Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Câu hỏi ôn tập môn Mặt Đường có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.61 KB, 71 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG
HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
1

2
3
4
5
6
7

8

9

10
11
12
13

14
15

16

17

Trình bày các nguyên lý sử dụng vật liệu xây dựng áo đường? Giải thích nguyên lý
làm việc của lớp đá dăm nước? Áp dụng các nguyên lý đối với bê tông nhựa rải
nóng, BTXM?
Nêu trình tự chung thi công các lớp kết cấu áo đường? Trình bày công tác chuẩn bị


khi xây dựng mặt đường?
Trình bày lý thuyết đầm nén đầm nén trong xây dựng áo đường? Các loại sức cản
đầm nén?
Các phương tiện đầm nén sử dụng trong thi công áo đường? Đặc điểm và phạm vi sử
dụng từng loại?
Trình bày nguyên tắc lựa chọn chiều dày lu lèn và lập sơ đồ lu lèn trong thi công các
lớp kết cấu áo đường?
Trình bày khái niệm, đặc điểm, phạm vi sử dụng lớp đá dăm tiêu chuẩn? Nội dung
kiểm tra khi nghiệm thu lớp đá dăm tiêu chuẩn?
Trình bày kĩ thuật thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn? So sánh vai trò của công tác tưới
nước khi lu lèn lớp đá dăm tiêu chuẩn và lớp cấp phối đá dăm ? Nội dung kiểm tra
trong khi thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn? (Câu 1)
Sự khác nhau cơ bản giữa cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên về vật liệu?
Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối thiên nhiên? Nội dung kiểm tra trong
khi thi công lớp cấp phối thiên nhiên?
Trình bày đặc điểm, phạm vi sử dụng các lớp cấp phối đá dăm? Nội dung kiểm tra
vật liệu đầu vào và kiểm tra hiện trường khi nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm? So
sánh sự khác biệt về nội dung kiểm tra với lớp đá dăm tiêu chuẩn?
Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm? So sánh sự khác biệt về nguyên lý
sử dụng vật liệu, công tác san rải, lu lèn với thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn?
Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm? Nội dung kiểm tra trong khi thi
công lớp cấp phối đá dăm và những lưu ý để hạn chế hiện tượng phân tầng?
Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm? Công tác đảm bảo độ ẩm CPĐ D?
Nội dung kiểm tra trong khi thi công lớp CPĐ D?
Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng? Nội dung kiểm tra
trong khi thi công lớp cấp phối gia cố xi măng? Đặc điểm công tác bảo dưỡng sau
khi thi công?
Trình bày trình tự công nghệ thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng? Nội dung
kiểm tra trước khi thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng?
Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng? So sánh sự khác biệt

với kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm ? Nội dung kiểm tra trong khi thi công lớp
cấp phối gia cố xi măng?
Trình bày đặc điểm, phạm vi sử dụng lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng? Công tác
bảo dưỡng lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng? Nội dung kiểm tra khi nghiệm thu
lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng?
Trình bày đặc điểm, phạm vi sử dụng mặt đường láng nhựa? Trình bày nội dung
kiểm tra khi nghiệm thu mặt đường láng nhựa?
1


18 Trình bày trình tự công nghệ thi công mặt đường láng nhựa 3 lớp? Phân biệt sự khác

19
20

21
22

23

24
25
26
27
28
29

biệt với mặt đường thấm nhập nhựa ? Nội dung kiểm tra trong khi thi công và
nghiệm thu mặt đường láng nhựa 3 lớp?
Trình bày đặc điểm, phạm vi sử dụng mặt đường thấm nhập nhựa? Trình bày nội

dung kiểm tra khi nghiệm thu mặt đường thấm nhập nhựa?
Trình bày trình tự công nghệ thi công mặt đường thấm nhập nhựa? So sánh sự khác
biệt về trình tự thi công với mặt đường láng nhựa ? Nội dung kiểm tra trước khi thi
công mặt đường thấm nhập nhựa?
Trình bày kỹ thuật thi công mặt đường bê tông nhựa rải nóng? Những lưu ý khi thi
công mặt đường bê tông nhựa rải nóng?
Trình bày kỹ thuật thi công mặt đường bê tông nhựa rải nóng? Những lưu ý khi thi
công mặt đường bê tông nhựa rải nóng? Điều kiện thời tiết cho phép thi công lớp bê
tông nhựa rải nóng?
Trình bày kỹ thuật thi công mặt đường bê tông nhựa rải nóng? Những lưu ý khi thi
công mặt đường bê tông nhựa rải nóng? Phương án xử lý khi đang thi công mặt
đường bê tông nhựa gặp trời mưa?
Trình bày những nội dung kiểm tra trong khi thi công và kiểm tra nghiệm thu mặt
đường bê tông nhựa nóng?
Trình bày khái niệm, đặc điểm, phạm vi sử dụng và đặc điểm công nghệ khi thi công
mặt đường bê tông nhựa polyme?
Trình bày khái niệm, đặc điểm, phạm vi sử dụng và đặc điểm công nghệ khi thi công
mặt đường bê tông nhựa có độ nhám cao?
Trình bày khái niệm, phân loại và đặc điểm các loại mặt đường bê tông xi măng?
Trình bày trình tự công nghệ thi công mặt đường bê tông xi măng đổ tại chỗ?
Trình bày các nội dung kiểm tra nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng và công tác
bảo dưỡng mặt đường BTXM?

2


CÂU HỎI ÔN TẬP XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG
HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Câu 1: Trình bày các nguyên lý sử dụng vật liệu xây dựng áo đường? Giải thích nguyên lý
làm việc của lớp đá dăm nước? Áp dụng các nguyên lý đối với bê tông nhựa rải nóng,

BTXM?
a, Nguyên lý sử dụng vật liệu xây dựng áo đường
- Nguyên lý đá chèn đá
- Nguyên lý đá lát xếp
- Nguyên lý cấp phối
- Nguyên lý gia cố đất làm mặt đường
b, Nguyên lý làm việc của cấp phối đá dăm
- Theo nguyên lý này cốt liệu sẽ gồm nhiều cỡ hạt to nhỏ khác nhau, phối hợp với nhau
theo những tỷ lệ nhất định và sau khi lu lèn sẽ đạt được độ chặt nhất định tạo thành lớp mặt
đường có đủ cường độ cần thiết.
- Độ chặt của hỗn hợp vật liệu sau khi lu lèn càng lớn thì lực ma sát và dính kết càng lớn,
cấu trúc keo tụ càng có điều kiện hình thành tốt, do đó cường độ của lớp vật liệu càng cao.
Ngoài ra để tăng thêm cường độ có thể trộn thêm các chất liên kết vô cơ hoặc hữu cơ sẽ tạo
ra được những lớp mặt đường cấp cao như mặt đường bê tông xi măng, bê tông nhựa...
- Chất lượng loại mặt đường này trong thi công, phụ thuộc chủ yếu vào việc trộn đều các
thành phần hạt và lu lèn ở độ ẩm tốt nhất. Ưu điểm chính của nguyên lý này là tạo điều kiện
cho việc sử dụng các loại vật liệu tại chỗ (trong trường hợp dùng làm lớp móng hoặc lớp
mặt đường cấp thấp); đồng thời lý luận về cấp phối lại là cơ sở để tạo nên những lớp mặt có
độ chặt cao nhằm đáp ứng các yêu cầu chạy xe lớn.
Ngoài ra còn một ưu điểm của phương pháp làm mặt đường theo nguyên lý này là có thể cơ
giớihoá và tự động hoá toàn bộ công nghệ sản xuất vật liệu, bán thành phẩm và thi công.
Câu 2 .Nêu trình tự chung thi công các lớp kết cấu áo đường? Trình bày công tác chuẩn bị
khi xây dựng mặt đường?
* Quá trình xây dựng kết cấu mặt đường gồm các trình tự sau:
- Công tác chuẩn bị,
- Công tác thi công chủ yếu,
- Công tác hoàn thiện.
* Công tác chuẩn bị
3



a) Công tác định vị
Cắm lại hệ thống cọc tim và cọc hai bên mép phần xe chạy để xác định vị trí của mặt
đường phục vụ cho thi công khuôn lòng đường. Công tác này cần phải được thực hiện cẩn
thận. Trường hợp thi công lòng đường bằng máy, không cần cắm cọc, sào tiêu tại tim mà
chỉ cần cắm sào tiêu đánh dấu vị trí mép phần xe chạy. Cần chú ý đặc biệt đến bề rộng mở
thêm của phần xe chạy tại các chỗ đường vòng trên bình đồ.
b) Thi công khuôn đường
Tùy thuộc vào yêu cầu thiết kế và vật liệu làm mặt đường để có thể lực chọn các phương
pháp thi công khuôn đường khác nhau đảm bảo một số yêu cầu như: Khuôn đường phải đạt
được kích thước hình học theo thiết kế, đáy lòng đường phải đúng mui luyện thiết kế và ở
trong đường cong bằng nếu có siêu cao thì đáy lòng đường cũng phải có siêu cao. Hai bên
thành của lòng đường phải tương đối vững chắc vì nếu không khi thi công các tầng lớp mặt
đường vật liệu sẽ bị lu đẩy đùn ra lề làm cho tại hai mép không đạt chất lượng đầm lèn đồng
thời mép phần xe chạy sẽ không thẳng. Đối với một số loại vật liệu có khả năng chịu lực
ngang kém thì yêu cầu bắt buộc phải thi công thành lòng đường vững chắc (đá vỉa, ván
khuôn…) như các loại vật liệu làm việc theo nguyên lý đá chèn đá, ngoài ra, các loại vật
liệu khác đơn vị thi công có thể lựa chọn phương án thi công thành lòng đường hoặc rải
thừa rồi xén phần mép thi công sau. Cần lu lèn và kiểm tra chất lượng khuôn đường trước
khi thi công kết cấu mặt đường.
c) Chuẩn bị vật liệu
Đây là một khâu rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến tốc độ thi công mặt đường. Yêu cầu đối
với công tác vật liệu là phải chuyên trở kịp thời vật liệu làm đường từ cơ sở khai thác, sản
xuất đến hiện trường. Vật liệu làm đường thường chia thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Vật liệu không khống chế thời gian (đá dăm, sỏi, cát, cấp phối đá dăm, cấp phối
thiên nhiên...).
Nhóm 2: Vật liệu khống chế thời gian vận chuyển (bê tông nhựa, BTXM, cát gia cố xi
măng, cấp phối đá dăm gia cố xi măng…). Công tác vận chuyển thường cũng có thể tiến
hành theo 2 phương án:
Phương án vật liệu chở đến hiện trường đổ đống hoặc thành luống ở lòng đường hoặc lề

đường (vật liệu nhóm 1). Phương án vật liệu chở đến đâu, san rải ngay đến đó (vật liệu
nhóm 2).Sau khi hoàn thành công tác chuẩn bị nên tiến hành ngay các khâu công tác thi
4


công chủ yếu, không nên để khâu công tác thi công chủ yếu quá xa và quá lâu với công tác
chuẩn bị.
Câu 3: Trình bày lý thuyết đầm nén đầm nén trong xây dựng áo đường? Các loại sức cản
đầm nén?
Công tác đầm nén là một khâu quan trọng trong quá trình thi công mặt đường, móng đường.
Chất lượng đầm nén có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sử dụng các tầng lớp mặt
đường.
Bất cứ sử dụng loại vật liệu gì, xây dựng các lớp mặt đường theo nguyên lý nào cũng phải
thông qua tác dụng cơ học đầm nén trong nội bộ vật liệu mới hình thành được cấu trúc mới
bảo đảm cường độ, độ ổn định và mức độ bền vững cần thiết, nói cách khác chỉ sau khi đầm
nén lớp mặt đường mới có cấu trúc mới tốt hơn cấu trúc ban đầu. Ngoài ra, công tác đầm
nén là khâu tốn công nhất, kỹ thuật phức tạp nhất quyết định đến tốc độ thi công các lớp mặt
đường và là khâu kết thúc một quá trình công nghệ thi công nên cần tập trung chỉ đạo và
kiểm tra.Như đã biết, vật liệu làm đường thường là những hỗn hợp gồm 3 pha (rắn, lỏng,
khí); Ởquá trình đầm nén là làm cho khí thoát ra ngoài làm tăng độ chặt. Trong quá trình
đầm nén,khi tải trọng đầm nén tác dụng, trong vật liệu sẽ phát sinh Ứng suất - Biến dạng
(độ chặt càng lớn và môđun đàn hồi của vật liệu càng lớn thì sóng Ứng suất - Biến dạng lan
truyền càng nhanh). Dưới tác dụng của áp lực lan truyền đó, các hạt khoáng chất và màng
chất lỏng bao bọc nó sẽ bị nén đàn hồi. Khí ứng suất tăng lên, và tải trọng đầm nén tác dụng
trùng phục nhiều lần, cấu trúc dưới tác dụng màng mỏng của pha lỏng sẽ dần bị phá hoại,
cường độ của màng mỏng sẽ bị giảm đi, nhờ vậy các tinh thể và các hạt kết có thể trượt
tương hỗ và di chuyển tới sát gần nhau, sắp xếp lại rồi đi đến các vị trí ổn định, đồng thời
không khí bị đẩy thoát ra ngoài, lỗ rỗng giảm đi, mức độ bão hòa các liên kết trong một đơn
vị thể tích tăng lên và giữa những tinh thể sẽ phát sinh các tiếp xúc và liên kết mới. Qua giai
đoạn này, nếu tiếp tục tăng ứng suất lèn ép thì những màng mỏng ở nơi tiếp xúcgiữa các

tinh thể và giữa các hạt vẫn tiếp tục bị nén thêm tuy không làm tăng độ chặt đángkể nữa,
nhưng riêng với cấu trúc keo tụ chính lúc này cường độ của vật liệu lại tăng lên nhiều vì
màng chất lỏng bị nén thêm sẽ tạo điều kiện để liên kết bền vững, tăng ma sát và lực dính
dẫn đến thay đổi chất lượng của liên kết.Quá trình đầm nén diễn biến tốt hay xấu chính là
thể hiện của hiệu qủa đầm nén. Muốn đầm nén có hiệu quả cao phải chọn các thông số đầm
nén, chế độ đầm nén sao cho khắc phục được cách tốt nhất sức cản của vật liệu phát sinh
trong quá trình đầm nén.
5


Sức cản của vật liệu phát sinh trong quá trình đầm nén bao gồm:
- Sức cản cấu trúc: Sức cản này do lực liên kết cấu trúc giữa các pha và thành phần có trong
hỗn hợp vật liệu gây ra. Liên kết cấu trúc giữa các thành phần càng được tăng cường và biến
cứng thì sức cản cấu trúc càng lớn và nó tỷ lệ thuận với biến dạng của vật liệu.Trong quá
trình đầm nén độ chặt càng tăng thì sức cản cấu trúc càng lớn.
- Sức cản nhớt: Sức cản này do tính nhớt của pha lỏng bao bọc quanh các hạt vật liệu khi
trượt gây ra. Sức cản này tỷ lệ thuận với hệ số cản nhớt và tốc độ biến dạng của vật liệu.
Sức cản này tăng khi tốc độ đầm nén và độ nhớt của các màng mỏng tăng.
- Sức cản quán tính: Sức cản này tỷ lệ thuận với khối lượng vật liệu và gia tốc biến dạng của
vật liệu.
Câu 4:Các phương tiện đầm nén sử dụng trong thi công áo đường? Đặc điểm và phạm vi sử
dụng từng loại?
Các phương tiện đầm nén sử dụng trong thi công áo đường, đặc điểm và PVAD.
• Phương pháp tác dụng tải trọng tĩnh:
- Lu bánh cứng:
Áp lực tắt nhanh theo chiều sâu, số lượng đi qua 1 điểm nhiều, áp lực phụ thuộc
trọng lượng lu và đường kính bánh lu.
PVAD: phù hợp với vật liệu có tính nhớt thấp.
- Lu bánh lốp:
Diện tích tiếp xúc lớn, áp lực tác dụng tắt chậm, lu được lớp vật liệu dày hơn.

PVAD: phù hợp với vậy liệu có tính nhớt cao.
• Phương pháp tác dụng chấn động:
- Lu rung:
Là lu bánh cứng được lắp them thiết bị gây chấn động, chiều sâu tác dụng lớn.
PVAD: thích hợp với vật liệu rời rạc như cấp phối.
• Phương pháp tác dụng đập – chấn động:
- Các loại đầm: đầm cóc, đầm bàn, đầm dùi.
PVAD: sử dụng nơi chật hẹp.
Câu 5: Trình bày nguyên tắc lựa chọn chiều dày lu lèn và lập sơ đồ lu lèn trong thi công các
lớp kết cấu áo đường?
*Nguyên tắc lựa chọn chiều dày lu lèn:
- Chiều dày lèn ép không quá lớn để đảm bảo áp lực đầm nén do lu truyền xuống đất khắc
phục được sức cản đầm nén ở mọi vị trí của lớp, tránh trường hợp trên chặt dưới không
chặt. => Cần khống chế chiều dày lu tối đa của lớp vật liệu đầm nén đối với từng loại lu
(Hmax);
- Chiều dày của lớp lèn ép cũng ko quá mỏng để tránh áp lực truyền xuống làm phá hỏng
lớp kết cấu phía dưới (Hmin);
- Chiều dày hợp lý phụ thuộc vào cường độ vật liệu, áp lực lu thường lấy xấp xỉ bang bề
rộng tiếp xúc của công cụ đầm nén ( bề rộng diện truyền áp lực); hoặc xác định qua giai
đoạn đầm thử.
6


* Nguyên tắc lập sơ đồ lu lèn:
- Số lần lu phải đồng đều trền khắp bề mặt vật liệu , bề mặt đường bằng phẳng sau lu lèn
nên:
+ Số lần lu tác dụng qua 1 điểm (1 chu kì lu) là đều nhất;
+ Bố trí hành trình trước, sau chồng lên nhau ít nhất 15-20cm, tại chỗ tiếp xúc giữa các
đoạn, giữa mặt đường và lề dường ko được bỏ sót;
+ Khi lu tầng mặt đường nên bố trí lấn ra lề ít nhất 20-30 cm;

- Lu từ thấp lên cao để vật liệu được nén chặt, nếu lu cao trược vật liệu dễ bị xô dồn khó
chặt khổng đảm bảo siêu cao;
+ Lu từ mép vào tim (đường thẳng). Lu từ bụng đến lưng (đường cong);
+ Vệt lu đầu tiên lấn lề 20-30cm, nếu đã có vật liệu đắp trước cao hơn mặt lu thì cần cách
mép lề 10cm để tránh phá hoại lề;
+ Vệt lu sau đè lên vệt lu trước 20-25cm để lớp mặt được bằng phẳng;
CÂU 6 : Trình bày khái niệm, đặc điểm, phạm vi sử dụng lớp đá dăm tiêu chuẩn? Nội dung
kiểm tra khi nghiệm thu lớp đá dăm tiêu chuẩn?
 Khái niệm :
- Cấp phối đá dăm (CPDD) là hỗn hợp vật liệu đá dạng hạt có thành phần hạt tuân thủ theo
nguyên lý cấp phối liên tục . Đây là sản phảm được tạo thành từ việc gia công ( nghiền ,
sàng , trộn ) đá núi ( đá vôi , đá granits hoặc cuộn sỏi cỡ lớn )
Trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8859 – 2011 cấp phối đá dăm dùng trong kết cấu áo
đường được chia làm 2loại:
-

Loại I: là cấp phối hạt mà tất cả các cỡ hạt được nghiền từ đá nguyênkhai.

- LoạiII:là cấp phối hạt được nghiền từ đá nguyên khai hoặc sỏi cuội, trong đó cỡ hạt nhỏ
hơn 2,36 mm có thể là vật liệu hạt tự nhiên không nghiền nhưng khối lượng không vượt
quá 50 % khối lượng CPĐD. Khi CPĐD được nghiền từ sỏi cuội thì ít nhất 75 % số hạt
trên sàng 9,5 mm phải có từ hai mặt vỡ trởlên.
Theo cỡ hạt danh định có đường kính lớn nhất D max cấp phối đá dăm có 3 loại: 37,5 mm;
25 mm; 19mm.
 Đặc điểm :
Cấp phối đá dăm được sử dụng rất phổ biến trong xây dựng đường vì những ưu điểm
của nó:
+ Có cường độ tương đối cao (Eđh = 200 ÷ 300MPa);
+ Giá thành rẻ.
+ Thi công đơn giản, có thể cơ giới hóa toàn bộ quá trình thi công

* Nhượcđiểm:
Nếu sử dụng là lớp mặt mà không có lớp bảo vệ có nhựa ở trên thì mặt đường này dễ
bị ảnh hưởng của yếu tố thờitiết:
- Trời mưa nước thấm xuống mặt đường, nền đường gây hưhỏng;
- Trời nắng mặt đường khô dễ phát sinh bụi
- Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường nhỏ
7


- Mặt đường dễ bong bật.
- Độ bằng phẳng kém .
 Phạm vi sử dụng.
CPĐD loại I được sử dụng làm lớp móng trên (và móng dưới trên cơ sở xem xét
yếu tố kinh tế, kỹ thuật) của kết cấu áo đường mềm có tầng mặt loại A1, A2 theo
22TCN211-06 hoặc làm lớp móng trên theo 22TCN 274 -01
CPĐD loại II được sử dụng làm lớp móng dưới của kết cấu áo đường có tầng mặt
loại A1 và làm lớp móng trên cho tầng mặt loại A2 hoặc B1 theo 22TCN211-06 hoặc
làm lớp móng dưới theo 22TCN 274 –01.
Cả hai loại CPĐD loại I và loại II đều có thể được sử dụng làm lớp móng dưới cho kết
cấu áo đường cứng (bê tông xi măng) và có thể dùng CPĐD loại I để làm lớp móng trên
cho mặt đường bê tông xi măng trong trường hợp đường chỉ có xe tải trọng trục nặng
dưới 80kN chạy với tổng số lần trục xe thông qua đến hết thời kỳ khai thác sử dụng là
dưới 1x106 lần trục tương đương80kN.
Phạm vi sử dụng theo cỡ hạt danh định lớnnhất:
-

Cấp phối loại Dmax = 37,5 mm thích hợp dùng cho lớp móngdưới;

-


Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp dùng cho lớp móngtrên;

Cấp phối loại Dmax = 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cường trên
các kết cấu mặt đường cũ trong nâng cấp, cảitạo.
 Nội dung kiểm tra khi nghiệm thu .
- Kiểm tra độ chặt lu lèn , kết hợp kiểm tra thành phần hạt sau khi lu lèn và chiều dày lớp
móng, cứ 7000m2 tương đương 1km dài ( đối với mặt đường 2 làn xe ) lại phải thí
nghiệm kiểm tra hoặc bằng phương pháp đào hố rót cát tại 2 vị trí ngẫu nhiên ( trong
trường hợp dải bằng máy san phải kiểm tra tại 3 vị trí ngẫu nhiên )
- Kiểm tra các yếu tố hình học và độ bằng phẳng : đo các yếu tố hình học ( cao độ tim
đường và mép móng , chiều rộng móng , độ dốc ngang móng ) 250m / tại vị trí trên
đường thẳng và 100m/ tại vị trí trong đường cong. Đo kiểm tra độ bằng phẳng về mặt
móng với thước đo 3m : 500m/ vị trí.
Câu 7 : Trình bày kĩ thuật thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn? So sánh vai trò của công tác tưới
nước khi lu lèn lớp đá dăm tiêu chuẩn và lớp cấp phối đá dăm ? Nội dung kiểm tra trong khi
thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn?
Bài làm
* Thi công lớp đá dăm nước:
- Bố trí thành chắn cốt liệu ở hai mép mặt đường:
+ Để thi công lớp đá dăm nước, trước hết phải bố trí thành chắn cốt liệu ở hai mép mặt
đường. Thành chắn cốt liệu ở hai mép mặt đường được thi công bằng một trong
nhiều cách: trồng đá vỉa kết hợp đắp đất dải lề đường và đầm chặt phía ngoài đá vỉa, hoặc
mởrộng lòng đường để rải đá dăm dư thêm mỗi bên 10 cm. +Trong trường hợp trồng đá vỉa
thì chiều cao của đá vỉa bằng độ dày lớp mặt cộng thêm 10 cm. Đá vỉa có thể làm bằng đá
hoặc bê tông.
- Rải cốt liệu thô:
+ Cốt liệu thô phải được rải đều, bằng phẳng trên bề mặt đã được chuẩn bị sẵn theo định
mức tại bảng 2.5- 2.7 từ khu vực tập kết cốt liệu thô hoặc trực tiếp từ máy rải đá. Không
-


8


bên đổ cốt liệu thô thành đống trên mặt đường tại vị trí sẽ thi công vì có thể làm cho mặt
đường không bằng phẳng khi lu lèn. Cốt liệu thô phải được rải một lần đến độ dày quy
định theo các cữ đặt trên mặt đường cách nhau 6m. Nơi có điều kiện, nên sử dụng máy rải
đá để rải cốt liệu thô nhằm đảm bảo thật đồng đều. Sau khi rải nếu phát hiện những chỗthiếu
bề dày thì phải bù phụ bằng cốt liệu cùng loại.
+ Đá dăm nước được thi công từng lớp với độ dày đầm nén theo quy định. Từng lớp phải
được kiểm tra độ dày bằng cữ.
+ Thông thường cốt liệu thô được rải từng đoạn có chiều dài không quá chiều dài trung bình
của những ngày làm việc trước đó bao gồm cả lu lèn và hoàn thiện.
- Lu lèn cốt liệu thô: Việc lu lèn đá dăm nước được thực hiện qua các giai đoạn
- Giai đoạn lèn xếp: Yêu cầu của giai đoạn này là lèn ép tạm ổn định, giảm bớt độ rỗng, đá ở
trước bánh lu ít xê dịch, gợn sóng. Giai đoạn này phải dùng lu nhẹ từ 5T đến 6T, tốc độ lu
tối đa không quá 1,5 km/h để tránh vỡ đá. Lượng nước sử dụng trong giai đoạn này khoảng
2 đến 3 L/m2, riêng ba lượt lu đầu không tưới nước. Trong giai đoạn này phải tiến hành
xong việc bù cốt liệu thô vào những chỗ thiếu để lớp đá hạt căn bản về mui luyện theo yêu
cầu.
+ Việc lu lèn được bắt đầu từ mép đường, lu di chuyển tiến và lùi tại mép đường cho đến
khi mép đường được đầm chặt. Sau đó lu di chuyển dần từ mép đường vào tim đường,
song song với tim đường, các vệt lu sau đè lên vệt lu trước một nửa bánh lu sau. Việc lu lèn
được tiếp tục cho đến khi không còn hiện tượng tương đá lượn sóng trước bánh lu hoặc khi
lu đi qua không để lại vết hằn rõ rệt trên mặt lớp đá dăm thì kết thúc giai đoạn này.
+ Chỗ mặt đường có siêu cao, cần lu từ mép thấp của mặt đường dần về phía mép cao của
mặt đường (từ bụng đường cong đến lưng đường cong).
-Giai đoạn lèn chặt: Yêu cầu chính trong giai đoạn này là làm cho cốt liệu thô được chèn
chặt với nhau, tiếp tục làm giảm khe hở giữa các viên đá. Một phần đá mạt và bột đá hình
thành do quá trình vỡ đá khi lu lèn sẽ chèn chặt vào khe hở giữa các viên đá. Giai đoạn này
phải dùng lu bánh sắt từ 10 T đến 12 T để lu lèn. Tốc độ lu dưới 2 km/h trong ba bốn lượt lu

đầu sau tăng lên nhưng không quá 3 km/h và không được để xảy ra vỡ đá. Việc tưới nước
trong quá trình lu lèn phải luôn đảm bảo mặt đá ẩm, không được tưới nhiều làm sũng nước
lòng đường. Lượng nước tưới trong giai đoạn này khoảng 3 đến 4 L/m2. Việc lu lèn được
tiếp tục cho đến khi không còn vệt bánh xe khi lu đi qua, đá không di động và không có hiện
tượng lượn sóng ở bề mặt lớp đá trước bánh lu; để một hòn đá trên mặt đường, cho lu đi
qua, đá bị vỡ vụn và không bị ấn xuống Nếu độ chặt chưa đủ thì hòn đá bị ấn vào trong lớp
đá dăm.
+ Việc lu lèn không thể hoàn thiện nếu nền đường yếu, lún lõm hoặc bị dồn sóng ở nền
hoặc móng đường. Nếu bề mặt khi lu lèn không bằng phẳng, có khe hở lớn hơn 15 mm khi
đo bằng thước 3 m, mặt đường sẽ không chặt và cần bổ sung hoặc bớt cốt liệu trước khi lu
lại cho đến khi mặt đường bằng phẳng, đảm bảo độ dốc theo thiết kế. Mặt đường phải luôn
được kiểm tra mui luyện, những sai lệch phải được điều chỉnh như mô tả phần trên. Không
được dùng vật liệu chèn để bù phụ những chỗ lồi lõm.
+ Tại các chỗ tiếp giáp dọc và ngang của vệt thi công phải tăng cường thêm số lần lu lèn và
phải lu chồng lên vệt rải trước ít nhất là nửa bánh lu sau.
+ Cốt liệu thô bị vỡ nhiều trong quá trình lu lèn phải được thay thế bằng cốt liệu mới cùng
loại.
- Giai đoạn hình thành lớp vỏ cứng:
- Rải vật liệu chèn và lu lèn khô
9


+ Sau khi cốt liệu được lu lèn theo quy định, vật liệu chèn được rải dần để chèn kín các khe
hở trên mặt đường. Việc lu lèn khô sẽ được thực hiện khi bắt đầu rải vật liệu chèn.
+ Trong giai đoạn này không được tưới nước trong quá trình lu lèn vật liệu chèn. Hiệu ứng
lèn ép khi lu sẽ đẩy vật liệu chèn bịt kín khe hở giữa các hạt cốt liệu thô. Vật liệu chèn
không được đổ thành đống mà phải rải dần từng lớp mỏng thủ công bằng ky ra đá, bằng xe
rải đá hoặc rải trực tiếp từ xe cải tiến. Xe rải vật liệu chèn di chuyển trên bề mặt cốt liệu thô
phải trang bị bánh lốp, vận hành êm ái để không làm xáo trộn, ảnh hưởng đến cốt liệu thô.
+ Vật liệu chèn phải được rải dần từng lượng nhỏ trong ba lần hoặc hơn tùy theo sự cần

thiết. Lượng vật liệu chèn mỗi lần rải khoảng 5L/m2. Việc rải phải đồng bộ với việc lu lèn
khô và quét lùa vật liệu chèn vào các khe hở. Quá trình tải, lu lèn khô và quét lùa vật liệu
chèn được tiếp tục cho đến khi không thể lèn thêm vật liệu chèn vào khe hở có thể thực hiện
thủ công bằng chổi hoặc bằng máy quét. Không được rải vật liệu chèn quá mau và dày
thành bánh hoặc thành đống trên mặt đường sẽ khiến cho vật liệu chèn khó bịt kín khe
hởhoặc ngăn cản bánh lu đè trực tiếp lên mặt cốt liệu thô. Việc rải, lu lèn và quét lùa vật liệu
chèn phải được làm gọn cho từng đoạn và hoàn thành trong ngày. Không được sử dụng vật
liệu chèn bị ẩm ướt để thi công.
-Tưới nước tạo vữa:
+ Sau khi rải và lu lèn khô vật liệu chèn, mặt đường được tưới đủ nước và được lu lèn tiếp
bằng lu bánh sắt từ 10T đến 12T. Có thể dùng chổi quét l ùa vật liệu chèn đã thấm nước vào
các khe hở cho bằng phẳng. Tiếp tục phun nước, quét lùa vật liệu, lu lèn và bổ sung vật liệu
chèn ở những chỗ còn thiếu cho đến khi cốt liệu thô được chêm chèn chặt, vững chắc và lớp
vữa tạo bởi vật liệu chèn và nước được hình thành phía trước bánh lu. Mặt đường sau khi lu
lèn phải bằng phẳng, đảm bảo mui luyện, khi lu đi qua không để lại vết hằn, hoặc để một
hòn đá trên điều kiện, lu đi qua, đá bị vỡ vụn mà không bị ấn vào trong lớp đá.
Phải chú ý để nền đường hoặc móng đường không bị hư hại trong trường hợp tưới nhiều
nước khi lu lèn.
- Sử dụng vật liệu dính kết:
+ Sau khi sử dụng vật liệu chèn theo quy định, vật liệu dính kết nếu sử dụng cũng sẽ được
rải dần từng lượng nhỏ thành lớp mỏng trong hai lần hoặc hơn. Sau mỗi lần rải vật liệu
dính kết, mặt đường được phun tưới đủ nước, lớp vữa tạo thành được quét lùa vào các khe
hở bằng chổi, bằng máy quét hoặc cả hai. Sau đó dùng lu 10 T đến 2 T để lu lèn, trong quá
trình lu có thể làm sạch bánh lu bằng nước nếu bị dính vữa.
- Hoàn thiện và để khô:
+ Sau khi hoàn tất việc đầm chặt cốt liệu, lớp đá dăm nước được để khô qua đêm. +Sáng
hôm sau, những chỗ còn lỗi lõm được tiếp tục bù phụ bằng vật liệu chèn hoặc vật liệu dính
kết, phun nhẹ một chút nước nếu cần thiết và lu lèn. Không cho phép th ông xe cho đến khi
lớp đá dăm nước khô và vững chắc.
+ Trường hợp lớp đá dăm nước dùng làm lớp móng và phía trên có lớp mặt nhựa thì lớp mặt

nhựa chỉ được thi công khi lớp đá dăm nước đã khô hoàn toàn và trước đó không cho phép
thông xe.
• Vai trò của công tác tưới nước khi lu lèn lớp đá dăm tiêu chuẩn và lớp cấp phối đá
dăm
- Đối với đá dăm tiêu chuẩn thì việc tưới nước làm giảm ma sát lu lèn không vỡ
đá.
- Đối với lớp cấp phối đá dăm công tác tưới nước để đảm bảo độ ẩm tối ưu.


Nội dung kiểm tra trong khi thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn:
10


Kiểm tra, giám sát trong khi thi công
- Kiểm tra, giám sát việc rải cốt liệu thô đúng định mức, đủ chiều dày trước khi lu
lèn.
- Kiểm tra, giám sát việc rải vật liệu chèn theo đúng quy định, bảo đảm đúng định
mức, chèn kín khe hở giữa các hạt cốt liệu thô, quét đá thừa và bổ sung chỗ thiếu.
- Kiểm tra, giám sát việc phun tưới nước khi thi công bảo đảm đủ độ ẩm và đồng
đều.
- Kiểm tra, giám sát việc lu lèn; sơ đồ lu, số lần lu trên một điểm trong mỗi giai đoạn
lu lèn, tốc độ lu, tình trạng đá dưới bánh xe lu.
- Kiểm tra, giám sát việc thi công ở các đơn vị tiếp giáp.
- Kiểm tra, giám sát việc tổ chức giao thông nội bộ trong phạm vi công trường, việc
bảo đảm giao thông trên đường.
- Kiểm tra việc tổ chức canh gác, bố trí biển báo, điều hành giao thông.
- Kiểm tra, giám sát các điều kiện an toàn lao động trong tất cả các khâu trước khi
bắt đầu mỗi ca làm việc và cả trong quá trình thi công.
- Kiểm tra, giám sát việc bảo vệ môi trường xung quanh, không cho phép đổ đá
thừa vào các cống, rãnh.

Câu 8: Sự khác nhau cơ bản giữa cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên về vật liệu?
Trình bày kĩ thuật trình tự thi công lớp cấp phối thiên nhiên? Nội dung kiểm tra trong khi thi
công lớp cấp phối thiên nhiên?
*Trình tự thi công:
- Chuẩn bị vật liệu, xe máy thi công, mặt bằng công trường, xác định phạm vi thi
công.
- Thi công đoạn thử nghiệm dài từ 50m, rộng từ 2,75m
- Vận chuyển oto tự đổ, xe chuyên dùng.
- San rải vật liệu: máy san, ủi.
- Lu lèn: yêu cầu K98.
+ Lu sơ bộ: dùng lu tĩnh từ 6-8 tấn, lu 3-4 lượt điểm, vận tốc lu 2-3km/h.
+ Lu lèn chặt:lu rung từ 6-8 tấn, lu 2-3 lượt điểm, vận tốc lu 2-4km/h.
+ Lu hoàn thiện: sử dụng lu bánh cứng.
- Bảo dưỡng: tưới ẩm 1 lần/ ngày, rải đá 0.15 x 5 để bảo vệ, dọn dẹp công trường.
*Kiểm tra trong khi thi công:
- Kiểm tra kích thước hình học (chiều rộng, chiều dầy, độ dốc ngang): mỗi Km
đường kiểm tra tối thiểu 5 mặt cắt; trên mỗi mặt cắt kiểm tra bề dầy 2 vị trí;
- Kiểm tra thành phần hạt cấp phối cứ 200m3/1 mẫu, hoặc một ca thi công kiểm tra
1 mẫu;
- Xác định dung trọng thực tế hiện trường và độ chặt K bằng phễu rót cát: cứ 100m
dài thi công mặt đường phải kiểm tra một vị trí trên mỗi làn xe.
Câu 9: Trình bày đặc điểm, phạm vi sử dụng các lớp cấp phối đá dăm? Nội dung kiểm tra
vật liệu đầu vào và kiểm tra hiện trường khi nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm? So sánh sự
khác biệt về nội dung kiểm tra với lớp đá dăm tiêu chuẩn?
• Đặc điểm:
Ưu điểm: Cấp phối đá dăm được sử dụng rất phổ biến trong xây dựng đường vì những ưu
điểm của nó:
+ Có cường độ tương đối cao (Eđh = 200 ÷ 300 MPa);
+ Giá thành rẻ.
11



+ Thi công đơn giản, có thể cơ giớ i hóa toàn bô ̣quá trình thi công.
Nhược điểm:
+ Nếu sử dụng là lớp mặt mà không có lớp bảo vệ có nhựa ở trên thì mặt đường này dễ bị
ảnh hưởng của yếu tố thời tiết: - Trời mưa nước thấm xuống mặt đường, nền đường gây hư
hỏng; - Trời nắng mặt đường khô dễ phát sinh bụi;
+ Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường nhỏ;
+ Mặt đường dễ bong bật;
+ Độ bằng phẳng kém.
* Pham vi sử dụng
CPĐD loại I được sử dụng làm lớp móng trên (và móng dưới trên cơ sở xem xét yếu tố kinh
tế, kỹ thuật) của kết cấu áo đường mềm có tầng mặt loại A1, A2 theo 22TCN 211-06 hoặc
làm lớp móng trên theo 22TCN 274 - 01.
CPĐD loại II được sử dụng làm lớp móng dưới của kết cấu áo đường có tầng mặt loại
A1 và làm lớp móng trên cho tầng mặt loại A2 hoặc B1 theo 22TCN 211 - 06 hoặc làm lớp
móng dưới theo 22TCN 274 - 01.
Cả hai loại CPĐD loại I và loại II đều có thể được sử dụng làm lớp móng dưới cho kết
cấu áo đường cứng (bê tông xi măng) và có thể dùng CPĐD loại I để làm lớp móng trên cho
mặt đường bê tông xi măng trong trường hợp đường chỉ có xe tải trọng trục nặng dưới 80kN
chạy với tổng số lần trục xe thông qua đến hết thời kỳ khai thác sử dụng là dưới 1x106 lần
trục tương đương 80kN.
Phạm vi sử dụng theo cỡ hạt danh định lớn nhất:
- Cấp phối loại Dmax = 37,5 mm thích hợp dùng cho lớp móng dưới;
- Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp dùng cho lớp móng trên;
- Cấp phối loại Dmax = 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cường trên các kết
cấu mặt đường cũ trong nâng cấp, cải tạo.
*/ Kiểm tra nghiệm thu chất lượng vật liệu CPĐD:
Giai đoạn kiểm tra phục vụ chấp nhận nguồn cung cấp vật liệu CPĐD, kiểm tra tối thiểu
mẫu thí nghiệm tại hiện trường quy định như sau:

Bảng 2.13. Khối lượng mẫu kiểm tra vật liệu
Cỡ hạt lớn nhất danh định (mm)

Khối lượng lấy mẫu vật liệu (kg)

Loại cấp phối có Dmax = 37.5
Loại cấp phối có Dmax = 25
Loại cấp phối có Dmax = 19

≥ 200
≥ 150
≥ 100

Mẫu thí nghiệm lấy tại hiện trường thi công phải đại diện cho lô sản phẩm hoặc đoạn
được thí nghiệm kiểm tra.Tại nguồn cung cấp, cứ 3000 m3 vật liệu cung cấp cho công trình
ít nhất lấy 1 mẫu. Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác nghiệm thu chất lượng vật liệu
CPĐD đã được tập kết tại chân công trình để đưa vào sử dụng thì mẫu kiểm tra lấy ở bãi
chứa vật liệu tại chân công trình. Vật liệu phải thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu cơ lý theo quy
định.
*/ Công tác nghiệm thu lớp CPĐD:
- Kiểm tra độ chặt lu lèn, kết hợp kiểm tra thành phần hạt sau khi lu lèn và chiều dày lớp
móng: cứ 7000 m2 hoặc ứng với 1km dài (mặt đường 2 làn xe) cần thí nghiệm kiểm tra
bằng phương pháp đào hố rót cát tại hai vị trí ngẫu nhiên (riêng trường hợp rải bằng máy
san, cần kiểm tra tại ba vị trí ngẫu nhiên).
12


- Kiểm tra các yếu tố hình học và độ bằng phẳng: Cần đo kiểm tra các yếu tố hình học
(cao độ tim và mép móng, chiều rộng móng, độ dốc ngang móng): 250 m/vị trí trên
đườngthẳng và 100 m/vị trí trong đường cong. Đo kiểm tra độ bằng phẳng về mặt móng

bằng thước 3m 500 m/vị trí.
Câu 10.Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm? So sánh sự khác biệt về xe, máy sử
dụng với thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn? Nội dung kiểm tra trong khi thi công lớp cấp phối
đá dăm?
Bài làm
• Kỹ thuật thi công
+ Vận chuyển vật liệu:
- Dùng ô tô vận chuyển từ bãi tập kết đến hiện trường thi công, dùng máy xúc để
xúc vật liệu lên xe, nên tiến hành ngay trong phạm vi độ ẩm tốt nhất
- Nếu độ ẩm nhỏ hơn độ ẩm tối ưu, tưới nước bổ sung bằng vòi dạng mưa, kết
hợp bổ sung độ ẩm trong quá trình san rải, lu lèn bằng thiết nị phun dạng sương.
Nếu độ ẩm lớn, trải ra hong khô trước khi lu lèn.
+ San rải vật liệu
- Lớp móng trên sử dụng máy rải, chỉ dùng máy san khi được tư vấn giám sát cho
phép và có đủ giải pháp chống phân tầng.
- Khoảng cách giữa xá đống đổ không quá 10m
- Nếu chiều dày thiết kế lớn, thì chia lớp để thi công, chiều dày sau khi lu lèn
Hmax = 15cm
- Trường hợp đặc biệt sử dụng lu đặc biệt thì Hmax = 18cm
- Chiều dày rải sơ bộ
Trong đó: là kl thể tích khô trong tự nhiên
là kl thể tích vật liệu ở trạng thái rời
: 0,98
- Để đảm bảo độ chặt là như nhau trên toàn bộ bề mặt thì phải rải rộng thêm mỗi
bên là 25cm hoặc bố trí khuôn đường hay trồng đá vỉa trước khi rải tại vị trí tiếp
giáp giữa các vệt rải. Phân loại bỏ vật liệu rời rạc tại mép vệt rải trước khi rải vệt
tiếp theo. Thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, dốc
dọc, độ ẩm, độ đồng đều của VL trong quá trình san rải
+ Lu lèn
- Thông thường sử dụng lu nhẹ 6-8 tấn, vận tốc 8km/h, lu 3-4 lần đầu, sau đó sử

dụng lu rung 10-12 tấn hoặc lu bánh lốp 2,5-4T để lu chặt khoảng 12-20 lượt
cho đến lhi đạt độ chặt yêu cầu rồi lu hoàn thiện bằng lu bánh sắt 8-10T trong 23 lượt.
- Lu từ hấp tới cao, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước tối thiểu 20cm ở giao đoạn lu
lèn sơ bộ, cần tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, đọ dốc ngang, độ bằng
phẳng, vị trí lồi lõm, phân tầng để bù phụ sửa chữa. Số lần lu phải đồng đều trên
tát cả các điểm trên bề mặt kể cả phần mở rộng.
+ Hoàn thiện và bảo dưỡng: phải thường xuyên giữ độ ẩm trên bề mặt CPDD,
không cho xe cộ đi lạitrên lớp móng khi chưa tưới nhựa thấm bám, lớp móng trên
phải nhanh chóng tưới nhựa thấm bám bằng nhựa MC-70 hoặc nhũ tương nhựa
đường SS-1h
• So sánh
13


Mặt đường đá dăm nước
Yêu cầu về vật liệu
- Cần có vật liệu thô và vật liệu chèn theo
các kích thước quy định cho từng loại mặt
đường ( A1, B1)
- Nước để thi công phải đạt yêu cầu theo
quy định
Công tác san rải, lu lèn
- Công tác san rải lu lèn có nhiều giai đoạn
cho từng vật liệu: vật liệu thô, vật liệu
chèn, vật liệu kết dính
- Khi sang rải vật liệu thô cần chú ý
khoảng cách đổ đống các vật liệu
Lu lèn vật liệu thô cùng với việc tưới nước
theo yêu cầu qui định



Mặt đường cấp phối đá dăm
- Thành phần hạt theo qui định của CPDD
- Không có yêu cầu về nước thi công
- San rải như nhau trên toàn bộ mặt đường
- Khoảng cách đổ đống không quá 10m
- Số lượt lu của mặt đường này nhiều hơn
- Khi lu lèn thường xuyên kiểm tra độ dốc
dọc, dốc ngang, độ bằng phẳng

Kiểm tra trong quá trình thi công:
- đơn vị thi công phải thường xuyên tiến hành kiểm tra Độ ẩm, sự phân tầng của
vật liệu CPĐD Cứ 200 m vật liệu CPĐD hoặc một ca thi công phải tiến hành lấy
mẫu thí nghiệm thành phần hạt, độ ẩm.
- Độ chặt lu lèn được thí nghiệm theo 22 TCN 346-06 và được tiến hành
tại mỗi lớp móng CPĐD đã thi công xong. Đến giai đoạn cuối của quá trình lu
lèn, phải thường xuyên thí nghiệm kiểm tra độ chặt lu lèn để làm cơ sở k ết thúc
quá trình lu lèn. Cứ 800 m2 phải tiến hành thí nghiệm xác định độ chặt lu lèn tại
một vị trí ngẫu nhiên.
- Cao độ, độ dốc ngang bề mặt lớp móng được xác định dựa trên số liệu đo cao độ
tại tim và tại mép của mặt móng. Chiều dày lớp móng được xác định dựa trên số
liệu đo cao độ trước và sau khi thi công lớp móng tại các điểm tương ứng trên
cùng một mặt cắt (khi cần thiết, tiến hành đào hố để kiểm tra). Bề rộng lớp
móng được x ác định bằng thước thép. Độ bằng phẳng được đo bằng thước 3m
phù hợp với TCVN 8864:2011. Khe hở lớn nhất dưới thước được quy định tại
bảng 2.14.
-

14



-

-

Công tác nghiệm thu được thực hiện:
Kiểm tra độ chặt lu lèn, kết hợp kiểm tra thành phần hạt sau khi lu lèn và chiều
dày lớp móng: cứ 7000 m2 hoặc ứng với 1km dài (mặt đường 2 làn xe) cần thí
nghiệm kiểm tra bằng phương pháp đào hố rót cát tại hai vị trí ngẫu n hiên
(riêng trường hợp rải bằng máy san, cần kiểm tra tại ba vị trí ngẫu nhiên).
Kiểm tra các yếu tố hình học và độ bằng phẳng: Cần đo kiểm tra các yếu tố hình
học (cao độ tim và mép móng, chiều rộng móng, độ dốc ngang móng): 250 m/vị
trí trên đường thẳng và 100 m/vị trí trong đường cong. Đo kiểm tra độ bằng
phẳng về mặt móng bằng thước 3m 500 m/vị trí.

Câu 11:Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm? Nội dung kiểm tra trong khi thi
công lớp cấp phối đá dăm và những lưu ý để hạn chế hiện tượng phân tầng?
I.
Kỹ thuật thi công lớp kết cấu áo đường sử dụng cấp phối đá
dăm
1. Khái niêm, đặc điểm, phạm vi sử dụng
a. Khái niệm
Cấp phối đá dăm (CPĐD) làhỗn hơp ̣ vật liệu đádang ̣ haṭcóthành phần haṭtuân thủ theo
nguyên lýcấp phối chăṭliên tuc ̣. Đây là sản phẩm được tạo thành từ việc gia công (nghiền,
sàng, trộn…) đá núi (đá vôi, đá granit, hoặc từ cuội sỏi suối cỡ lớn).
Trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8859 – 2011 cấp phối đá dăm dùng trong kết cấu áo
đường được chia làm 2 loại:
- Loại I: là cấp phối hạt mà tất cả các cỡ hạt được nghiền từ đá nguyên khai.
-


Loại II: là cấp phối hạt được nghiền từ đá nguyên khai hoặc sỏi cuội, trong đó cỡ hạt
nhỏ hơn 2,36 mm có thể là vật liệu hạt tự nhiên không nghiền nhưng khối lượng
không vượt quá 50 % khối lượng CPĐD. Khi CPĐD được nghiền từ sỏi cuội thì ít
15


nhất 75 % số hạt trên sàng 9,5 mm phải có từ hai mặt vỡ trở lên.
Theo cỡ hạt danh định có đường kính lớn nhất Dmax cấp phối đá dăm có 3 loại: 37,5 mm;
25 mm; 19 mm.
b. Đặc điểm

Cấp phối đá dăm được sử dụng rất phổ biến trong xây dựng đường vì những ưu điểm của
nó:
+ Có cường độ tương đối cao (Eđh = 200 ÷ 300 MPa);
+ Giá thành rẻ.
+ Thi công đơn giản, cóthểcơ giới hóa toàn bô ̣quátrinhh thi công.

* Nhươc c điểm:
Nếu sử dụng là lớp mặt mà không có lớp bảo vệ có nhựa ở trên thì mặt đường này dễ bị ảnh
hưởng của yếu tố thời tiết:
- Trời mưa nước thấm xuống mặt đường, nền đường gây hư hỏng;
- Trời nắng mặt đường khô dễ phát sinh bụi;

Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường nhỏ;
Mặt đường dễ bong bật;
Độ bằng phẳng kém.
c.

Phaṃ vi sử dung


CPĐD loại I được sử dụng làm lớp móng trên (và móng dưới trên cơ sở xem xét yếu tố
kinh tế, kỹ thuật) của kết cấu áo đường mềm có tầng mặt loại A1, A2 theo 22TCN 211-06
hoặc làm lớp móng trên theo 22TCN 274 - 01.
CPĐD loại II được sử dụng làm lớp móng dưới của kết cấu áo đường có tầng mặt loại
A1 và làm lớp móng trên cho tầng mặt loại A2 hoặc B1 theo 22TCN 211 - 06 hoặc làm lớp
móng dưới theo 22TCN 274 - 01.
Cả hai loại CPĐD loại I và loại II đều có thể được sử dụng làm lớp móng dưới cho kết
cấu áo đường cứng (bê tông xi măng) và có thể dùng CPĐD loại I để làm lớp móng trên
cho mặt đường bê tông xi măng trong trường hợp đường chỉ có xe tải trọng trục nặng dưới
80kN chạy với tổng số lần trục xe thông qua đến hết thời kỳ khai thác sử dụng là dưới
1x106 lần trục tương đương 80kN.
Phạm vi sử dụng theo cỡ hạt danh định lớn nhất:
-

Cấp phối loại Dmax = 37,5 mm thích hợp dùng cho lớp móng dưới;

-

Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp dùng cho lớp móng trên;

-

Cấp phối loại Dmax = 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cường trên
các kết cấu mặt đường cũ trong nâng cấp, cải tạo.



d. Yêu cầu vật liệu (TCVN 8859 :2011)
Yêu cầu vềloại đá


Đáphải làđágốc đểnghiền sàng CPĐD cócường đô ̣R ≥ 40 MPa nếu dùng cho lớp móng
dưới. Không đươc ̣ dùng đácónguồn gốc từ đása thacḥ (cát kết, bôṭkết) vàdiêp ̣ thacḥ (sét
kết, đásét).
16




Thành phần hat
Bảng 2.11. Thành phần haṭcủa CPĐD
Tỷ lệ % lọt qua sàng

Kích cỡ lỗ sàng vuông (mm)
50
37.5
25
19
9.5
4.75
2.36
0.425
0.075

Dmax = 37.5mm Dmax = 25mm Dmax = 19mm
100
90-100
100
70-90
100
58-78

67-83
90-100
39-59
49-64
58-73
24-39
34-54
39-59
15-30
25-40
30-45
7-19
12-24
13-27
2-12
2-12
2-12

* Viêc ̣ lưạ choṇ CPĐD theo Dmax phải căn cứ vào chiều dày thiết kếcủa lớp móng vàtheo
chỉdẫn kỹthuâṭcủa hồsơ thiết kế.



Chi tiêu cơ ly cua vât liêụ CPĐD
Chỉ tiêu

Cấp phối đá dăm

Phương pháp thử


Loại I

Loại II

1. Độ hao mòn Los-Angeles
của cốt liệu (LA), %

≤ 35

≤ 40

TCVN 7572-12 :
2006

2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ
chặt K98, ngâm nước 96 h, %

≥ 100

-

22TCN 332 06

3. Giới hạn chảy (W L) 1), %

≤ 25

≤ 35

TCVN 4197:1995


4. Chỉ số dẻo (IP) 1), %

≤ 6

≤ 6

TCVN 4197:1995

5. Tích số dẻo PP 2)
(PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng
lọt qua sàng 0,075 mm)

≤ 45

≤ 60

-

6. Hàm lượng hạt thoi dẹt 3) , %

≤ 18

≤ 20

TCVN 7572 - 2006
17


7. Độ chặt đầm nén (Kyc ), %


≥ 98

≥ 98

22 TCN 333 06
(phương pháp II-D)

1)

Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt
qua sàng 0,425 mm.
2)

Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plastic ity Product
Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều
dài; Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và
chiếm trên 5 % khối lượng mẫu;
3)

Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác
định cho từng cỡ hạt.
2. Công tác chuẩn bị và kiểm tra trước khi thi công
a. Công tác chuẩn bị
* Chuẩn bi vc âṭ liêụ CPĐD:
Tiến hành lựa chọn các nguồn cung cấp vật liệu CPĐD cho công trình. Công tác nàybao
gồm việc khảo sát, kiểm tra, đánh giá về khả năng đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật, khả
năng cung cấp vật liệu theo tiến độ công trình;
Vật liệu CPĐD từ nguồn cung cấp phải được tập kết về bãi chứa tại chân công trình để
tiến hành các công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng vật liệu và phải đảm bảo các yêu cầu

sau:
-

Bãi chứa vật liệu nên bố trí gần vị trí thi công và phải tập kết được khối lượng vật liệu
CPĐD tối thiểu cho một ca thi công;

-

Bãi chứa vật liệu phải được gia cố để không bị cày xới, xáo trộn do sự đi lại của các phương
tiện vận chuyển, thi công và không để bị ngập nước, không để bùn đất hoặc vật liệu khác
lẫn vào;
- Không tập kết lẫn lộn nhiều nguồn vật liệu vào cùng một vị trí;

-

Trong mọi công đoạn vận chuyển, tập kết, phải có các biện pháp nhằm tránh sự phân tầng
của vật liệu CPĐD (phun tưới ẩm trước khi bốc xúc, vận chuyển).
* Chuẩn bi cmăṭ bằng thi công:
Tiến hành khôi phục, kiểm tra hệ thống cọc định vị tim và mép móng đường;
Việc thi công các lớp móng CPĐD chỉ được tiến hành khi mặt bằng thi công đã được
nghiệm thu. Khi cần thiết, phải tiến hành kiểm tra lại các chỉ tiêu kỹ thuật quy định của mặt
bằng thi công, đặc biệt là độ chặt lu lèn thiết kế;
Đối với mặt bằng thi công là móng hoặc mặt đường cũ, phải phát hiện, xử lý triệt để các
vị trí hư hỏng cục bộ.Việc sửa chữa hư hỏng và bù vênh phải kết thúc trước khi thi công lớp
móng CPĐD.Khi bù vênh bằng CPĐD thì chiều dày bù vênh tối thiểu phải lớn hơn hoặc
bằng 3 lần cỡ hạt lớn nhất danh định Dmax.
* Chuẩn bi cthiết bi cthi công chủyếu và thiết bi pc huc c vu tc hi công:
Phải huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ yếu như:
-


Ô tô tự đổ chuyên chở vật liệu;
18


-

Máy rải hoặc máy san, tốt nhất là sử dụng máy rải, chỉ sử dụng máy san khi thi công
móng dưới và được sự cho phép của tư vấn giám sát. Tuyệt đối không sử dụng máy ủi
san gạt nhằm tránh cho vật liệu bị phân tầng;

-

Các phương tiện đầm nén, có thể tham khảo tổ hợp lu sau: lu nhẹ 6 – 8T, lu rung 10 –
12T hoặc lu bánh hơi có tải trọng mỗi bánh 2,5 – 4T, lu tĩnh bánh thép 8 – 10T;

-

Thiết bị khống chế độ ẩm ở tất cả các khâu thi công (xe xitec phun nước, bơm có vòi
phun cầm tay, bình tưới thủ công…);
Các máy đo đạc cao độ, dụng cụ khống chế chiều dày…,

-

Các thiết bị thí nghiệm kiểm tra độ chặt, độ ẩm tại hiện trường…
-

Thiết bị tưới nhựa thấm bám.




Việc đưa các trang thiết bị trên vào dây chuyền thiết bị thi công đại trà phải dựa trên
kết quả của công tác thi công thí điểm.
* Thi công thíđiểm:
+ Yêu cầu của công tác thi công thíđiểm:
Công tác thi công thíđiểm làcơ sởđểđềra biêṇ pháp tổchức thi công đaịtrànhằm bảo đảm
đươc ̣ các yêu cầu kỹthuât, ̣ chất lương ̣ vàkinh tế.
Viêc ̣ thi công thíđiểm phải đưa ra đươc ̣ các thông số:
- Sơ đồtâp ̣ kết vâṭliêu, ̣ sơ đồvâṇ hành của máy san hoăc ̣ mảy rải.
- Lưạ choṇ các loaịlu thichh hơp. ̣
- Xác đinḥ hê s ̣ ốlu lèn, chiều dày của lớp thi công.
- Sơ đồlu lèn của mỗi loaịlu, thứtư ̣vàhành trinhh lu, vâṇ tốc vàsốlần lu qua môṭđiểm.

Toàn bô ̣công tác thi công thíđiểm từ khi lâp ̣ đềcương đến khi xác lâp ̣ công nghê á ̣ p dung ̣
cho thi công đaịtràphải đươc ̣ sư k ̣ iểm tra chấp thuâṇ của tư vấn giám sát.
+ Lâp ̣ biêṇ pháp thi công thíđiểm:
- Lâp ̣ đoaṇ thi công thíđiểm: mỗi phân đoaṇ cóchiều dài tối thiểu là50m đaịdiêṇ cho

phaṃ vi thi công của mỗi mũi thi công.

- Lâp ̣ sơ đồcông nghê ̣thi công thíđiểm: tiến hành lâp ̣ ith nhất 2 sơ đồcông nghê ̣thi công

thíđiểm ứng với 2 phân đoaṇ đa ̃đinḥ lưạ choṇ.

Trong sơ đồthi công thíđiểm phải nêu rõ:
Xác đinḥ sơ bô c ̣ hiều dày của mỗi lớp vâṭliêụ CPĐD sau khi rải hoăc ̣ san (ban đầu cóthể lấy
hê ̣sốlu lèn K = 1,3), cư l ̣ y đổđống vâṭliêụ (nếu dùng máy san). Lưạ choṇ vàhuy đông ̣ các
loaịlu; lâp ̣ sơ đồlu cho mỗi loaịtrong đónêu rõtrinhh tư l ̣ u, sốlươṭ lu, tốc đô l ̣ u qua môṭđiểm,
sư ̣phối hơp ̣ các loaịlu.
Xác lâp ̣ sơ bô ̣các công viêc ̣ phu t ̣ rơ ̣
- Tiến hành thi công thíđiểm theo sơ đồcông nghê đ

̣ a ̃đươc ̣ lâp. ̣
- Tinhh toán vàđiều chỉnh các thông số
+ Hê s ̣ ốrải (hê s ̣ ốlu lèn) Krải:

19


K rai =

CDrai − CDmb
CDlu − CDmb

(2.9)

Trong đó:
CĐmb: cao đô m
̣ ăṭbằng thi công (m)
CĐrải: cao đô l ̣ ớp CPĐD sau khi rải (m)
CĐlu: cao đô b ̣ ềmăṭlớp CPĐD sau khi lu lèn xong (đãđaṭđô c ̣ hăṭyêu cầu), (m)
+ Tương quan giữa sốlần lu (hoăc ̣ công lu) vàđô ̣chăṭđaṭđươc ̣.
+ Sốlươṇg phương tiêṇ vâṇ chuyển tham gia dây chuyền; cư ̣ly giữa các đống vâṭliêụ (nếu rải

bằng máy san).

- Hiêụ chinh̉ laịsơ đồthi công thíđiểm đểáp dung ̣ cho thi công đaịtrà.


b. Kiểm tra trước khi thi công

Kiểm tra chất lượng vật liệu:

* Kiểm tra chất lượng vật liệu nguồn cung cấp:
Khi chọn được nguồn cung cấp cần phải tiến hành lấy mẫu và kiểm tra chất lượng của vật
liệu đảm bảo yêu cầu quy định trước khi vận chuyển về bãi tập kết.
Mẫu kiểm tra được lấy tại nguồn cung cấp; cứ 3000 m3 vật liệu cung cấp cho công trình
hoặc khi liên quan đến một trong các trường hợp sau thì ít nhất phải lấy một mẫu:
+ Nguồn vật liệu lần đầu cung cấp cho công trình;
+ Có sự thay đổi địa tầng khai thác của đá nguyên khai;
+ Có sự thay đổi dây chuyền nghiền sàng hoặc hàm nghiền hoặc cỡ sàng;
+ Có sự bất thường về chất lượng vật liệu.

Vật liệu phải thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu cơ lý quy định.
* Kiểm tra chất lượng vật liệu đã được tập kết tại bãi chứa:
-

Mẫu kiểm tra được lấy ở bãi chứa tại chân công trình, cứ 1000 m 3 vật liệu
phải lấy ít nhất một mẫu cho mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự bất thường
về chất lượng vật liệu;

Vật liệu phải thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu cơ lý quy định trước khi đem thí
nghiệm đầm nén trong phòng.
* Kiểm tra độ ẩm:
-

Trước khi thi công cần kiểm tra độ ẩm của CPĐD, độ ẩm thực tế của hỗn hợp phải nằm
trong phạm vi của độ ẩm tốt nhất (Wo ± 2%).
• Kiểm tra giám sát chất lượng việc chuẩn bị bề mặt trước khi thi công:
+ Kiểm tra cao độ, kích thước hình học mặt bằng thi công theo các biên bản nghiệm thu
trước đó; kiểm tra chất lượng lu lèn lòng đường (độ chặt);
+ Kiểm tra chất lượng vá ổ gà, bù vênh… đối với mặt đường cũ; +
Kiểm tra độ sạch của bề mặt nền, móng đường;



Kiểm tra sự làm việc của máy móc thiết bị trước khi thi công:
20


Tiến hành kiểm tra tất cả các tính năng cơ bản của thiết bị thi công chủ yếu như hệ thống
điều khiển chiều dày rải của máy rải, hệ thống rung của lu rung, hệ thống điều khiển thủy
lực của lưỡi ben máy san, hệ thống phun nước… nhằm bảo đảm khả năng đáp ứng được các
yêu cầu kỹ thuật thi công lớp vật liệu CPĐD. Nếu có vấn đề hỏng hóc hoặc máylàm việc
không bình thường cần phải sửa chữa kịp thời hoặc thay đổi máy khác để đảm bảo tiến độ
thi công.
3.

Trình tự và công nghệ thi công

Bước 1: Định vị phạm vi thi công.
Bước 2: Vận chuyển cấp phối từ bãi tập kết về hiện trường thi công.
Bước 3: San hoặc rải vật liệu.
Bước 4: Lu lèn vật liệu.
Bước 5: Hoàn thiện và bảo dưỡng.

Hình 2.7 – Công nghệ thi công lớp cấp phối đá dăm loại 1
4.

Kỹ thuật thi công
a. Vận chuyển vật liệu

Dùng ô tô tự đổ vận chuyển vật liệu từ bãi tập kết về hiện trường thi công, khi xúc vật liệu
lên xe cần chú ý dùng máy xúc để xúc, không được dùng xẻng hất hỗn hợp vật liệu.

CPĐD đươc ̣ vâṇ chuyển đến vi tṛíthi công nên tiến hành thi công ngay. Đô ̣ẩm CPĐD nằm
trong phaṃ vi đô ̣ẩm tốt nhất ± 2% (Wo ± 2%), cần duy trìđô ̣ẩm trong suốt quátrinhh thi
công.
Nếu vật liệu có độ ẩm thấp hơn phạm vi độ ẩm tối ưu, phải tưới nước bổ sung bằng các vòi
tưới dạng mưa và không được để nước rửa trôi các hạt mịn. Nên kết hợp việc bổ sung độ
ẩm ngay trong quá trình san rải, lu lèn bằng bộ phận phun nước dạng sương gắn kèm;
Nếu đô ẩ ̣ m thưc ̣ tếlớn hơn Wo thì trải ra để hong khô trước khi lu lèn.
b. San rải cấp phối đá dăm
- Với lớp móng trên, vâṭliêụ CPĐD đươc ̣ rải bằng máy rải.
-

Với lớp móng dưới: nên sửdung ̣ máy rải, chỉđươc ̣ sửdung ̣ máy san đểrải vâṭliêụ CPĐD khi
cóđầy đủcác giải pháp chống phân tầng vàđươc ̣ tư vấn giám sát chấp thuân, ̣ khi rải bằng
máy san khoảng cách giữa các đống đóđươc ̣ xác đinḥ thông qua đoaṇ thi công thí
điểm (công thức tính khoảng cách đổ đống tương tự như khi thi công lớp cấp phối thiên
nhiên) nhưng không quá10m.
- Tùy theo chiều dày thiết kếcóthểphân thành các lớp thi công, chiều dày của mỗi lớp thi
21


công sau khi lu lèn không quá15cm. Trường hơp ̣ đăc ̣ biêṭcóthểcao hơn, khi đóphải
sử dung ̣ thiết bi ̣ lu hiêṇ đaịvàsơ đồlu đăc ̣ biêt, ̣ nhưng trong moịtrường hơp ̣ không
đươc ̣ quá18cm.
- Chiều dày rải: căn cứ vào kết quảthi công thíđiểm, cóthểsơ bô ̣xác đinḥ chiều dày rải

như sau:

K rai

γ k max . K yc

=
γ kr

(2.10)

Trong đó:
γkmax: khối lương ̣ thểtích khô lớn nhất theo kết quảđầm của thi công (g/cm3)
γkr: khối lương ̣ thểtích khô của vâṭliêụ CPĐD ởtrang thái rời (chưa đầm nén), (g/cm 3)
Kyc: đô c ̣ hăṭyêu cầu của lớp CPĐD
- Để đảm bảo độ chặt của lớp vật liệu là như nhau trên toàn bộ bề mặt lớp vật liệu phải
rải vâṭliêụ CPĐD rông ̣ thêm mỗi bên tối thiểu là25cm hoặc phải bố trí khuôn đường hoặc
trồng đá vỉa trước khi rải vật liệu. Taịcác vi ̣ trítiếp giáp giữa các vêṭrải phải loaịbỏvâṭ liêụ
CPĐD rời rac ̣ taịmép vêṭrải trước khi rải vêṭtiếp theo. Trường hơp ̣ sử dung ̣ máy san xác: lâp ̣
sơ đồvâṇ hành phải thông qua công tác thi công thíđiểm, phải bốtrícông nhânlái máy lành
nghềvànhân công phu t ̣ heo máy.
- Phải thường xuyên kiểm tra cao đô, ̣đô b ̣ ằng phẳng, đô ̣dốc ngang, dốc doc, ̣ đô ẩ ̣ m, đô ̣
đồng đều của vâṭliêụ CPĐD trong suốt quátrinhh san rải.
c. Lu lèn cấp phối đá dăm
Sơ đồcông nghê l ̣ u lèn đươc ̣ xây dưng ̣ trên cơ sởthi công thíđiểm.
Thông thường: sử dung ̣ lu nhe ̣60 ÷ 80 kN với vâṇ tốc 3 km/h lu 3 ÷ 4 lươṭ đầu, sau đósử
dung ̣ lu rung 100 ÷ 120 kN (hoăc ̣ lu bánh lốp cótải trong ̣ bánh 25 ÷ 40 kN/bánh (2,5 ÷ 4
tấn/bánh) đểlu chăt, ̣ lu từ 12 ÷ 20 lươṭ cho đến đaṭkhi đô ̣ chăṭyêu cầu, sau cùng lu hoàn
thiêṇ bằng bánh sắt 80 ÷ 100 kN lu 2 ÷ 3 lươṭ.
Việc lu lèn phải thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt lu trước ít
nhất là 20 cm. Những đoạn đường thẳng, lu từ mép vào tim đường và ở các đoạn đường
cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong.
Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, độ dốc
ngang, độ bằng phằng và phát hiện những vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa chữa
kịp thời:
-


Nếu thấy hiện tượng khác thường như rạn nứt, gợn sóng, xô dồn hoặc rời rạc không
chặt… phải dừng lu, tìm nguyên nhân và xử lý triệt để rồi mới được lu tiếp. Tất cả
các công tác này phải hoàn tất trước khi đạt được 80 % công lu;

-

Nếu phải bù phụ sau khi đã lu lèn xong, thì bề mặt lớp móng CPĐD đó phải được
cày xới với chiều sâu tối thiểu là 5 cm trước khi rải bù.

Sốlần lu phải đảm bảo đồng đều với tất cảcác điểm trên măṭmóng (kểcảphần mởrông) ̣.
d. Hoàn thiện và bảo dưỡng
Phải thường xuyên giữ đủ độ ẩm trên mặt lớp móng CPĐD để tránh các hạt mịn bị gió
22


thổi. Đồng thời không cho xe cộ đi lại trên lớp móng khi chưa tưới nhựa thấm bám để
tránh bong bật.
Đối với lớp móng trên, cần phải nhanh chóng tưới nhựa thấm bám bằng nhựa lỏng MC-70
(phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 8818-1:2011) hoặc nhũ tương nhựa đường loại SS-1h hoặc
CSS-1h (phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 8817-1:2011).
-

Trước khi tưới nhựa thấm bám, phải tiến hành làm vệ sinh bề mặt lớp móng nhằm
loại bỏ bụi, rác, vật liệu rời rạc bằng các dụng cụ thích hợp như chổi, máy nén khí
nhưng không được làm bong bật các cốt liệu của lớp móng;

Khi tưới nhựa thấm bám, nhiệt độ không khí phải lớno hơn 8 oC,
đồng thời phải đảm
bảo vật liệu tưới có nhiệt độ thích hợp khoảng 70 C - 100oC đối với nhựa lỏng

MC70;
- Tiến hành phun tưới nhựa thấm bám đồng đều trên toàn bộ bề mặt lớp móng bằng các
thiết bị2 chuyên dụng với áp lực phun từ 0,2 MPa
đến 0,5 MPa và định mức là 1,2 l/m 2 ±
2
0,1 l/m đối với nhựa lỏng MC70 hoặc 1,8 l/ m đối với nhũ tương SS1h và CSS-1h.
Nếu phải bảo đảm giao thông, ngay sau khi tưới lớp thấm bám thì phải phủ một lớp
đá mạt kích cỡ 0,5 cm x 0,1 cm với định lượng 10 l/m 2 ± 1 l/m2 và lu nhẹ khoảng 2 – 3
lần/điểm. Đồng thời, phải bố trị lực lượng duy tu, bảo dưỡng hành ngày để thoát nước bề
mặt, bù phụ, quét gạt các hạt đá bị văng dạt và lu lèn những chỗ có hiện tượng bị bong bật
do xe chạy.
-

5.

Kiểm tra giám sát trong khi thi công

Trong suốt quá trình thi công, đơn vị thi công phải thường xuyên tiến hành thí nghiệm,
kiểm tra theo các nội dung sau:
+ Độ ẩm,3 sự phân tầng của vật liệu CPĐD (quan sát bằng mắt và kiểm tra thành phần hạt). Cứ

200 m vật liệu CPĐD hoặc một ca thi công phải tiến hành lấy một mẫu thí nghiệm thành
phần hạt, độ ẩm.
+ Độ chặt lu lèn:
- Việc thí nghiệm thực hiện theo 22 TCN 346 – 06 và được tiến hành tại mỗi lớp
móng CPĐD đã thi công xong;
- Đến giai đoạn cuối của quá trình lu lèn, phải thường xuyên thí nghiệm kiểm tra độ
chặt lu lèn để làm cơ sở kết thúc quá trình lu lèn. Cứ 800 m2 phải tiến hành thí
nghiệm xác định độ chặt lu lèn tại một vị trí ngẫu nhiên.
+ Các yếu tố hình học, độ bằng phẳng

- Cao độ, độ dốc ngang của bề mặt lớp móng được xác định dựa trên số liệu đo cao
độ tại tim và tại mép của mặt móng;
- Chiều dày lớp móng được xác định dựa trên số liệu đo đạc cao độ trước và sau khi
thi công lớp móng tại các điểm tương ứng trên cùng một mặt cắt (khi cần thiết, tiến
hành đào hố để kiểm tra);
- Bề rộng lớp móng được xác định bằng thước thép;
- Độ bằng phẳng được đo bằng thước 3 m phù hợp với TCVN 8864:2011. Khe hở
lớn nhất dưới thước được quy định tại Bảng 4;
- Mật độ kiểm tra và các yêu cầu cụ thể quy định tại Bảng 2.13.

Bảng 2.13. Yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng bằng CPĐD
23


Chỉ tiêu kiểm tra

1. Cao độ

Giới hạn cho phép
Móng dưới

Móng trên

- 10 mm

- 5 mm

Mật độ kiểm tra

Cứ 40 m đến 50 m với

đoạn tuyến thẳng, 20 m

2. Độ dốc ngang

± 0,5 %

± 0,3 %
đến 25 m với đoạn tuyến
cong đứng đo một trắc

3. Chiều dày

± 10 mm

± 5 mm
ngang.

4. Chiều rộng
5. Độ bằng phẳng: khe hở
lớn nhất dưới thước 3m

6.

- 50 mm

- 50 mm

≤ 10 mm

≤ 5 mm


Cứ 100 m đo tại một vị
trí

Kiểm tra khi nghiệm thu

- Kiểm tra đô ̣chăṭlu lèn, kết hơp ̣ kiểm tra thành phần haṭsau khi lu lèn vàchiều dày lớp
móng: cứ 7000 m2 hoăc ̣ ứng với 1km dài (măṭđường 2 làn xe) cần thínghiêṃ kiểm tra bằng
phương pháp đào hốrót cát taịhai vi t ̣ ríngẫu nhiên (riêng trường hơp ̣ rải bằng máy
san, cần kiểm tra taịba vi tṛíngẫu nhiên).
- Kiểm tra các yếu tốhình hoc ̣ vàđô b ̣ ằng phẳng:
Đo kiểm tra các yếu tốhinhh hoc ̣ (cao đô ̣ tim vàmép móng, chiều rông ̣ móng, đô ̣ dốc
ngang móng): 250 m/vi t ̣ rítrên đường thẳng và100 m/vi ̣trítrong đường cong.
Đo kiểm tra đô b ̣ ằng phẳng vềmăṭmóng bằng thước 3m: 500 m/vi tṛí.
Câu 12: Trình bày kĩ thuật thi công lớp cấp phối đá dăm? Công tác đảm bảo độ ẩm CPĐD?
Nội dung kiểm tra trong khi thi công lớp CPĐD?
Công tác chuẩn bị và kiểm tra trước khi thi công
-

Chuẩn bị mặt bằng thi công phải bằng phẳng vững chắc và được nghiệm thu đạt yêu
cầu. nếu dải trên đoạn đường cũ đã hư hỏng và không có lớp phủ mặt thì phải cày xới
tạo nhám và được sửa chữa khôi phục hình dạng theo đúng quy định, không nên dải
đá dăm nước trên mặt đường nhựa cũ khu vực có lượng mua nhỏ và thoát nước tốt
cần phải xẻ rãnh tiết kiệm 5x5 cách nhau 1m và nghiêng 1 góc 45 độ so với tim
đường để đảm bảo thoát nước, phải bố trí thoát nước trong quá trình thi công như
rãnh xương cá.
24


-


Chuẩn bị bề mặt vật liệu: phải chuẩn bị đầy đủ cốt liệu thô và vật liệu chèn đảm bảo
các chỉ tiêu đạt yêu cầu. Có thể tập kết vật liệu tại kho bãi gần hiện trường hoặc tùy
theo tiến độ rải mà vận chuyển nếu không bố trí được kho bãi thì có thể tập kết ở gần
đường thi công nhưng phải đảm bảo giao thông, phải tìm được nguồn nước đảm bảo

-

đủ cung cấp trong quá trình thi công.
Chuẩn bị về thiết bị: có thể thi công bằng cơ giới hoặc thủ công, nếu thi công cơ giới
thì cần có ô tô vận chuyển, thiết bị làm sạch mặt đường, thiết bị tưới nước, thiết bị rải

-

đá, các loại lu( lu bánh thép 5-6T 10-12T) barie chắn đường, biển báo
Tổ chức thi công thử một đoạn tối thiể 100m số liệu thu được là cơ sở đẻ điều chình
và chấp thuận việc thi công đại trà. Bao gồm định mức chính xác cốt liệu thô và vât

-

liệu chèn, chiều dài rải chưa lu lèn, sơ đồ lu, số lượt lu, tốc độ lu, lượng nước…
Kiểm tra trước khi thi công: kiểm tra giám sát, chuẩn bị bề mặt, kiểm tra sự làm việc
của máy móc, thiết bị, kiểm tra chất lượng vật liệu

Trình tự công nghệ kĩ thuật thi công gồm 8 bước chính:
Bước 1: Bố trí thành chắn cốt liệu ở mép mặt đường có thể trông đá vỉa kết hợp với đắp đất
dải lề đường, có thể mở rộng long đường để dải đá dăm dư thêm mỗi bên 10cm, nếu
trồng đá vỉa chiều cao đá vỉa bằng độ dày lớp mặt 10cm. đá vỉa làm bằng đá hoặc bê
tông được làm cho lớp mặt trên cùng, chiều rộng đá vỉa không tính vào chiều rộng
mặt đường

Bước 2: Vận chuyển cốt liệu thô. Dùng ô tô vận chuyền cốt liệu thô tới vị trí thi công, có thể
đổ trực tiếp vào máy dải hoặc đổ đống dọc theo đường
Bước 3: San rải cốt liệu thô: có thể sử dụng máy rải máy san hoặc thủ công để dải đá dăm,
phải dùng đúng chiều dài rải thiết kế, đúng mui luyện, cốt liệu thô phải được rải một
lầm đến độ dạy quy định theo các cữ đặt trên mặt đường
Bước 4 Lu lèn cốt liệu thô
-

Quá trình lu cần tránh làm vỡ đá nhiều do đó phải lần lượt lu vừa đến lu nặng tốc độ
lu từ chậm đến nhanh vừa lu vừa tưới nước nhưng không được tưới quá nhiều làm

-

ướt sũng long đường. Tổng lượng nước cho quá trình lu là 8-10/m2
GDD1 lu lèn xếp, dùng lu nhẹ 5-6T lu tĩnh bánh thép với tốc độ lu không quá
1,5km/h lượng nước tưới 1/3 l/m3 3 lần lu đầu không tưới nước. Trong quá trình lu

-

tiến hành bù đá vào những chỗ thiếu để đạt căn bản mui luyện yêu cầu
GD2: lu lèn chặt dùng lu bánh sắt từ 10-12T trong 3-4 lượt đầu không lớp hơn 2km/h
từ lượt lu thứ 5 có thể tang dần tốc độ từ 3km/h nhưng không được làm vỡ đá lượng
25


×