Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Bài tập lớn thiết kế kĩ thuật máy sấy lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.61 KB, 41 trang )

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
---------oOo---------BỘ MÔN CSTKM
KHOA CƠ KHÍ

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KỸ THUẬT

TÊN ĐỀ TÀI :

Sinh viên thực hiện:

Vũ Hoàng Thủ

20502858

Hồ Sỹ Nam

20504173

Đinh Trung Nghĩa

20501809

Nguyễn Văn Tâm

20504233

Page 16



LỜI NÓI ĐẦU

Trước tiên, nhóm chúng em xin có lời chúc sức khỏe đến thầy cô trong
bộ môn phương pháp thiết kế kỹ thuật (pptkkt). Chúng em xin được cảm
ơn nhà trường , khoa, bộ môn đã tạo điều kiện tổ chức giảng dạy môn
học này và qua đó chúng em đã được làm quen từ từ và có được những
khái niệm cơ bản về kỹ năng thiết kế, về các yêu cầu kỹ thuật cơ bản cần
phải có của một kỹ sư tương lai.
Trong quá trình học tập cũng như làm bài tập lớn pptkkt nhóm chúng em
đã được sự hướng dẫn tận tình của thầy Huỳnh Công Lớn và các quý
thầy cô đã giúp chúng em hoàn thành tốt môn học này tạo tiền đề cho
các môn học sau cũng như trong quá trình công tác sau này.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô đã giúp em
hoàn thành tốt môn học này.

Page 17


MỤC LỤC

1. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
1.1Thành lập nhóm thiết kế:


Nhóm thiết kế chúng tôi được thành lập gồm có các thành
viên
 Vũ Hồng Thủ

20502858


• Sở thích: Đọc sách , nghe nhạc, xem tin tức, chơi thể
thao, xem phim hành động, nghe nhạc sến, ăn tất cả
những gì ăn được.
• Vai trò :Trưởng nhóm và người kết thúc.
Page 18


• Nguyện vọng :Làm thật tốt những gì khi còn trên ghế
nhà trường
 Hồ Sỹ Nam

20504173

• Sở thích:Chơi game ,nghe nhạc, xem phim, đặc biệt
quan tâm đên các vấn đề khoa hoc.
• Vai trò :Là người đánh giá, làm việc.
• Nguyện vong :Trở thành kỹ sư giỏi, thiết kế được.
 Đinh Trung Nghĩa

20501809

• Sở thích :Đọc sách ,xem phim ,đi du lòch ,chơi bóng rổ
,ăn thòt heo quay ,đặc biệt thích ăn càrem
• Vai trò: Người lập kế hoạch, người phát kiến.
• Nguyện vọng: Tìm được công việc ở công ty chuyên về
thiết kế để phát huy khả năng của mình
 Nguyễn Văn Tâm

20504233


• Sở thích :Đọc sách ,xem phim ,đi du lòch ,chơi bóng rổ.
• Vai trò: Người khám phá và chăm sóc nhóm.
• Nguyện vọng: hiểu biết rộng.

1.2Phát biểu bài toán thiết kế:
Trong sản xuất lúa, để đạt năng suất và hiệu quả cao, bà con cần áp
dụng đồng bộ 3 u cầu cơ bản: chọn giống, kỹ thuật chăm sóc và xử
lý sau thu hoạch. Tuy nhiên, trên thực tế khâu thứ 3 chưa được bà con
nhiều nơi quan tâm đúng mức, làm giảm năng suất một cách đáng
tiếc. Do đó sấy lúa là phương pháp hiệu quả giúp nâng cao năng suất
sau thu hoạch và đảm bảo chất lượng bảo quản.
Căn cứ vào tình hình thực tế và khảo sát thực tế tại Tiền Giang, nhóm
đã quyết định thực hiện đề tài máy sấy lúa. Đây là bài tốn thiết kế lại
tuy nhiên máy sấy lúa vẫn còn rất nhiều vấn đề cần cải tiến: thời gian
Page 19


sấy lâu, khi lúa được sấy xong thì bị ám mùi khói và lẫn tro, cần nhiếu
nhân cơng khn vác lúa nên giá thành cao. Vì vậy bài tốn đưa ra
nhằm khắc phục những nhược điểm trên.
2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN – BIỂU ĐỒ THANH:
Phân công nhiệm vụ:
Thời gian thực hiện bài tập lớn kéo dài trong vòng 13 tuần, một nhóm lớn
gồm 4 người cùng thực hiện đề tài. Cụ thể như sau:
Nhiệm vụ 1: Xác đònh nhu cầu khách hàng:
– Công việc 1: gặp gỡ khách hàng, người dân, thực hiện thăm dò
nhu cầu tại Tiền Giang.
– Nhân lực: cả nhóm
– Thời gian: 1 tuần.
Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch

– Công việc: xác đònh các công việc đã thực hiện, nguồn nhân lực,
đưa ra loch trình thiết kế.
– Nhân lực: Thủ.
– Thời gian: 1 tuần
Nhiệm vụ 3: Xác đònh yêu cầu kỷ thuật
– Công việc: Xác đònh chính xác yêu cầu của bài toán thiết kế. Xác
đònh khách hàng, đánh giá mức độ cạnh tranh. đưa ra các yêu cầu
kỷ thuật. Đặt ra các chỉ tiêu kỷ thuật.
– Nhân lực: Thủ + Tâm.
– Thời gian: 1 tuần
Nhiệm vụ 4: Đưa ra ý tưởng thiết kế.
– Công Việc: phân tích các chức năng thành các chức năng con, cốt
lõi; tham khảo các thiết kế liên quan; đưa ra ý tưởng cho từng
chức năng con và tổng hợp thành các ý tưởng chung cho sản phẩm
thiết kế.
– Nhân lực: Nghóa + Nam.
– Thời gian: 2 tuần
Nhiệm vụ 5: đánh giá ý tưởng chọn phương án thiết kế.
– Công việc: sử dụng ma trận quyết đònh để lựa chọn một ý tưởng
để thiết kế.
Page 20


– Nhân lực: cả nhóm
– Thời gian: 1 tuần
Nhiệm vụ 6: Tính toán thiết kế sản phẩm
– Công việc: tính toán thiết kế chi tiết các bộ phận, thiết kế hình
dáng, kết cấu của các chi tiết, xây dựng các bản vẽ, mô hình hệ
thống.
– Nhân lực: cả nhóm

– Thời gian: 3 tuần
Nhiệm vụ 7: đánh giá sản phẩm
– Công việc: đánh giá khả năng làm việc, khả năng chế tạo của sản
phẩm thông qua mô hinh hệ thống và các bộ phận; đánh giá các
chỉ tiêu khác
– Nhân lực: Tâm
– Thời gian: 1 tuần.
Nhiệm vụ 8: viết thuyết trình, báo cáo
– Công việc: viết thuyết minh như một báo cáo kỹ thuật, thực hiện
báo cáo thuyết trình cho đề tài.
– Nhân lực: cả nhóm
– Thời gian: 3 tuần.

BIỂU ĐỒ CÔNG VIỆC CỦA NHÓM NHƯ SAU

Page 21


Cụng Vic
Lp nhúm thit
k
a ra bi toỏn
thit k
Lp k hoch
thc hin
Xỏc nh yờu
cu k thut
Tham kho thit
k liờn quan
a ra phng

ỏn thit k
ỏnh giỏ, la
chn phng ỏn
Tớnh toỏn thit
k sn phm
ỏnh giỏ sn
phm
Vit thuyt trỡnh
v bỏo cỏo
Np bi

Ngửụứi thửùc
hieọn
C nhúm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1
1

1
2

1
3

1
4

15

C nhúm

Th
Th + Tõm
C nhúm
Ngha+Nam
Ngha+Nam
C nhúm
Tõm
C nhúm

3.XC NH YấU CU K THUT CA BI TON THIT K (QFD):
3.1 Xỏc nh yờu cu khỏch hng
* Bc 1: Xỏc nh cỏc thụng tin cn thit:
Page 22


• Đối tượng sẽ phải tiến hành thu thập thông tin: người nông dân, chủ
sấy( người mua thiết bị về cho sấy thuê, nhà thiết kế công nghiệp.
• Chủ sấy sẽ là khách hàng chính sử dụng máy sấy.
• Các thông tin cần xác định: mục đích sử dụng, năng suất, mức độ an
toàn, thời gian sấy, nhiên liệu sấy.
* Bước 2: Xác định các phương pháp thu thập dữ liệu được dùng:
Sử dụng phương pháp thâm dò khảo sát đối tượng:
• Nhà cung cấp: hỏi 10 người
• Chủ sấy trực tiếp vận hành: hỏi 20 người
• Nhà thiết kế công nghiệp: hỏi 15 người
*Bước 3: Xác định bảng câu hỏi cá nhân:
Cần đưa ra 10 câu hỏi phạm vi tập trung vào máy sấy gồm các nội dung
sau:
• Mục đích sử dụng
• Tính năng

• Mức độ an toàn, đảm bảo an toàn, giá thành.
* Bước 4,5: thiết kế, sắp xếp các câu hỏi:
1) Câu hỏi dành cho khách hàng là người sử dụng và nhà cung cấp máy
móc công nghiệp:
a) Mục đích sử dụng:
Q1. Nhà anh (chị ) có làm nông nghiệp hay các nông sản( lúa) không?
a. Có

b. Không

Q2. Nhà anh (chị ) thường sản xuất bao nhiêu vụ lúa trong năm?
a. 1 Vụ mùa

b. 2 Vụ mùa

c. 3 Vụ mùa

Page 23


Q3.Trong những vụ thu hoạch lúa, anh ( chị ) có bao giờ sử dụng máy
sấy lúa để sấy không?
a. Có

b. Không

Q4. Khi sử dụng máy sấy để sấy thì anh( chị ) thường :
a. Sử dụng máy sấy lúa tại nhà b. Thuê sấy
Q5. Anh (Chị) có thể cho biết sấy tự nhiên( phơi lúa) và sấy nhân tạo(
sấy) thì cách nào hiệu quả hơn?

a. Sấy tự nhiên( phơi lúa)

b. Sấy nhân tạo( sấy)

b) Tính năng:
Q6. Đã từng biết và sử dụng qua nhiều loại máy sấy. Anh (Chị) cho
biết máy sấy sử dụng nhiên liệu nào là tốt nhất?
a. Trấu

b. Động cơ Diesel

c. Củi, than đá
Q7. Theo anh( chị) để đánh giá về chất lượng của máy sấy. Điều nào
đóng vai trò quan trọng nhất ( theo thứ tự từ 1 tới 6 )
Giá thành
Năng suất
It hao tốn nhiên liệu
Chất lượng hạt lúa khi sấy tốt
Máy chạy ổn định
Dễ lắp ráp, sử dụng
Q8. Theo anh ( chị) mức độ quan trọng của những hạn chế của máy
sấy hiện nay là gì? ( theo thứ tự 1  4)
Hao tốn nhiên liệu
Giá thành cao
Nhiệt độ sấy không đều
Trong lúa có nhiều tạp chất( tro, bụi than)
c) Về mức độ an toàn, môi trường, giá thành:

Page 24



Q9. Anh( chị ) nhận xét về vấn đề môi trường của máy sấy lúa hiện
nay như thế nào?
a. Không gây ảnh hưởng

b. Gây ô nhiễm

c. Gây ô nhiễm trầm trọng

d. Ô nhiễm

e. Rất ô nhiễm
Q10. Anh (Chị ) có thấy cần thiết để thiết kế biện pháp an toàn cho
máy sấy không?
a. Có

b.Không

2) Câu hỏi dành cho nhóm chuyên trách:
Q1: Theo bạn thì hệ thống máy sấy lúa có ưu điểm và nhược điểm gì?
Q2: Bạn hãy mô tả một hệ thống máy sấy lúa như thế nào là hiệu quả
nhất.
Q3: Đối tượng nào quan tâm đến sản phẩm này là nhiều nhất?
* Bước 6: Thu thập dữ liệu:
Những câu trả lời của khách hàng
A1: Có

A2: 2 – 3 Vụ mùa

A3: Có


A4: Thuê sấy

A5: Sấy nhân tạo(sấy)

A6: Trấu

A7:

A8:

A9: Gây ô nhiễm

A10: Có

* Bước 7: Rút gọn dữ liệu:
Qua kết quả khảo sát ở trên ta có thể rút ra các yêu cầu khách hàng
như sau:
1. Về mục đích sử dụng: Mục đích chủ yếu của khách hàng đối với
máy sấy lúa là chất lượng hạt lúa sau khi sấy, thời gian sấy, giá
thành, hiệu quả, an toàn.
2. Về đặc tính: Hệ thống sấy lúa phải làm việc gần đến tự động, dễ
bảo trì,, vận hành, vận chuyển và ổn định.
3. Về mức độ an toàn: Phải tuyệt đối an toàn cho người vận hành.
Page 25


Qua kết quả khảo sát trên thì ta rút ra các yêu cầu của khách hàng như
sau:









Năng suất cao, chống thất thoát nhiệt.
Thời gian sấy mau.
Dễ sử dụng vận hành.
Dễ bảo trì, sửa chữa.
An toàn, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Tuổi thọ cao, dễ thay thế phụ kiện.
Giá thành thấp.

3.2 Xác định yêu cầu kỹ thuật:
* Bước 1: Xác định khách hàng là ai?
Những xí nghiệp nhà máy, công ty phân xưởng( người trực tiếp phân
phối sản phẩm đến với người sử dụng), chủ sấy( người trực tiếp sấy
cho người nông dân), người nông dân.
* Bước 2: Xác định yêu cầu khách hàng muốn gì?
Từ những khách hàng sử dụng và thu thập thông tin từ khách hàng, ta
có thể đưa ra các yêu cầu sau:









Năng suất cao, chống thất thoát nhiệt.
Thời gian sấy mau.
Dễ sử dụng vận hành.
Dễ bảo trì, sửa chữa.
An toàn, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Tuổi thọ cao, dễ thay thế phụ kiện.
Giá thành thấp.

*Bước 3: Xác định tính quan trọng và mối liên quan:
• Tính an toàn: máy sấy phải tuyệt đối an toàn không gây nguy
hiểm cho người vận hành, ngừng hoạt động khi có sự cố, liên
quan tới hệ số an toàn.
• Ít tiếng ồn: liên quan tới cấu tạo, kết cấu.

Page 26


• Dễ sử dụng: ít tốn công vận hành, liên quan đến độ phức tạp kết
cấu, lực cần vận hành.
• Tuổi thọ cao: liên quan đến độ bền
• Giá thành tương đối: liên quan đến vật liệu, kiểu dáng của máy
sấy lúa.

* Bước 4: Xác định và đánh giá mức độ cạnh tranh:
Đánh giá theo các mức:
1. Thiết kế hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu.
2. Thiết kế thỏa mãn chút ít nhu cầu.

Page 27



3. Thiết kế thỏa mãn nhu cầu về mặt nào đó.
4. Thiết kế hầu như thỏa mãn nhu cầu.
5. Thiết kế hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu.

Các yêu cầu khách hàng

Mức độ yêu
cầu

Các sản phẩm trên thị
trường

Chỉ tiêu
thiết kế

Năng suất cao, chống thất
thoát nhiệt.

5

4

5

Thời gian sấy mau

5


5

5

Nhiệt độ sấy phân bố đều

5

5

5

Dễ sử dụng, vận hành

5

4

5

Dễ bảo trì, sửa chữa

3

3

3

An toàn, đảm bảo vệ sinh
môi trường.


4

4

4

Tuổi thọ cao

5

4

5

Nhiên liệu đốt ít rơi bám vào
lúa

4

3

4

Giá thành

5

4


4

* Bước 5: Biên dịch yêu cầu của khách hàng thành các yêu cầu kỹ thuật:

Yêu cầu khách hàng

Yêu cầu kỹ thuật

Quan
hệ

Page 28


Năng suất cao

Kích thướt lò đốt

1

Công suất quạt

9

Lượng nhiên liệu đốt

3

Lượng lúa sấy/ mẻ


3

Nhiệt độ sấy phân bố đều Góc nghiêng con lươn tỏa nhiệt

9

Kích thước cửa tỏa nhiệt

3

Dễ vận hành

Số lượng thao tác

3

Dễ bảo trì, sửa chữa

Kích thước lò đốt

3

An toàn, vệ sinh

Hệ số an toàn, nhiệt độ an toàn

9

Tỉ lệ khí thải


9

Công suất quạt

3

Lượng nhiên liệu đốt

3

Công suất quạt

3

Lượng nhiên liệu đốt

1

Lượng lúa sất / mẻ

1

Tuổi thọ cao

Giá thành thấp

• 9: quan hệ chặt chẽ
• 3: quan hệ vừa phải
• 1: ít quan hệ
• Ô trống: không có quan hệ

9

3
1
3

1
1

3
3

Page 29


Dễ vận hành

3

1.53

5

1.3

1.5

9.75

0.22


5

5

5

1

1.5

7.5

0.17

5

4

5

1.3

1

6.5

0.14

3


3

3

1

1

3

0.07

4

4

4

1

1

4

0.09

5

4


5

1.3

1

6.5

0.14

5

4

4

1

1.5

7.5

0.17

0.14
50
TriệuVND

0.43

0.04

0.81
0.07

0.42

0.81
0.07

0.04

0.51
0.05

5

1.53
0.14

Thao tác

0.83
10

0.08

1.25
0.11


9

Tấn\mẻ

Các giá trị mục tiêu

1

60

Hệ số quan trọng tương đối

1

Kg/h

Hệ số quan trọng tuyệt đối

2.91

3

0.26

Giá thành

Hệ số cảI tiến tương đối

9


4

1.00

9

Hệ số cải tiến

Đảm bảo an toàn

5

44.75

3

Hệ số giá trị

Giá thành sản xuất

3

Dễ bảo trì, sửa chữa

Đơn vị

Kích thước lò đốt

Số lượng thao tác


Hệ số nhiệt độ an toàn

Tỉ lệ khí thải

3

Tỉ lệ cải tiến

9
3

Diện tích cửa tỏa nhiệt

1

Các chỉ tiêu thiết kế

Nhiệt phân bố đều
Tuổi thọ cao

Góc nghiêng lươn tỏa nhiệt

3

Các sản phẩm trên thị trường

3

Mức độ yêu cầu


9

11.03

Năng suất sấy

Lượng lúa sấy / mẻ

1. Không chặt chẽ

Công suất quạt

3. Vừa phải

Lượng nhiên liệu đốt

9.Chặt chẽ

3.3 Sử dụng ngôi nhà chất lượng để xác định yêu cầu kỹ thuật:
Sau khi xây dựng ngôi nhà chất lượng dựa trên các yêu cầu khách hàng, khả
năng cạnh tranh và tầm quan trọng của từng yêu cầu khách hàng ta nhận
được yêu cầu kỹ thuật của máy sấy lúa như sau:

Page 30


1. Lượng lúa sấy/mẻ: 10 tấn/mẻ
2. Thời gian sấy: 12h
3. Lượng trấu đốt:
4. Công suất quạt: 18HP

5. Giá thành: 50 triệu

4. PHẦN ĐƯA RA Ý TƯỞNG
4.1. Phân tích chức năng :
4.1.1. Tìm ra chức năng chung của máy sấy lúa.

Page 31


Yêu cầu chung của máy sấy lúa là làm sao để máy sấy lúa sấy khô được láu
theo một số yêu cầu nào đó, cụ thể là sấy khô 10 tấn lúa trong vòng 8 – 10 giờ. Các
yếu tố tác động và các bộ phận cần thiết để thực hiện chức năng chung được thể
hiện như sau :
Động cơ
Giá đỡ
Cỗng chia gió
Khoang chứa lúa
HT chia gió trong khoang C
Van xả hơi nước
Sấy lúa ẩm ướt từ
10 – 12 tấn trong
vòng 8 – 10 giờ

Băng tải

Nhiên liệu
HT cung cấp nhiên liệu

Nhiên liệu
HT cung cấp nhiên liệu

Bộ phận lọc tro
Ống xoáy tro
Miệng cung cấp gió nóng
Cánh quạt

Bộ phận lọc tro
Ống xoáy tro
Miệng cung cấp gió nóng
Cánh quạt
Động cơ
Giá đỡ
Cỗng chia gió
Page 32


Khoang chứa lúa
HT chia gió trong khoang C
Van xả hơi nước
Băng tải

Page 33


4.1.2 Phân tích chức năng con
Từ chức năn chung đã đưa ra để phân tích thành những chức năng nhỏ hơn,
góp phần thực hiện chức năng chung đã định :

Sấy lúa ẩm ướt từ 10 – 12 tấn trong vòng 8 – 10 giờ

Để thực hiện các chức năng đó cẩn có các bộ phận


Động


Bộ
phận
dẫn
động

Bộ
phận
lò đốt

Bộ
phận
lò tro

Bộ
phận
cung
cấp
gió
nóng

Bộ
phận
buồng
sấy

Bộ

phận
chế độ
sấy

Chế
độ
sấy 1

Chế
độ
sấy 2

Bộ
phận
vận
chuyển
lúa lên
xuống


4.2 Tham khảo thiết kế liên quan
Hình 1 – máy sấy tĩnh vĩ
ngang

Hình 2 – máy sấy lúa chạy


Hình 3 – máy sấy tĩnh vĩ
ngang đảo chiều gió


4.2.1 Mô tả thiết kế :
Quan sát những máy sấy lúa đã chế tạo sẵn ta thấy hệ thống máy sấy lúa
nẳm bao gồm lò đốt cung cấp hơi nóng, quạt hút hơi nóng đưa vào buồng
sấy và làm khô lúa .
4.2.2 Mô tả hoạt động :

Mô hình cơ bản của hệ thống máy sấy lúa



Hệ
thống
bao
gồm
buồng
đốt nhiên liệu, ống xoáy gió, ống xoáy trấu, ống dẫn khí nóng ra khỏi
lò đốt, động cơ điện – dầu – quạt gió, ống dẫn gió và chia gió thành
hai chế độ sấy, van chế độ, tháp tam giác chia gió trong buồng sấy,
buồng sấy, nhiệt kế đo độ, cửa thoát hơi nước, cầu thang, băng tải và
tấm bạt che buồng sấy nếu khi thực hiện chế độ sấy từ trên xuống(chế
độ 2).


• Hệ thống hoạt động được nhờ vào sức kéo của động cơ truyền qua dây
đai, bánh đai, tới quạt được lắp ở đầu ống chia gió. Động cơ chạy
bằng điện hoặc dầu Deizel. Thường th2 động cơ chạy bằng điện.
Trong thực tế hệ thống máy sấy lúa thường thiết kế sấy lúa chỉ một
chế độ - từ dưới lên và chủ yếu là dùng sức người để đưa lúa ra vào
khỏi buồng sấy.


4.2.3. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm :
• Tận dụng được lượng nhiệt cung cấp ở múc tối đa.
• Tiết kiệm thời gian của mẽ sấy, không tốn công đão lúa
• Hệ thống đốt nhiên liệu bán tự động sẽ giảm bớt nhân lực
• Máy được đặt trên mọi địa hình, mọi vùng, di động được, đảm bảo vệ
sinh môi trưởng.
• Việc lắp đặt dễ dàng, bảo trì dễ nhưng cần diện tích đặt máy và không
gian xung quanh rộng thì càng tốt để đỡ ảnh hưởng nhiệt nóng.
4.3.Đưa ra ý tưởng .
• Ý tưởng 1 :
• Hệ thống có kết cấu gồm lò đốt trấu , than hoặc củi,
• Động cơ quay

quạt quay

hút gió nóng đem vào buồng sấy.

• Sấy một chiều từ dưới lên
• Đưa lúa vào ra khỏi buồng sấy bằng sức người.
• Nhiên liệu nạp vào từ từ từng đợt bằng cách xúc trấu cho vào lò đốt.
• Có một nhiệt kế đo dộ.
• Cánh quạt li tâm một lớp.
• Động cơ dầu, điện.


• Ý tưởng 2 :
• Hệ thống có kết cấu gồm lò đốt nhiên liệu trấu hoặc than củi.
• Động cơ quay

quạt quay


hút gió nóng đem vào buồng sấy.

• Sấy hai chiều từ dưới lên và từ trên xuống.
• Đưa lúa vào ra khỏi buồng sấy bằng sức người.
• Nhiên liệu nạp vào từ từ, đều đặn nhở phểu chia nhiên liệu (trấu)
• Cánh quạt li tâm hai lớp.
• Có hai nhiệt kế đo độ.
• Động cơ dầu, điện.
• Ý tưởng 3 :
• Hệ thống có kết cấu gồm lò đốt nhiên liệu trấu hoặc than củi.
• Động cơ quay

quạt quay

hút gió nóng đem vào buồng sấy.

• Sấy hai chiều từ dưới lên và từ trên xuống.
• Đưa lúa vào ra khỏi buồng sấy nhờ băng tải.
• Nhiên liệu nạp vào từ từ, đều đặn nhở phểu chia nhiên liệu (trấu)
• Cánh quạt li tâm hai lớp.
• Có hai nhiệt kế đo độ.
• Động cơ dầu, điện.
• Có cơ cấu lọc, tách tro khỏi luồng khí nóng trước khi khí nóng đó
được thổi vào buồng sấy.
5.ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG, CHỌN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ:
5.1.

Sử dụng ma trận quyết định đánh giá các ý tưởng.



Tiêu chuẩn

Tỷ trọng(Wt)

Ý tưởng


0

1

2

3

Dễ sử dụng

9

c

+

+

+

Đảm bảo vệ sinh


4

h

-

S

+

Dể lắp đặt, bảo trì

6

u

+

-

-

Tuồi thọ cao

7



+


+

S

Dề sấy

7

n

S

-

+

Khối lượng sấy/mẻ

9

S

+

+

Kích thước gọn

7


+

+

-

Tốc độ sấy

10

S

+

+

Sạch lúa

9

S

S

+

Khô lúa

10


-

+

+

Giá thành

10

+

-

-

Tốc độ vận chuyển lúa

9

S

S

+

Nhân công

8


S

-

-

Tổng điễm +

5

6

8

Tổng điểm -

2

4

4

Tổng điểm toàn bộ

3

2

4


Tính theo tỉ trọng

25

21

36

Ý tưởng dùng làm chuẩn là ý tưởng 3 – ý tưởng là máy sấy hai chiều có hệ thống
lọc tro và dùng băng tải lúa.
 Đánh giá ý tưởng :


• Ba ý tưởng trên đều có lỏ đốt nhiên liệu trấu, than hoặc củi. Quạt quay
môtor quay đưa gió nóng vào buồng sấy làm khô lúa. Sự vận hành
môtor đơn giản, dễ sử dụng.
• Ý tưởng 1, 2 không có cơ cấu
lọc tro nên khoi sấy xong, lúa
rất dơ, lẫn lộn tro bụi, mùi ám
khói, làm buồng sấy dơ gây
mất vệ sinh, giảm chất lượng
sản phầm gạo sau này.
• Ý tưởng 1 thì không có chế độ
sấy từ trên xuống nên lúa khô
không đều, phải tốn nhân công
đão lúa. Suy ra tốc độ sấy chậm,
kho sấy, khó vận hành và khối
lượng mẻ sấy nhỏ. Lúa khô
không đều. Còn ý tưởng 2 và 3
thì


thêm

chế
phục được những nhược điểm này.

Hệ thống xoáy lọc tro

Chề độ sấy
từ trên xuống
này
nên
đã – miệng
khắc
trên đậy, lỗ thoát khí phía dưới
mở.

• Ý tưởng 1 , 2 không có băng tải đưa lúa lên, xuống khỏi buồng sấy, do
đó rất tốn thời gian, nhân công cho việc di dởi lúa.
• Ý tưởng 1 , 2 có tuổi thọ cao hơn ý tưởng 3 vì ý tưởng 3 có thêm
nhiều kết cấu khác làm hệ thống phức tạp thêm và bí hơi nếu sấy từ
trên xuống.
• Tốc độ sấy của ý tưởng 2 ,3 nhanh do nhờ cơ chế sấy hai chiều từ
dưới lên và từ trên xuống.
 Ta thấy trong ba ý tưởng, ý tưởng 3 có điểm cao nhất, phù hợp
nhất nên được chọn lảm trong
quá trình thiết kế.
5.2.Các bộ phận chính của hệ thống :
• Lò đốt :



×