Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài tập lớn Thiết kế kĩ thuật máy lột vỏ dừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 29 trang )

MÁY LỘT VỎ DỪA

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1
PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1 Thành lập nhóm thiết kế
1.2 Phát biểu bài toán thiết kế
Chương 2
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN – BIỂU ĐỒ THANH
Chương 3
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT BÀI TOÁN THIẾT KẾ (QFD)
3.1 Xác đònh khách hàng họ là ai?
3.2 Xác đònh yêu cầu khách hàng
3.3 Đánh giá mức độ cạnh tranh
3.4 Chuyển các yêu cầu khách hàng thành các yêu cầu kỹ thuật
3.5 Mối liên hệ giữa yêu cầu khách hàng và yêu cầu kỹ thuật
Chương 4
ĐƯA RA Ý TƯỞNG
4.1 Phân tích chức năng
4.2 Tham khảo thiết kế liên quan
4.2.1
Thiết kế 1
4.2.2
Thiết kế 2
4.2.3
Thiết kế 3
4.2.4
Thiết kế 4
4.2.5
Thiết kế 5


4.3 Đưa ra ý tưởng cho bài toán thiết kế
4.3.1 Ý tưởng 1
4.3.2 Ý tưởng 2
4.3.3 Ý tưởng 3
4.3.4 Ý tưởng 4
Chương 5
ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG CHỌN RA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
5.1 Sử dụng ma trận quyết đònh đánh giá các ý tưởng
5.2 Các bộ phận chính của ý tưởng thiết kế
Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH SẢN PHẨM

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

1


MÁY LỘT VỎ DỪA

LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn nền công nghiệp sản suất các mặt hàng từ dừa phát triển mạnh
mẽ như hiện nay thì việc tìm ra một phương pháp giải quyết hiệu quả, thay thế cho khâu
lột vỏ dừa truyền thống là một nhu cầu rất cần thiết. Như ta đã biết, phương pháp lột vỏ
dừa truyền thống đã được sử dụng qua một thời gian khá dài và chưa có một sản phẩm
máy lột vỏ dừa nào thật sự hiệu quả nhất, thỏa mãn nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Nhận biết được những nhu cầu rất lớn về máy lột vỏ dừa trên thò trường trong
nước cũng như thò trường thế giới, nhất là Ấn Độ, hiện là nước có sản lượng dừa lớn nhất
thế giới. Nhóm đã tiến hành nghiên cứu các ý tưởng liên quan và tìm ra những ưu nhược
điểm của chúng để có thể dưa ra những ý tưởng thiết có thể tận dụng được những ưu
điểm cũng như cải tiến những nhược điểm còn tồn tại trong đó.

Mặc dù nhóm đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức và kinh nghiệm thực tế
còn nhiều hạn chế nên thiết kế của nhóm vẫn chưa thật sự hoàn chỉnh. Rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để nhóm có thể hoàn thiện hơn
bản thiết kế này.
Trong suốt quá trình thực hiện bài tập lớn cũng như các buổi học trên lớp, với sự
giảng dạy và hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô, chúng em đã có được những kiến thức
cần thiết và bổ ích để có thể hoàn thành tốt được công việc của mình. Đặt biệt là trong
thời gian qua, nhờ sự dẫn dắt tận tình của giáo viên hướng dẫn giúp cho chúng em có thể
ứng dụng được những kiến thức đã học vào công việc thiết kế của mình đạt hiệu quả cao
nhất.
Nhóm xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
Cô PGS.TS Trần Thò Hồng đã giúp chúng em hiểu rõ về nội dung môn học
“phương pháp thiết kế kỹ thuật”.
Thầy Huỳnh Công Lớn đã hướng dẫn nhiệt tình và truyền đạt cho chúng em
những kinh nghiệm bổ ích, góp phần không nhỏ vào kết quả thiết kế của nhóm.
Các thầy cô đã nhiệt tình giải thích, cho ý kiến về các vấn đề khó khăn liên quan
đến công việc thiết kế của nhóm chúng em.
Nhóm cũng xin cảm ơn đến tất cả các bạn, cũng như các anh chò đi trước đã có
những đóng góp cho đề tài thiết kế của nhóm.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

2


MÁY LỘT VỎ DỪA

Chương 1

PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1.1 THÀNH LẬP NHÓM THIẾT KÊ:

Để có thể hiểu rỏ nhau trong quá trình làm việc thì nhóm (bảy thành viên) đã tiến
hành tự giới thiệu về mình:
 Thành viên 1: TRẦN MINH LUÂN
- Sở thích: đọc sách, nghe nhạc, giao thiệp nhiều bạn bè.
- Tính cách: vui vẽ, sống nội tâm, thích tìm hiểu sâu vào những vấn đề ưa
thích, sống hoà đồng thích ứng được với nhiều hoàn cảnh.
 Thành viên 2: VÕ VĂN KỲ
- Sở thích: nghe nhạc, di du lòch, vui tươi giao thiệp với bạn bè.
- Tính cách: thích đùa nhưng trong công việc phải nghiêm túc, tâm lý
 Thành viên 3: HUỲNH VĂN NHỊ
- Sở thích: nghe nhạc, du lòch, bóng đá.
- Tính cách: điềm tónh, tìm hiểu nhiều vấn đề ưu thích, thích giao tiếp.
 Thành viên 4: NGUYỄN THANH HẢI
- Sở thích: Xem bóng đá, đọc sách ...
- Tính cách: ít nói, sống nội tâm
 Thành viên 5: LƯU ĐỨC HẢI
Sở thích: âm nhạc, thể thao (bóng đá)…
Tính cách:vui vẽ, hòa đồng…
 Thành viên 6: TRẦN THANH NA
- Sở thích: âm nhạc, thể thao, du lòch
- Tính cách: điềm tónh, có lòng đam mê công việc, hòa đồng.
 Thành viên 7: LÊ LI
- Sở thích: âm nhạc, thể thao, giao lưu.
- Tính cách: vui vẽ, hòa đồng.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

3



MÁY LỘT VỎ DỪA

1.2 PHÁT BIỂU BÀI TOÁN THIẾT KẾ:

Việc thu hoạch và pha chế nhiều loại sản phẩm thức ăn tự nhiên từ các loại
trái cây khác nhau trong đó có quả dừa đã đạt được một mức phát triển đáng kể. Tuy
nhiên việc tách vỏ ngoài hoặc vỏ khô của quả dừa, cũng như phần thòt mềm bên trong
các loại quả là một vấn đề đã tồn tại hàng trăm năm nay. Có nhiều giải pháp đã được
đưa ra nhưng số lượng các ý tưởng có thể sử dụng được không nhiều. Điều này được thể
hiện qua một số ít những phát minh đã đăng ký bản quyền nhưng chưa ứng dụng nhiều
trong thực tế.
Trong giai đoạn khang hiếm nhiên liệu như hiện nay thì việc tìm ra một giải pháp
mới cho vấn đề này cũng không kém phần quan trọng. Và nhiên liệu “dầu dừa” là một
nguồi tài nguyên tự nhiên không thể bỏ quên. Ngoài việc sử dụng dừa như một loại nước
uống trái cây chứa nhiều khoáng chất thì dầu dừa còn được xem là một loại nhiên liệu
sinh học thân thiện với môi trường.
Nhận biết được những nhu cầu lớn về các mặt hàng từ dừa như hiện nay, cũng như
những yếu kém của các phương pháp lột vỏ dừa truyền thống thì nhóm quyết đònh chọn
đề tài “máy lột vỏ dừa” để tiến hành thiết kế với mông muốn góp một phần nhỏ cho
ngành công nghiệp đang trên đà phát triển này “công nghiệp chế biến dừa”.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

4


MÁY LỘT VỎ DỪA


Chương 2

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN – BIỂU ĐỒ
THANH
Thời gian thực hiện bài tập lớn kéo dài trong 14 tuần, nhóm gồm 7 người tiến
hành thực hiện đề tài đã chọn. Để thực hiện được cộng nhanh chống và có hiệu quả
nhóm trưởng đã tiến hành phân công các nhiệm vụ khác nhau cho từng thành viên:
- Nhiệm vụ 1: Xác đònh nhu cầu khách hàng
+ Công việc: tìm hiểu thò trường qua các công cụ như báo đài, đặc biệt là sử dụng
internet để tìm kiếm. Khảo sát thực tế các nhà máy, khu chế suất để hiểu rỏ về các thao
tác cần thiết cho việc lột vỏ dừa. Bên cạnh đó đưa ra những câu hỏi để xác đònh những
nhu cầu thiết yếu nhất mà khách hàng đặt ra cho sản phẩm thiết kế của nhóm.
+ Nhân lực: cả nhóm
+ Thời gian: 2 tuần
- Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch
+ Công việc: Xác đònh các công việc cần phải thực hiện trong quá trình thực hiện
thiết kế, quy đinh về nhân lực và đưa ra lòch trình thiết kế sao cho phù hợp nhất.
+ Nhân lực: Minh Luân
+ Thời gian: 2 tuần
- Nhiệm vụ 3: Phân tích nhiệm vụ thiết kế vầ xác đònh các yêu cầu kỹ thuật cho
bài toán thiết kế
+ Công việc: Phân tích những yêu cầu khách hàng thu thập được thành nhưng yêu
cầu rỏ ràng, cụ thể, cô động giúp cho việc biên dòch sang yêu cầu kỹ thuật càng thêm dễ
dàng và chính xác hơn.
+ Nhân lực: cả nhóm
+ Thời gian: 4 tuần
- Nhiệm vụ 4: Tiến hành đưa ra ý tưởng cho bài toán thiết kế
+ Nhiệm vụ: khảo sát, tìm hiểu những ý tưởng liên quan cũng như những sản
phẩàm thực tế đang được sử dụng. Tìm ra nhưng lợi thế cũng như những điều mà sản
phẩm còn yếu kém để đưa ra các khả năng cải tiến cho sản phẩm. Đồng thời tìm hiểu

các nguyên tắt hoạt động của công việc để có thể đưa ra các ý tưởng mới có thể đáp ứng
được phần lớn nhu cầu của khách hàng.
+ Nhân lực: cả nhóm
+ Thời gian: 3 tuần
- Nhiệm vụ 5: Đánh giá ý tưởng, chọn phương án thiết kế
GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

5


MÁY LỘT VỎ DỪA
+ Công việc: Đánh giá các ý tưởng đã được đưa ra, sử dụng các tiêu chuẩn so sánh
đánh giá ban đầu để loại bỏ những ý tưởng có tính khả thi kém nhất. Sau đó tổng hợp lại
các ý tưởng có tính nhiều ưu điểm để đưa vào ma trận quyết đònh và chọn ra phương án
để tiến hành tính toán thiết kế.
+ Nhân lực: Nhò, Na
+ Thời gian: 2 tuần
- Nhiệm vụ 6: Tính toán thiết kế sản phẩm
+ Công việc: Tính toán thiết kế chi tiết cácbộ phận trong ý tưởng đã được lựa
chọn. Thiết kế hình dáng kết câu cho các chi tiết. Tiến hành vẽ các bản vẽ chung, bản
vẽ lắp, bảng kê chi tiết và bản vẽ chi tiết cho sản phẩm thiết kế.
+ Nhân lực: Thanh Hải, Đức Hải
+ Thời gian: 3 tuần
- Nhiệm vụ 7: đánh giá sản phẩm
+ Công việc: Tiến hành đánh giá về khả năng làm việc, giá thành sản phẩm, khả
năng chế tạo, khả năng lắp ráp, độ tin cậy cũng như khả năng thử nghiệm bảo trì và khả
năng bảo vệ môi trường.
+ Nhân công: Văn Kỳ
+ Thời gian: 2 tuần
- Nhiệm vụ 8: Viết thuyết minh, báo cáo và nộp bài

+ Công việc :Trình bày như một báo cáo kỹ thuật và báo cáo tóm tắt dưới dạng
Powerpoint. Sau cùng là nôïp bài báo cáo.
+ Nhân công: Minh Luân
+ Thời gian:10 tuần.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

6


MÁY LỘT VỎ DỪA

BIỂU ĐỒ THANH

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

7


MÁY LỘT VỎ DỪA

Chương 3:

XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT BÀI TOÁN
THIẾT KẾ (QFD)
3.1 XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG HỌ LÀ AI?
Đối tượng quan tâm lớn nhất của sản phẩm thiết kế là các cơ sở sản suất vừa và
nhỏ. Đặt biệt là thò trường trong nước. Các thiết kế liên quan đang tồn tại trên thò trường
khá đắt gây khó khăng cho nhưng cơ sở sản suất với quy mô chưa lớn lắm.


3.2 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG

Các câu hỏi xác đònh yêu cầu khách hàng: (thò trường trong nước)
Câu hỏi1: Theo bạn như thế nào là dễ sử dụng?
A. Sử dụng được sau 2 lần thao tác
B. Sử dụng được sau 3 lần thao tác
C. Sử dụng được sau 4 lần thao tác
D. Sử dụng được sau 5 lần thao tác
Câu hỏi 2: Bạn có quan tâm về tính thẩm mỹ của máy không?
A. Không quan tâm
B. Ít quan tâm
C. Quan tâm
D. Rất quan tâm
Câu hỏi 3: Bạn có quan tâm về tính bảo vệ môi trường của máy không?
A. không quan tâm
B. ít quan tâm
C. quan tâm
D. rất quan tâm
Câu hỏi 4:Yêu cầu của bạn về tuổi thọ của máy?
A. 5 năm
B. 10 năm
C. 15 năm
D. 20 năm
Câu hỏi 5: Mức độ quan tâm của bạn như thế nào khả năng bảo trì và lắp ráp của sản
phẩm?
A. không quan tâm
B. ít quan tâm
C. Quan tâm
D. Rất quan tâm
GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN


8


MÁY LỘT VỎ DỪA
Câu hỏi 6: Bạn có quan tâm về khả năng di chuyển của máy không?
A. Không quan tâm
B. Ít quan tâm
C. Quan tâm
D. Rất quan tâm
Câu hỏi 7: Yêu cầu của bạn về năng suất của máy?
A. 300 trái/giờ
B. 350 trái/giờ
C. 400 trái/giờ
D. 420 trái/giờ
Câu hỏi 8: Theo bạn diện tích bố trí của máy khoảng bao nhiêu là hợp lý?
A. 1 m2
B. 1,2 m2
C. 1,5 m2
D. 2 m2
Câu hỏi 9: Theo bạn giá của máy lột dừa bao nhiêu là hợp lý?
A. 25 triệu đồng
B. 30 triệu đồng
C. 35 triệu đồng
D. 40 triệu đồng
Câu hỏi 10: Theo bạn trọng lượng của sản phẩm bao nhiêu là hợp lý?
A. 100 kg
B. 120 kg
C. 130 kg
D. 150 kg


GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

9


MÁY LỘT VỎ DỪA
Bảng kết quả khảo sát của 100 khách hàng :
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Kết quả (%)
A
40
30
9
37
10
18
7
14

57
27

B
30
37
14
42
17
38
13
27
20
39

C
25
20
46
13
41
25
27
35
13
24

D
5
13

31
8
32
19
53
24
10
10

Dựa trên việc phân tích các chức năng chính cũng như qua kết quả của các câu hỏi
khảo sát ý kiến khách hàng ta nhận thấy được những quan tâm chính của khách hàng cho
sản phẩm máy lột vỏ dừa:
− Sử dụng đơn giản
− Tuổi thọ cao
− Dễ sửa chữa, bảo trì
− Dễ lắp ráp
− Năng suất cao
− Giá thành thấp
− Tính an toàn cho người sử dụng
− Thẳm mỹ
Yêu cầu của khách hàng trên thò trường thế giới (chủ yếu là Ấn Độ):
− Giá thành sản phẩm
− Chi phí bảo trì, sữa chữa
− Độ tin cậy về mặt kỹ thuật
− Hiệu quả của máy trong việc lột vỏ dừa
− Chi phí vận hành
− Tuổi thọ của máy
− Kích thước máy
− Nhân công
− Sự thoải mái khi sử dụng, vận hành máy

− Công sức phải bỏ ra để thực hiện công việc
− Vấn đề sức khoẻ của người công nhân thực hiện.
GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

10


MÁY LỘT VỎ DỪA
( Kết quả tham khảo trong:“Business plan submitted to NATIONAL INNOVATION
FOUNDATION (NIF) for the commercialization of “COCONUT DEHUSKER”
innovated by Mr.R.YEYASEELAN)

3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH

Các mức đánh giá:
1. Thiết kế hoàn toàn không thỏa mãn nhu cầu
2. Thiết kế thỏa mãn chút ít nhu cầu
3. Thiết kế thỏa mãn nhu cầu về mặt nào đó
4. Thiết kế hầu như thỏa mãn nhu cầu
5. Thiết kế hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu

Các yêu cầu khách
hàng
Dễ sử dụng
Độ thẳm mỹ
Môi trường
Dễ lắp ráp
Năng suất
Giá thành thấp
An toàn

Kích thước nhỏ gọn

Mức độ nhu cầu

Các sản phẩm trên
thò trường
3
3
3
4
4
3
4
4

5
4
4
3
4
5
5
3

Chỉ tiêu thiết kế
5
4
4
5
5

3
5
5

3.4 CHUYỂN CÁC YÊU CẦU KHÁCH HÀNG THÀNH CÁC YÊU CẦU
KỸ THUẬT (Bảng dưới)
3.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA YÊU CẦU KHÁCH HÀNG VÀ YÊU CẦU KỸ
THUẬT
Đánh giá theo các mức:
• 9: có quan hệ chặt chẽ
• 3: cómối quan hệ vừa phải
• 1: có một chút quan hệ
• Ô trống: không có mối quan hệ

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

11


MÁY LỘT VỎ DỪA
Các yêu cầu khách
hàng
Dễ sử dụng
Độ thẳm mỹ
Môi trường
Dễ lắp ráp
Năng suất cao
Rẻ tiền
Độ bền cao
Kích thước nhỏ gọn

Dễ vận chuyển

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

Yêu cầu kỹ thuật
Kích thước, hình dáng
Kích thước, hình dáng
Công suất máy thủy lực
Số lượng các chi tiết
Công suất máy thủy lực
Giá thành
Vật liệu
Kích thước khung
Số chi tiết
Kích thước , hình dáng
Kích thước , hình dáng
Trọng lượng

12

Quan
hệ
3
9
9
3
9
9
9
9

3
9
3
9


MÁY LỘT VỎ DỪA

NGÔI NHÀ CHẤT LƯNG

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

13


MÁY LỘT VỎ DỪA

Chương 4

ĐƯA RA Ý TƯỞNG
4.1 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG:

Yêu cầu chung của thiết kế là làm sao tách được lớp vỏ khô bên ngoài với lớp vỏ
cứng bên trong của quả dừa. Các yếu tố tác động đến khả năng làm việc của thiết kế:
Cách bố trí hướng di chuyển của quả dừa và của răng lột vỏ.
Cách bố trí răng
Cơ cấu giữ quả dừa

4.2 THAM KHẢO THIẾT KẾ LIÊN QUAN:
4.2.1 Thiết kế 1: lột vỏ bằng cái nằm chuyên dụng


 Mô tả kết cấu:
Kết cấu đơn giả chỉ có một thanh kim loại được vút
nhọn một đầu và đầu còn lại được cố đònh trên mặt đất.
 Mô tả hoạt động:
Người công nhân dùng sức để đẩy mạnh cho lưỡi dao
đâm thủng qua lớp vỏ ngoài của quả dừa và kéo mạnh về
một bên để có thể tách được một phần của lớp vỏ. Quá
trình lập lại tương tự cho đến khi tách hết được lớp vỏ ra.
 Đánh giá ưu nhược điểm:
Đây là phương pháp lột vỏ dừa truyền thống nên nó mang nhiều điểm bất lợi trong
thời đại công nghiệp phát triển như hiện nay.Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này
là làm tổn thương đến sức khỏe của người công nhân làm việc. Ở đây, năng lượng sử
dụng chủ yếu là sức lực của con người và điều này thì không phù hợp với sự pháp triển
của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Và phương pháp này không còn phù hợp
trong giai đoạn hiện nay cần tìm một phương pháp khác để thay thế.

4.2.2 Thiết kế 2:

 Mô tả kết cấu:
Qua hình vẽ ta thấy được thiết kế này cũng khá đơn
giản, kết cấu chỉ có bốn lưỡi dao răng, một tay quay và một
giá đỡ.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

14


MÁY LỘT VỎ DỪA

 Mô tả hoạt động:
Thiết kế này cũng giống như thiết kế 1 sử dụng sức người là chính. Người công
nhân dùng tay để quay tay quay được bố trí như hình vẽ, quả dừa sẽ tách ra theo hai
hướng khác nhau. Năng suất từ 100 đến 200 trái/giờ.
Đánh giá ưu nhược điểm:
Thiết kế này cũng là một phương pháp truyền thống, nhưng ít được sử dụng hơn
thiết kế 1 vì tính khả thi của nó không cao, công việc lột vỏ gây nhiều khó khăn cho
người sử dụng. Bằng phương pháp này ta phải tách cả quả dừa làm hai phần không chưa
tách được phần vỏ khô bên ngoài với vỏ cứng bên trong được.

4.2.3 Thiết kế 3:

 Mô tả kết cấu:
Thiết kế này cấu tạo phức tạp với
nhiều chi tiết hơn các thiết kế trên. Kết cấu
chính gồm có: khung, tay kéo, bộ phận chứa
dao và dao cắt, bộ phận năng quả dừa bằng
đòn bẩy.
 Nguyên tắt hoạt động:
Người công nhân dùng tay tác dụng
lực lên cần đẩy và máy sẽ thực hiện hai
chuyển động cùng lúc là: dao chuyển động
từ trên xuống, còn quả dừa được giữ chặt di
chuyển từ dưới lên. Sau khi đâm thủng vào
lớp vỏ ngoài của quả dừa các lưỡi dao bung
ra tách được lớp vỏ ra cùng một lúc.
 Đánh giá ưu nhược điểm:
Thiết kế này là một cải tiến quan trọng của công việc thiết kế máy lột vỏ dừa và
đã có được những ưu điểm nhất đònh:
- Hoạt động đơn giản hơn

- Năng suất khá cao
- Tận dụng được cơ cấu đòn bẩy, người công nhân bỏ ra công sức nhỏ nhưng thu
được hiệu quả cao.
- Khả năng thay thế, bảo trì khá đơn giản.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm cần quan tâm:
- Vẫn còn sử dụng sức người là chính.
- Năng suất còn có thể cải thiện thêm
- Cơ cấu còn phức tạp cần thiết kế đơn giản hơn.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

15


MÁY LỘT VỎ DỪA
Sản phẩm thực tế:( giá bán 5000 USD)

Bảng thông số của máy:

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

16


MÁY LỘT VỎ DỪA

4.2.4 Thiết kế 4:

 Mô tả kết cấu:
Cấu tạo của thiết kế này gồm bộ

khung đặt trên nền xưởng, hai thanh tròn
trên có bố trí răng như hình vẽ, chuyển
động quay tròn và một động cơ truyền
chuyển động quay cho thanh dẫn động.
 Nguyên tắc hoạt động:
Động cơ truyền chuyển động cho
bánh dẫn làm bánh dẫn quay quanh ổ đỡ,
quả được được đặt từ trên xuống. Khi tiếp
xúc với răng lớp võ sẽ bò răng đâm thủng
vào và tách ra thành nhiều mãnh. Trong
khi bánh dẫn động quay kéo theo bánh bò
động quay theo chiều ngược lại làm cho
lớp võ dừa bò tơi ra chỉ còn lại lớp vỏ cứng
bên trong. Quả dừa đi từ trên xuông tới
dưới là kết thúc một chu kỳ làm việc của
máy.
 Đánh giá ưu nhược điểm:
Đây là một thiết kế đã được đăng
ký bản quyền từ vào năm 1987. Qua
nguyên tắt hoạt động máy ta thấy được
những ưu và nhược điểm của nó.
- Ưu điểm:
+ Thao tác làm việc đơn giản không đòi hồi nhiều kỹ năng ở người công nhân.
+ Năng suất làm việc cao hơn các thiết kế trước.
+ Cơ cấu đơn giản, các chuyển động có tính liên tục nên khả năng tự động hóa.
+ Ít chi tiết giúp cho việc lắp ráp bảo trì dễ dàng.
- Nhược điểm: Lớp nhất của thiết kế này là chưa đảm bảo an toàn cho người sử
dụng, đây là một đặt điểm khá quan trọng cho việc cải tiến sản phẩm thiết kế này.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN


17


MÁY LỘT VỎ DỪA
Sản phẩm thực tế:

Một vài thông số của máy:
- Công suất động cơ: 5 HP
- Số răng bố trí trên mỗi trục là 32 răng
- Năng suất làm việc 300 – 400 quả/giờ.
- Hiệàu suất làm việc của máy từ 90 %– 93%
- Giá thành sản phẩm : RM 10.000 ( khoảng 2700 USD)

4.2.4 Thiết kế 5: “Coconut dehusker”

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

18


MÁY LỘT VỎ DỪA
 Mô tả kế cấu:
- Motor điện
- Tay cầm
- Mãnh đỡ kim loại
- Que có 2 răng nhọn được gắn chặt giữa máy như hình vẽ.
- Khung
 Nguyên tắc hoạt động:
Người công nhân ngồi trước máy, dùng lực đẩy mạnh quả dừa về phia trước để một

răng của que có thể đâm thủng vào vỏ dừa. Sau đó dùng chân khởi động máy và
truyền chuyển động quay cho que kim loại. Người công nhân dùng tay kéo nhẹ quả
dừa về bên phải cùng lúc với việc khởi động motor và một phần của lớp vỏ quả dừa
được tách ra. Quá trình lặp lại tương tự cho đến khi quả dừa sạch vỏ.
 Đánh giá ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Công sức của người công nhân cần phải bỏ ra nhỏ
+ Tốc độ làm việc khá cao
+ Tiết kiệm được số nhân công làm việc
+ Kích thước nhỏ, gọn
- Nhược điểm:
+ Làm ảnh hưởng sức khỏe của người lao động
+ Tính an toàn chưa cao
+ Tính thẩm mỹ chưa cao

4.3 ĐƯA RA Ý TƯỞNG CHO BAI TOÁN THIẾT KẾ:
4.3.1 Ý tưởng 1:

 Mô tả kế cấu:
Thiết kế gồm có: khung, đầu pitton chuyển
động lên xuống, các răng được bố trí như hình vẽ.
 Nguyên tắc hoạt động:
Pitton chuyển động lên xuống tác dụng lực
đẩy quả dừa xuống, các răng có tác dụng ngăn
lớp vỏ bên ngoài của quả dừa lại. Quả dừa đã
được lột vỏ sẽ rơi xuống và pitton chuyển động
lại vò trí ban đầu và kết thúc một chu kỳ làm
việc.
 Đánh giá ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:

+ Cơ cấu đơn giản dễ chế tạo.
GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

19


MÁY LỘT VỎ DỪA
+ Vận hành êm, cách vận hành đơn giản.
+ Các bộ phận được chế tạo rời, thuận tiện cho việc lắp ráp, thay thế và bảo trì
sản phẩm.
+ Không gian bố trí nhỏ gọn
- Nhược điểm:
+ Cần phân loại dừa kỹ trước khi đưa vào máy.
+ Hiệu suất làm việc chưa cao.
+ Năng suất chỉ có thể ở mức trung bình

4.3.2 Ý tưởng 2:

Các chi tiết giống như ý tưởng 1 nhưng bộ
phận dỡ của dao được tách rời với ống đỡ bên
dưới điều này sẽ giúp cho việc thay thế bảo trì
đơn giản hơn. Không phải ngừng công việc khi
các răng bò hỏng.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

20


MÁY LỘT VỎ DỪA


4.3.3 Ý tưởng 3:

 Mô tả kết cấu:
Các chi tiết chính của ý tưởng
3:bộ khung, 2 lưỡi dao được thiết kế theo
hình vòng cung trượt trên 2 thanh nằm
ngang, các răng dưới giúp giữ quả dừa
được thiết kế như hình vẽ.
 Nguyên tắt hoạt động:
Quả dừa được đặt và giữ chặt bời
hai lưỡi dao phía dưới. Sau đó dùng
pitton nâng cụm chi tiết mang quả dừa
lên đến lưỡi răng trên, các lưỡi răng trên
đâm thủng vào lớp vỏ ngoài của quả dừa
và sau đó được kéo ra 2 bên cùng với lớp
vỏ. Trong khi 2 lưỡi dao trên duy chuyển
sang 2 bên thì quả dừa vẫn tiếp tục được
nâng lên để việc lột vỏ dừa được thuận tiện hơn, kết quả khả quan hơn.
 Đánh giá ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:
+ Năng suất làm việc khá cao.
+ Tính khả thi cao
+ Dễ lắp ráp, bảo trì, sửa chữa.
+ Hoạt động đơn giản, dễ vận hành.
+ Kích nhỏ gọn không yêu cầu không gian quá rộng.
+ Giá thành thấp phù với nhiều loại cơ sở sản xuất khác nhau.
- Nhược điểm: Tính an toàn chưa cao, cần thiết kế bộ phận bảo vệ hợp lý.

4.3.4 Ý tưởng 4:


Các chi tiết giống như ý tưởng 3 chỉ khác
ở hình thức truyền động cho lưỡi dao trên. Dao
được thiết kế dùng cơ cấu thanh răng bánh răng
để truyền chuyển động. Tuy nhiên, cơ cấu này
khá ồn gây ảnh hưởng cho đến sức khỏe của
người sản suất.

Chương 5
GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

21


MÁY LỘT VỎ DỪA

ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG, CHỌN PHƯƠNG
ÁN THIẾT KẾ
5.1 SỬ DỤNG MA TRẬN QUYẾT ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CÁC Ý TƯỞNG:

Qua ma trận quyết đònh ta thấy tổng điểm tỷ lệ của ý tưởng 3 là cao nhât với 26 điểm và
nhóm quyết đònh chọn ý tưởng này để tiếng hành thiết kế.

5.2 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA Ý TƯỞNG THIẾT KẾ:
5.2.1 Bộ phận lột vỏ:
- Hai lưỡi dao được thiết kế chuyển động qua lại trên hai thanh đỡ nhờ lực kéo của
hệ thống pittong – xi lanh.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN


22


MÁY LỘT VỎ DỪA

5.2.2 Bộ phận giữ quả dừa:

- Cơ cấu được bố trí như hình vễ, hai lưỡi dao có tác dụng giữ chặt quả dừa trong
lúc nó duy chuyển và bò tách vỏ.
Các bộ phận khác:
- Khung đỡ
- Động cơ: dùng hệ thống thủy lực để truyền lực cho dao giữ và lột vỏ dừa.

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

23


MÁY LỘT VỎ DỪA

Chương 6

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

6.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ:
Thông số đầu vào của sản phẩm thiết kế:
- Độ cao của quả dừa là 250mm - 270mm.
- Qua khảo sát ta có đường kính của mặt cắt đứng của sọ dừa là 150mm –180mm
- Đường kính lớn nhất của mặt cắt ngang của quả dừa là 250mm, độ dài của lớp
vỏ mặt cắt đứng phần trên cuốn dừa 4cm – 5cm

- Qua thực nghiệm ta có lực cắt để tách vỏ quả dừa 300N
- Lực đâm thủng vỏ quả dừa là 300N

Chi tiết 1: chòu lực nén quả dừa
Chi tiết

N1 = 300N
N
300
N
N
σ1 = 1 =
= 0, 04
< [ σ ] = 866
(hợp lý)
2
2
2
A π .200 − π .194
mm
mm 2
2: chòu lực uốn với P1 = 20 kG

σ2 =

M x1
Wx

Chi tiết 4, 5:


+

M x2
Wx

=

300.305
200.305
N
+
= 69, 4
< [σ ]
2
2
2
2
30.30 24.24
30.30 24.24
mm 2


6
6
6
6

Chi tiết 4. 5 chỉ chòu lực đâm vào lớp vỏ quả dừa N = 300N. Bề dày và độ bền
của chi tiết 4, 5 được tính ở chi tiết 28 vì chi tiết 28 ngoài chòu lực đâm thủng vào lớp vỏ
dừa còn chòu thêm lực kéo P= 300N

P9 max = 600 N

Chi tiết 7:
Chi tiết 7 chỉ chòu lực nén do chi tiết 9 chuyển động để
dừa với
σ7 =

P9 max
600
N
= 2
= 1,85
< [σ ]
2
A
30 − 24
mm 2

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

24

kẹp quả


MÁY LỘT VỎ DỪA

Chi tiết 8:

Chi tiết 8 chỉ chòu lực nén ở giữa thanh do chi tiết 9

chuyển động
σ8 =

P9 max = 600 N

Mx
PL
600.200
N
=
=
= 13, 66
2
2
Wx 4Wx
mm 2
 30.30 24.24 
4

÷
6 
 6

200

Chi tiết 9:

Xi lanh có thể chuyển động trong pittong với biên độ 300mm

k

N 11max
= 300 N

Chi tiết 10:

Chỉ chòu lực kéo nén do chi tiết 11 chuyển động lên xuống với
σ 10 =

N 300
N
=
= 3,33
< [σ ]
A 30.3
mm2

Chi tiết 11:

Chỉ chòu lực uốn do chi tiết 9 chuyển động gây ra đối với

P9 max = 600 N

σ 11 =

M x 600.400
N
=
= 192
< [σ ]
2

30.5
Wx
mm2
6

Chi tiết 23:
Xi lanh có thể chuyển động trong pittong với biên độ A = 200mm

GVHD:HUỲNH CÔNG LỚN

25

40


×