài thu hút các ngành công nghiệp nhẹ, điện tử và sản
xuất hàng tiêu dùng còn thu hút các ngành công nghiệp nặng, bước đầu góp phần xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong các khu công nghiệp đã góp
phần tạo thêm năng lực sản xuất mới trong các ngành công nghiệp then chốt.
2.2.2. Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải tại các KCN/KCX
Hiện tại, hệ thống thoát nước của các KCN, KCX là hệ thống thoát nước riêng
giữa nước mưa và nước thải. Một vài KCN đang trong giai đoạn triển khai xây dựng
cơ sở hạ tầng nên hệ thống thoát nước chưa hoàn thiện (như KCN Tân Phú Trung), tuy
nhiên, các chủ đầu tư đều tiến hành xây dựng hệ thống thoát nước riêng trong quá trình
xây dựng, để phân tách riêng biệt nước mưa và nước thải giúp cho việc quản lý nước
thải được thuận lợi và dễ dàng.
Theo Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương, địa phương này có 22 khu
công nghiệp đang hoạt động trong đó có 10 khu công nghiệp đang xả nước thải vào
sông Sài Gòn với tổng lượng nước thải 40 ngàn mét khối/ngày đêm, tập trung vào
những ngành có mức độ gây ô nhiễm cao như giấy, dệt nhuộm, chế biến mủ cao su.

Trong năm 2010, tỉnh Bình Dương cũng đã tiến hành thanh, kiểm tra 938 doanh
nghiệp với số lượng xử phạt khá lớn : 555 doanh nghiệp, tổng số tiền phạt 12,6 tỉ
đồng. Tuy nhiên hoạt động này vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi các doanh nghiệp đối
phó ngày càng tinh vi hơn. Do vậy chất lượng nước Sông Sài Gòn trên địa bàn tỉnh
vẫn chưa được cải thiện, tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra mạnh ở các khu công
12


nghiệp và đô thị. Trong số hơn 5000 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh
doanh tại đây chỉ có khoảng 20% doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải đạt quy
chuẩn môi trường, số còn lại không đạt, thậm chí xả thẳng ra môi trường. Ô nhiễm tại
Kênh Ba Bò, nơi giáp ranh TPHCM và Bình Dương vẫn là điểm nóng chưa giải quyết
triệt để gây bức xúc trong dư luận.
Tính đến cuối năm 2010, trong tổng số 22 KCN, KCX đang hoạt động tại LVS
Sài Gòn có 21 khu có nhà máy xử lý nước thải tập trung chiến 95,45% (TPHCM:
10/10, Bình Dương: 11/12), tăng 6 khu tương ứng 27,27% so với năm 2008. Ngoài ra,
hầu hết các khu công nghiệp đã và đang triển khai xây dựng thêm các trạm XLNT giai
đoạn 2 và 3 phù hợp với tình hình đầu tư vào các KCN/KCX như Lê Minh Xuân, Tân
Tạo, Tân Bình, Sóng Thần, Đồng An, Việt Nam – Singapore, Mỹ Phước I, II, III, nâng
tổng công suất các trạm XLNT của các KCN/KCX lên 122200 m 3/ngàyđêm tăng
61700 m3/ngàyđêm tương ứng 101,98 % so với năm 2008. Điều này chứng tỏ chủ đầu
tư các KCN/KCX đã rất nỗ lực trong việc đầu tư các công trình xử lý môi trường và
nhận thức đầy đủ hơn về trách nhiệm đối với xã hội trong việc bảo vệ môi trường. Một
số thông tin liên quan đến tình hình thoát nước và xử lý nước thải tại các KCN được
trình bày ở hình 2.4 và 2.5.

Hình 2.4. Số lượng các KCN/KCX có trạm XLNTTT tại LVS Sài Gòn năm 2008
và 2010

Hình 2.5. Tổng công suất xử lý của các TXLNT tại các KCN/KCX thuộc LVS Sài

Gòn năm 2008 và 2010, m3/ng.đ
13


2.2.3. Đặc điểm nước thải tại các KCN/KCX
Đến cuối năm 2010, 21/22 KCN/KCX tại LVSD Sài Gòn đều đã có trạm xử lý
nước thải tập trung và đi vào vận hành được nhiều năm. Việc thiết kế đúng, công nghệ
xử lý phù hợp cùng với đội ngũ nhân viên vận hành có trình độ nên các TXLNT hoạt
động khá ổn định, nước thải thường xuyên đạt quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, do
không kiểm soát được chất lượng nước đầu vào nên đôi khi nước thải sau xử lý của
một số KCN/KCX còn vượt tiêu chuẩn cho phép nhưng không nhiều. Tình trạng này
thường gặp phải tại những KCN có ngành nghề gây ô nhiễm cao như dệt nhuộm, giấy,
cao su, xi mạ, ....
2.2.4. Hiện trạng và dự báo lưu lượng và tải lượng ô nhiễm từ các
KCN/KCX
Hiện trạng và dự báo lưu lượng tải lượng ô nhiễm từ các KCN/KCX của các
tỉnh/thành thuộc LVS Sài Gòn được trình bày ở hình 2.6, 2,7, 2,8, 2.9, 2.10, 2.11.

Hình 2.6. Lưu lượng nước thải từ các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương
thải vào LVS Sài Gòn vào năm 2010 và 2020

14


Hình 2.7. Tải lượng TSS từ các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương thải
LVS Sài Gòn vào năm 2010 và 2020

15



Hình 2.8. Tải lượng BOD5 từ các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương thải
LVS Sài Gòn vào năm 2010 và 2020

Hình 2.9. Tải lượng COD từ các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương thải
LVS Sài Gòn vào năm 2010 và 2020

Hình 2.10. Tải lượng TN từ các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương thải
LVS Sài Gòn vào năm 2010 và 2020

16


Hình 2.11. Tải lượng TP từ các KCN/KCX của TPHCM và Bình Dương thải
LVS Sài Gòn vào năm 2010 và 2020
Nhận xét: Lưu lượng nước thải từ các KCN/KCX thuộc TPHCM và Bình Dương
thải vào LVS Sài Gòn năm 2010 là 74800 m3/ngày.đêm, TPHCM là 37300
m3/ngày.đêm, chiếm 49,86% và Bình Dương là 37500 m 3/ngày.đêm, chiếm 50,14%.
Năm 2020 tổng lượng nước thải thải vào LVS Sài Gòn là 223900 m 3/ngày.đêm, trong
đó TPHCM là 97100 m3/ngày.đêm, chiếm 43,36% và Bình Dương là 126800
m3/ngày.đêm, chiếm 56,64%. Lượng nước thải từ Bình Dương thải vào LVS Sài Gòn
nhiều hơn TPHCM do diện tích đất công nghiệp của BD nhiều hơn TPHCM. Tuy
nhiên tải lượng các chất ô nhiễm (TSS, BOD 5, COD, TN, TP) thải vào LVS Sài Gòn
không tăng tương ứng hoặc nhỏ hơn do QCMT Việt Nam áp dụng cho các KCN/KCX
thuộc Bình Dương chủ yếu là loại A trong khi của TPHCM là loại B xét trong trường
hợp tất cả nước thải từ các KCN/KCX thuộc hai tỉnh đều được xử lý đạt quy chuẩn
môi trường cho phép.
2.3. CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NẰM NGOÀI KCN/KCX VÀ CHĂN NUÔI
Nguồn thải từ các cơ sở sản xuất nằm ngoài các KCN/KCX thuộc LVS Sài Gòn trên
địa phận hai tỉnh/ thành là TPHCM và Bình Dương bao gồm các ngành nghề như sau:
1. Giấy, sản phẩm từ giấy

2. May mặc, giày dép
3. Rượu – bia – nước giải khát
4. Chế biến thực phẩm (bao gồm chế biến sữa, nước mắm, nước chấm, dầu ăn,
chế biến thuỷ sản, giết mổ, bánh canh, bún, rau củ, mía đường, hạt điều ...)
5. Hóa chất và các sản phẩm hoá chất
6. Dệt nhuộm (bao gồm giặt là)
7. Cao su
8. Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ
17


9. Thuộc da
10. Dược phẩm (Thuốc bảo vệ thực vật thuốc thú y, thuốc)
11. Tinh bột mì
12. Cơ khí
13. Khác (in ấn, thức ăn gia súc, gốm sứ, gạch, xi măng, sản phẩm dầu mỏ, bê
tông tươi, xi mạ, thủ công mỹ nghệ, dệt lưới, dệt bao bì nhựa, bao bì nhựa,
điện, điện tử, thiết bị giáo dục, vật liệu xây dựng, thuốc lá, cảng, ...)
14. Chăn nuôi
Kết quả thống kê tình hình xử lý nước thải của các CSSX và chăn nuôi nằm
ngoài KCN/KCX được trình bày ở các bảng 2.8 và các hình 2.12, 2.13.
Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả thống kê của các CSSX và chăn nuôi nằm ngoài
KCN/KCX tại các tỉnh/thành trên LVS Sài Gòn
TSS

Tỉnh/thành

Số cơ sở

Lưu lượng nước

thải m3/ng.đ

Trạm
XLNT

Đạt QCVN/không
đạt

1

TPHCM

312

33714

127

23/41

2

Bình Dương

124

23750

90


20/34

3

Tây Ninh

34

7959

31

0/2

Tổng cộng

470

65423

248

43/77

Về Cơ cấu ngành nghề: Tập trung nhiều nhất trên lưu vực là ngành chế biến
thực phẩm chiếm 13,62%, kế tiếp là ngành may mặc chiếm 13,19%, gỗ chiếm 9,79%,
chăn nuôi 8,94%, cơ khí 8,3%, giấy 8,09%, dệt nhuộm 6,17%, … và cuối cùng là
ngành thuộc da, chiếm 0%. Kết quả điều tra cũng cho thấy các ngành có mức độ ô
nhiễm cao (thuộc da, cao su, dệt nhuộm, …) chiếm tỷ lệ không cao trong cơ cấu ngành
nghề, do các tỉnh/thành trên lưu vực (đặc biệt là TPHCM) có xu hướng ngừng tiếp

nhận đầu tư mới các ngành này và thực hiện di dời chúng vào các KCN/KCX để thuận
lợi trong quản lý về mặt môi trường. Ở các tỉnh/thành thì ngành giấy, may mặc, thực
phẩm, dệt nhuộm, dược phẩm, chăn nuôi và cơ khí phân bố chủ yếu ở TPHCM (chiếm
trên 70%). Các ngành chế biến gỗ, gốm sứ (nhóm ngành khác) chiếm chủ yếu ở tỉnh
Bình Dương. Riêng ngành tinh bột mì thì chỉ có ở Tây Ninh (100%). Ngành cao su
phân bố đều ở cả 3 tỉnh/thành, tuy nhiên các cơ sở chế biến cao su lớn tập trung chủ
yếu ở hai tỉnh Bình Dương và Tây Ninh. Đối với hoạt động chăn nuôi, có nhiều tại các
tỉnh/ thành trên lưu vực. tuy TPHCM có số trại nuôi nhiều nhưng chủ yếu ở quy mô
nhỏ, trong khí Bình Dương đa số là các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn.

18


Về lưu lượng nước thải và hiện trạng xử lý nước thải

Hình 2.12. Lưu lượng nước thải phân theo ngành nghề
Từ hình 2.12 ta thấy ngành rượu bia – nước giải khát có lưu lượng nước thải lớn
nhất chiếm 18,75%, thứ hai là dệt nhuộm chiếm 16,95%, thực phẩm 12,03%, cao su
11,26%, may mặc 11,07%, các ngành có lưu lượng nước thải ít là thuộc da, dược phẩm
và cơ khí. Trong các ngành nghề điều tra, các cơ sở sản xuất của TPHCM chiếm số
lượng lớn (giấy, may mặc, rượu bia – nước giải khát, thực phẩm, cơ khí, chăn nuôi,
…) hơn nhiều lần các cơ sở thuộc tỉnh khác trong cùng ngành, nhưng lượng nước thải
phát sinh nhiều không tương ứng, chứng tỏ quy mô của các nhà máy trong cùng ngành
thuộc TPHCM nhỏ hơn Bình Dương. Tỉnh Tây Ninh có số cơ sở điều tra ít nhưng lại
tập trung những ngành có mức độ ô nhiễm cao và tiêu thụ nhiều nước (cao su, tinh
bột). Tuy nhiên, nước thải của các cơ sở đa số đều chứa trong các hồ tự thấm mà
không xả trực tiếp vào nguồn nước mặt thuộc LVS Sài Gòn.

19



Hình 2.13. Thống kê hiện trạng XLNT tại các CSSX
Trong 470 cơ sở sản xuất và chăn nuôi có 259 đơn vị có trạm xử lý nước thải
chiếm 55,11%, nước thải sau xử lý tại các doanh nghiệp đạt quy chuẩn cho phép chiếm
55,84% (theo kết quả khảo sát của Viện Nước và Công nghệ Môi trường Tp.HCM).
Ngành Tinh bột mì có 100% cơ sở sản xuất xây dựng HTXLNT, kế tiếp là các ngành
cao su 88%, dược phẩm 70%, dệt nhuộm 65,51%, giấy 63,15%, chăn nuôi 61,9%, gỗ
60,86%, rượu bia – nước giải khát 53,33%, cuối cùng là các ngành cơ khí, nhóm
ngành khác và may mặc. Tỷ lệ các doanh nghiệp có TXLNT đạt QCMTVN thấp nhất
là ngành chăn nuôi và tinh bột mì (0%), cao nhất là ngành hoá chất 100%, các ngành
có tỷ lệ xử lý đạt trên 60% là ngành may mặc và rượu bia – nước giải khát 75%, dệt
nhuộm 71,42%, thực phẩm và dược phẩm 66,6%. Đối với mọi ngành sản xuất, chỉ có
một số chỉ tiêu ô nhiễm là không đạt tiêu chuẩn cho phép như chăn nuôi các chỉ tiêu
chất dinh dưỡng (nitơ, amoni, phốt pho, COD), cao su (ni tơ và amoni), tinh bột mì
(COD, BOD5, nitơ), dệt nhuộm (COD, màu), …. Nguyên nhân chính làm các
HTXLNT không đạt QCMTVN cho phép gồm: xây dựng đối phó, không đủ công xuất
xử lý; thiết kế không đảm bảo; vận hành bảo dưỡng không đúng kỹ thuật và thường
xuyên; quá tải hệ thống do không nâng cấp trạm xử lý khi nhà máy tăng công suất.
Về công nghệ xử lý
Nhìn chung, đa số các hệ thống xử lý được thiết kế công nghệ phù hợp với tính
chất nước thải cần xử lý. Công nghệ xử lý chủ đạo cũng là phương pháp sinh học (hiếu
khí, kỵ khí) kết hợp cơ học, hoá học hoặc hoá lý. Ngành giấy công nghệ xử lý là sinh
học hiếu khí kết hợp hoá lý (tạo bông, tuyển nổi); may mặc công nghệ xử lý là sinh
học hiếu khí, cơ học; rượu bia – nước giải khát là Sinh học (kỵ khi kết hợp hiếu khí
hoặc hiếu khí), cơ học; dệt nhuộm sinh học hiếu khí kết hợp hoá lý (keo tụ tạo bông);
cao su công nghệ sinh học hiếu khí (aeroten, hồ sinh học), hoá lý (tuyển nổi, tạo bông,
bể tách mủ); tinh bột mì công nghệ sinh học (kỵ khí, hiếu khí, hồ sinh học); chăn nuôi
công nghệ sinh học ky khí (biogas) kết hợp hiếu khí (aeroten, hồ sinh học).

20



CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
SÔNG SÀI GÒN
3.1. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN
Tiểu LVS Sài Gòn là một trong 05 tiểu LV thuộc LVS Đồng Nai. Nguồn nước
LVS Sài Gòn đang cũng đang được khai thác đa mục tiêu, đặc biệt là cấp nước sinh
hoạt cho TPHCM và Bình Dương, trong LV có công trình thuỷ lợi quan trọng là hồ
Dầu Tiếng và Phước Hoà (chuyển nước từ sông Bé qua hồ Dầu Tiếng). Nguồn nước
LVS cũng đang bị ô nhiễm nặng dưới tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội trên
LV, xâm nhập mặn trong mùa khô, khai thác nước quá mức, sạt lở bờ sông, xói mòn,...
đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước từ thượng nguồn ảnh hưởng đến an toàn cấp
nước cho cả TPHCM và tỉnh Bình Dương,.... Do vậy, cần thiết phải thành lập một Uỷ
ban LVS cho riêng tiểu LVS Sài Gòn để cùng phối hợp giữa các tỉnh, thành trong LV,
các Bộ ngành, các bên có liên quan khác nhằm mục đích để quản lý tổng hợp tài
nguyên nước LVS đảm bảo phát triển bền vững.
3.1.1. Về tổ chức:
Do LVS Sài Gòn nằm trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, cho nên hẳn nhiên
Tiểu ban LVS Sài Gòn sẽ là một bộ phận nằm trong Uỷ ban lưu vực hệ thống sông
Đồng Nai. Thành phần Tiểu ban LVS liên tỉnh gồm đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh của các tỉnh có lãnh thổ nằm trong lưu vực sông, đại diện Bộ Tài nguyên và
Môi trường, các Bộ, ngành có liên quan khác và các đơn vị quản lý công trình bảo vệ,
khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có quy mô
lớn (nếu có) trong lưu vực sông. Chủ tịch Ủy ban là một lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh do các tỉnh có lãnh thổ nằm trong LVCcử với nhiệm kỳ 02 năm theo chế độ luân
phiên giữa các tỉnh.
Tiểu ban LVS Sài Gòn nằm trong Uỷ ban LVCĐồng Nai là phù hợp, vì cho
phép gọn nhẹ bộ máy, tổ chức của Tiểu ban khi thành lập, cũng như tạo nên sự đồng
thuận cao và kịp thời giữa hoạt động của Tiểu ban và Uỷ ban sông Đồng Nai. Tiểu ban
này có 5/12 tỉnh thành của Uỷ ban nêu trên, nên việc thành lập Tiểu ban có thể sử dụng

luôn cơ cấu từ 5 tỉnh thành đã tham gia vào Uỷ ban sông Đồng Nai. Tiểu ban sẽ phải
có cơ chế hoạt động như một tổ chức điều phối LVS liên tỉnh độc lập và có bổ sung
thêm các bên có liên quan khác phù hợp với đặc thù của LVS Sài Gòn.
Mô hình lồng ghép giữa Uỷ ban LVCĐồng Nai và Tiểu ban LVCSài Gòn như
sau:

Thủ tướng Chính phủ
Thành lập, phê duyệt, ban hành
Tổ chức

Chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn
Bộ máy, nhân lực

Quy chế, cơ chế hoạt động

Nai
Tiểu ban
LVS Sài
Gòn

Uỷ ban
LVS
Đồng Nai

Tài chính hoạt động
Cơ sở vật chất kỹ
thuật
Các điều kiện khác


Các chính sách, giải pháp

Các bên có liên quan
khác 21

Hỗ trợ, phối hợp
Giám sát, trọng tài
Tham gia thực hiện


×