Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

các phương pháp giải Hóa THPT kèm ví dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.01 KB, 25 trang )

Các phơng pháp giải toán hóa học th ờng gặp trong
phần kim loại

Các nhà hóa học đã tổng kết một số phơng pháp giải bài tập hóa học sau đây:
1.
Phơng pháp bảo toàn khối lợng.
2.
Phơng pháp tăng giảm khối lợng.
3.
Phơng pháp bảo toàn electeron.
4.
Phơng pháp dùng các giá trị trung bình (khối lợng mol trung bình, số nguyên tử C, H trung bình, hóa trị
trung bình).
5.
Phơng pháp tách công thức phân tử.
6.
Phơng pháp ghép ẩn số.
7.
Phơng pháp tự chọn lợng chất.
8.
Phơng pháp biện luận.
9.
Phơng pháp đờng chéo.
Trong hóa học kim loại và vô cơ nói chung thờng sử dụng các phơng pháp 1, 2, 3, 4, 5.
Một bài toán hóa học có thể sử dụng phơng pháp này hay phơng pháp khác, thậm chí có thể sử dụng đợc
nhiều cách hoặc đôi khi chỉ có một cách giải duy nhất. Dới đây sẽ trình bày nội dung từng phơng pháp với
những ví dụ cụ thể, có phân tích u và nhợc điểm của từng phơng pháp. Tiếp đó là một số ví dụ về việc phối hợp
nhiều phơng pháp để giải một bài toán và hệ thống một số bài tập tơng tự.
1. Phơng pháp bảo toàn khối lợng:
*Nguyên tắc của phơng pháp này là: Tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng của
các chất tạo thành sau phản ứng.


*Chú ý: Không tính khối lợngcủa phần không tham gia phản ứng.
*Ví dụ: Cho một luồng khí CO đi qua ống chứa m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3 nung nóng. Sau khi
kết thúc thí nghiệm, thu đợc 64 g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B ở đktc, có tỉ khối so với H 2 là 20,4.
Tính m?
Lời giải:
Các phản ứng khử sắt có thể có:
3Fe2O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO = 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO = Fe + CO2
(3)
Nh vậy, chất rắn A có thể gồm 4 chất: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 hoặc ít hơn. Khí B có thể là hỗn hợp của CO 2 và
CO.
11,2
nB = 22,4 = 0,5 mol.
Gọi x là số mol của CO2 thì số mol của CO là (0,5-x).
Theo tỉ khối ta có:

44 x + 28(0,5 x)
0,5.2
= 20,4 x= 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.

Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có:

mX + mCO = mA + mCO
mX + 0,4.28 = 64 + 0,4.44 = 81,6
mX = 70,4 gam
* Nhận xét về phơng pháp :
- Ưu điểm: Đợc sử dụng rộng trong rất nhiều thể loại toán.
- Nhợc điểm: Đối với những bài toán có nhiều phơng trình phản ứng xảy ra thì đối với học sinh có thể không
nhìn ra đợc mối quan hệ về số mol các chất trong nhiều phơng trình để chuyển thành khối lợng rồi áp dụng định

luật bảo toàn khối lợng.
2

2. Phơng pháp tăng giảm khối lợng :


* Nguyên tắc của phơng pháp này là: Khi chuyển từ chất A thành chất B (có thể qua nhiều giai đoạn
trung gian), khối lợng tăng hay giảm bao nhiêu gam (thờng tính theo một mol) và dựa vào khối lợng thay
đổi ta tính đợc số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngợc lại .
* Ví dụ : Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc 2
chu kỳ liên tiếp bằng dung dịch HCl d ta thu đợc dung dịch A và khí B. Cô cạn dung dịch A thì thu đợc 3,17
gam muối khan.
a) Tính thể tích khí ở đktc?
b) Xác định tên của 2 kim loại?
Lời giải:
Gọi X, Y là ký hiệu 2 kim loại. Ta có phơng trình phản ứng hóa học sau:
XCO3 + 2HCl = XCl2 + CO2 + H2O
YCO3 + 2HCl = YCl2 + CO2 + H2O
2,84g

3,17g

0,03.44

0,03.18
Cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối clorua: khối lợng tăng 71- 60 = 11g
x mol muối cacbonat chuyển thành x mol muối clorua: khối lợng tăng 3,17 - 2,84 = 0,33 g

0,33
x = 11 = 0,33 mol


2,84
0,03

Mmuối =
= 94,66
Mkl = 94,66 60 = 34,66 M1 < 34,66 < M2
2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kì liên tiếp thì đó là Mg(24) và Ca(40).
* Nhận xét về phơng pháp :
- Ưu điểm: Dùng cho nhiều loại bài tập( vô cơ- đại cơng- hữu cơ).Tránh đợc việc lập nhiều phơng trình trong hệ
phơng trình, sẽ không phải giải những hệ phơng trình phức tạp.
- Nhợc điểm: Khó tìm ra mối quan hệ giữa các chất đối với những học sinh không có trình độ t duy về hóa học
tối thiểu .
3.Phơng

pháp bảo toàn electron:

*Nguyên tắc của phơng pháp này: Tổng số electron mà các chất khử cho phải bằng tổng số electron
mà các chất oxi hóa nhận .
*Ví dụ :
Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO 3. Tất cả lợng khí NO thu đợc đem oxi hóa thành
NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích khí O2 ở đktc đã tham gia vào quá trình trên.
Lời giải:
Thực chất của quá trình trên là :
Cu nhờng 2e thành Cu2+
O2 nhận 4e thành 2O2-

Ta có các bán phản ứng sau:

Cu 2e = Cu2+

O2 + 4e = 2O2Mol
0,3 0,6
x
4x
Theo định luật bảo toàn electron : e cho = e nhận
0,6 = 4x
x = 0,15 V = 3,36 lít
* Nhận xét :
- Ưu điểm : Khi có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử, có nhiều quá trình hóa học, qua nhiều giai đoạn thì ta chỉ
cần xác định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa và chất khử, mà không cần xác định
chất trung gian, thậm chí không cần quan tâm đến việc viết và cân bằng các phơng trình phản ứng. Phơng pháp
này đặc biệt lý thú đối với các bài toán cần phải biện luận nhiều trờng hợp xảy ra.
- Nhợc điểm:
+ Chỉ áp dụng cho hệ phơng trình oxi hóa khử.
+ Thờng chỉ dùng để giải bài toán vô cơ.


4.Phơng pháp dùng các giá trị trung bình :
-

Khối lợng mol trung bình.
Số nguyên tử (C, H, O) trung bình.
Số nhóm chức trung bình.
Hóa trị trung bình

Trong phần kim loại chủ yếu sử dụng phơng pháp khối lợng mol trung bình (M )
*Nguyên tắc: Khối lợng mol trung bình là (M )
M1 ( giá trị nhỏ) < M < M2 ( giá trị lớn)
*Ví dụ : Hai kim loại kiềm M và M nằm trong 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hòa tan
một ít hỗn hợp của M và M trong nớc đợc dung dịch A và 0,336 lít H2 ở đktc. Cho HCl d vào trong dung dịch

A và cô cạn đợc 2,075 g muối khan. Xác định tên 2 kim loại M và M.
Lời giải
Đặt M là công thức trung bình của 2 kim loại M, M.
Phơng trình phản ứng :
2 M + 2H2O = 2 M OH + H2
0,03
0,03
0,015
M OH + HCl = M Cl + H2O
0,03
0,03
mmuối = 0,03. ( M + 35,5) = 2,075
M 2muối = 69 35,5 = 33,5
Ta có M < 33,5 < M
Do đó M là Na (23) và M là K (39)
*Nhận xét :
Ưu điểm : là 1 phơng pháp giúp giải nhanh các bài toán vô cơ và hữu cơ loại hỗn hợp 2 hay nhiều chất. Đối với
vô cơ là những bài nh xác định các kim loại, tính % số mol
5.Phơng pháp tách công thức phân tử:
Ví dụ : Oxi hóa không hoàn toàn 10,08 gam một phoi bào sắt thu đợc m gam chất rắn gồm 4 chất. Thả hỗn
hợp rắn vào dung dịch HNO3d thu đợc 2,24 lít khí (đktc) không màu hóa nâu ngoài không khí. Tính khối lợng của hỗn hợp rắn.
Lời giải
Hỗn hợp 4 chất rắn gồm Fe d , FeO, Fe2O3 và Fe3O4.
Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3. Vì vậy ta có thể coi hỗn hợp rắn gồm Fe d, Fe2O3 và FeO.
Đặt x, y, z lần lợt là số mol của FeO, Fe2O3 và Fe d.
x + 2 y + z = 0,18

x
+ z = 0,1
Ta có 3

Giải hệ ta đợc x + 3y = 0,12.

m

2

Mặt khác khi chuyển từ (x + 2y + z) mol Fe thành (x+ y+ z) mol rắn ta thấy khối lợng tăng đúng bằng O
. Vậy khối lợng tăng sẽ là (x+ 3y ).16 gam.
Khối lợng rắn = 10,08 + 0,12 .16 = 12 gam
*Nhận xét :
- Ưu điểm : Để bớt số lợng ẩn trong việc lập hệ phơng trình ta dùng phơng pháp này sẽ giúp cho
việc giải phơng trình đại số bớt khó khăn
- Nhợc điểm: Phơng pháp này dùng chủ yếu trong việc tách CTPT của các chất hữu cơ, chỉ sử dụng
trong một số ít bài vô cơ.
6. Các phơng pháp khác:


*Phơng pháp ghép ẩn số:
- Mốt số bài toán thiếu điều kiện làm cho bài toán có dạng vô định hoặc không giải đợc. Phơng
pháp ghép ẩn số là một trong những phơng pháp đơn giản để giải các bài toán đó.
- Nhợc điểm: Phơng pháp ghép ẩn số chỉ là một thủ thuật của toán học, không mang tính chất hóa
học.
*Phơng pháp tự chọn lợng chất:
Có một số bài toán ngời ta cho lợng chất dới dạng giá trị tổng quát hoặc không nói đến lợng chất. Trong
những trờng hợp này, tốt nhất ta lựa chọn một giá trị nh thế nào để cho việc giải bài toán trở thành đơn giản
nhất.
Có một vài cách chọn giá trị tự do:
- Lợng chất tham gia phản ứng là 1 mol
- Lợng chất tham gia phản ứng theo số liệu của đầu bài.
*Phơng pháp biện luận.

*Phơng pháp suy luận
Tuy nhiên dù áp dụng bất cứ phơng pháp nào, chúng ta cũng phải nắm thật vững kiến thức giáo khoa hóa
học. Bởi vì không thể giải đợc bài toán nếu không biết chắc những phản ứng nào có thể xảy ra hay không xảy ra,
và nếu xảy ra thì tạo sản phẩm gì

I.2.Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho 19,2 gam Cu tác dụng hết với HNO 3, tất cả lợng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục
vào H2O cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích O2(đktc) đã tham gia vào quá trình trên.
Cách1: Phơng pháp thông thờng ( Học sinh quen làm ) :
Đối với bài này các phản ứng có thể viết dễ dàng, do đó có thể giải theo cách thông th ờng, truyền thống
là:
Bớc 1: Viết và cân bằng các phơng trình phản ứng.
Bớc 2: Tính toán theo các phơng trình.
Các phản ứng:
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
mol:
0,3
0,2
2NO + O2 2NO2
mol:
0,2
0,1
0,2
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
mol:
0,2
0,05

n
O 2 = 0,1+ 0,05 = 0,15 mol

Vo2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Cách2: Phơng pháp bảo toàn e:
Ta có nhận xét rằng:
- Bài toán không yêu cầu viết các phơng trình phản ứng xảy ra
- Các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử, tức là có sự trao đổi electron.
+5

+2

+4

+5

- Sự biến đổi số oxi hóa của nitơ trong quá trình là : N N N N

Có nghĩa là Nitơ chỉ là chất trung gian,coi nh không tham gia vào quá trình oxi hóa khử
Nh vậy bản chất của quá trình là: Cu nhờng e
O2 nhận e
+2

mol:

Cu 2e
0,3 0,6

Cu

2

O2 + 4e 2 O


mol:
x
4x
Vì theo định luật bảo toàn electron: số e cho = số e nhận


4x = 0,6
x= 0,15
Vo2 = 0,15. 22,4 = 3,36 lít
Nhận xét:
- Trong bài này, 2 cách giải là tơng đơng nhau. Tuy nhiên cách hai thể hiện rõ đợc bản chất của quá trình.
- Cách 1 tuy không dài, nhng việc viết và cân bằng các phơng trình phản ứng mất nhiều thời gian. Hơn nữa nếu
cân bằng nhầm 1 phơng trình nào đó sẽ dẫn đến kết quả sai , vì cách đó sử dụng tỷ lệ của phơng trình.
Ví dụ 2: Oxi hóa không hoàn toàn 10,08 gam một phoi bào sắt thu đợc m(g) chất rắn gồm 4 chất. Thả hỗn hợp
rắn vào dung dịch HNO3 d 2,24 lít khí (đktc) không màu hóa nâu ngoài không khí. Tính khối lợng hỗn hợp
rắn.
Cách1: Phơng pháp đại số:
Đây là cách làm thông dụng mà học trò thờng làm. Đó là viết phơng trình phản ứng rồi tính toán theo
các phơng trình đó.
Các phơng trình phản ứng xảy ra:
1
Fe + 2 O2 = FeO
x
2
x
x
3
2Fe + 2 O2 = Fe2O3
3y

2y 2
y
3Fe + 2O2 = Fe3O4
3z
2z
z
Fe d
(t)

Phản ứng với HNO3:
Fe(d) + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
t
t
3FeO + 10 HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
x
3
x
3Fe3O4 + 28HNO3 = 9(Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
z
3
z
Fe2O3 + 6 HNO3 = 2Fe(NO3)3 + 3H2O
10,08
nFe = x + 2y +3z + t = 56 = 0,18 (1)
x z
nNO = 3 + 3 + t = 0,1
(2)
Thay (2) vào (1) x + 3y + 4z = 0,12
Mặt khác: n02- = x+ 3y + 4z = 0,12 m02- = 0,12.16
m = m02- + mFe = 0,12.16 + 10,08 = 12(g)

Nhận xét:
- Bài toán có tới 5 ẩn mà chỉ có 2 dữ kiện, nên nếu bình thờng sẽ không giải đợc( theo toán học ). Tuy
nhiên bài toán này có những đặc điểm riêng nên có thể tìm đợc m mà không cần tính cụ thể x, y, z.
- Cách làm này sẽ không thể áp dụng phổ biến cho các bài khác, chỉ áp dụng cho từng bài.


- Khi giải học sinh sẽ lúng túng trong việc giải hệ phơng trình.
Cách 2: Sử dụng phơng pháp bảo toàn electron:
Sơ đồ:
Fedu
FeO


Fe2 O3
Fe3 O4
+5
0
+2
3+
HNO
O
3 Fe N O
2
Fe

+
bản chất của quá trình là: Fe nhờng e


+5


0

O2,

+3

N

nhận e
-2

Fe 3e = Fe
mol

0,18

O2 + 4e = 2 O

0,54

x

4x

+5

N + 3e = N
0,3


2x
+2

0,1

Theo định luật bảo toàn e : 4x + 0,3 = 0,54 x = 0,12
mO = mR - mFe mR = mO + mFe = 0,12 . 16 + 10,08
= 12 ( gam )
Nhận xét:
- Đây là một phơng pháp khá hiệu quả để giải các bài tập có liên quan đến các phản ứng oxi hóa- khử.
Mặc dù có cả những giai đoạn trung gian nhng ở đây chỉ cần xác định đúng trạng thái đầu và cuối.
- Bài toán không yêu cầu viết phơng trình phản ứng, do đó cách này nhanh, ngắn và thể hiện rõ đợc bản
chất hóa học .
Cách 3: Sử dụng định luật bảo toàn khối lợng :

m H 2O

mR = mmuối + m NO +
nmuối = nFe = 0,18

n HNO3

=

n H 2O =

n NO
3

n HNO3

2

muối

=

n NO
3



muối

m HNO3
= 3 . 0, 18

+ nNO = 3. 0,18 + 0,1 = 0,64

0,64
2 =0,32

mR = 0,18..232 + 0,1.30 + 0,32 .18 0,64 .63
= 12 g
Nhận xét: Cái khó đối với học sinh là tính số mol của HNO3, sau đó suy ra số mol của H2O
Cách 4: Phơng pháp công thức trung bình:
Gọi công thức trung bình của các chất trong hỗn hợp rắn là Fex-Oy2 x Fe

+ y O2

= 2 Fe x O y



0,18
x

0,18

2 Fe x O y + (2 x 2 y )

= 3 x Fe(NO3)3 + (3 x 2 y )NO + ( 6 x y )H2O
0,18(3x 2 y )
3x.

0,18
x

x 3
0,18(3x 2 y )
3x.

= 0,1 y = 2 CTTB là Fe3O2
mR =

m Fe3O4

0,18
= M.n = 200 . 3 =12 (gam)

Nhận xét : Cách này học sinh dễ hiểu, dễ áp dụng nhng có nhợc điểm là khó cân bằng phơng trình phản ứng.
Ví dụ 3: Hòa tan cùng một lợng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu đợc khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện t o, áp suất). Biết khối lợng muối nitrat thu đợc bằng

159,21% khối lợng muối sunfat. Xác định R.
Cách1: Cách giải thông thờng mà học sinh quen làm:
Gọi n là hóa trị của kim loại R:
3R + 4n HNO3 = 3 R(NO3)n + n NO + 2n H2O

x

nx
3

x

2R + m H2SO4 = R2(SO4)m + mH2

x

x
2

(1)

(2)

mx
2
nx mx
n m
3 = 2 3 = 3 n = 1,5 m

mNO

3

mSO 2

.100 = 159,21

4

x( R + 62n)
= 1,5921
0,5.x (2 R + 96m)
2(R + 62) = 1,5921 (2R + 96m)
R = 28 m
Lập bảng với m lần lợt là 1,2,3. Chỉ có m =2 ứng với R= 56 (Fe) là phù hợp


Cách2: Phơng pháp suy luận:
+5

+2

+

N + 3e = N

2 H + 2e = H2

3x

2x


x

x

Tỉ lệ electron nhận là 3/2 tỉ lệ electron cho cũng phải là 3/2, tức tơng ứng với R sẽ nhờng 3 e và 2e Hóa trị
của R trong 2 trờng hợp là 3 và 2; 2 muối là R(NO3)3và RSO4

R + 362
= 1,5921 => R = 56( Fe)
R
+
96
Nếu hòa tan 1 mol R suy ra :
Nhận xét : Rõ ràng cách 2 ngắn gọn hơn cách 1 và thể hiện rõ bản chất hóa học hơn. Tuy nhiên có thể học sinh
vẫn dùng cách 1 vì đó là cách thông dụng học sinh đã quen làm.
BI TON MINH HO CC PHNG PHP
Bài 1: Trong một bình kín chứa O 2, ngời ta thực hiện phản ứng đốt cháy 5,6 g Fe thì thu đợc 7,36 gam hỗn
hợp 3 chất là Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn lợng hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 thu đợc V lít
hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19.
a) Tính V ở đktc.
b) Cho 1 bình kín dung tích không đổi là 4lít chứa 640 ml H 2O, phần khí trong bình chứa 20%O2 còn lại là
N2(đktc). Bơm tất cả hỗn hợp khí A vào bình lắc kỹ cho đến khi phản ứng xong thu đợc dung dịch X.
Tính C% của dung dịch X?
ĐS: a) 0,896 lít
b) 0,6589 %
Bài 2: 1) Thêm a gam O2 vào 1 bình chứa 15,8 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe và đốt thu đợc chất rắn A có khối lợng 19 gam. Lấy A hòa tan vào dung dịch HNO 3 loãng d. Tính thể tích khí NO sinh ra biết lợng muối tạo
thành có tổng khối lợng là 96,4 gam.
2) Hòa tan m gam Al vào HNO 3 d thoát ra 8,96 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở đktc có d/H2 = 21. Nếu hòa
tan m gam Al vào dung dịch H 2SO4 vừa đủ, sau đó bay hơi dung dịch thu đợc 66,6 gam chất kết tinh D. Hãy

tính m và xác định công thức của D.
ĐS : m = 5,4 gam; Al2(SO4)3. 18H2O


CÁC BƯỚC CƠ BẢN BÀI TOÁN HOÁ HỌC SƠ CẤP (VÔ CƠ, HỮU CƠ)
Bước 1: Chuyển giả thiết không cơ bản (G.T.K.C.B) thường là: chất không nguyên chất, dung dịch có nồng độ
xác định, nguyên liệu lẫn tạp chất, khí ở điều kiện không chuẩn,…. về giả thiết cơ bản (G.T.C.B) là chất
nguyên chất, khí ở đktc bằng các công thức (C.T) và định nghĩa (Đ.N)
Bước 2: Từ giả thiết cơ bản (G.T.C.B) tìm kết luận cơ bản (K.L.C.B) bằng cách áp dụng các tính chất của các
phương trình phản ứng (P.T.P.Ư)
Bước 3: Từ (K.L.C.B) áp dụng công thức và định nghĩa để suy ra kết luận không cơ bản (K.L.K.C.B) thường
là: chất không nguyên chất, dung dịch có nồng độ xác định, hiệu suất phản ứng %H <100%, khí ở điều kiện
không chuẩn,… theo yêu cầu đề bài.

SƠ ĐÒ GIẢI TOÁN HOÁ TỔNG QUÁT

K.L.K.C.B

G.T.K.C.B

Bước 1:

C.T; Đ.N

G.T.C.B

Bước 3:

Bước 2
Tính chất (P.T.P.Ư)


C.T; Đ.N

K.L.C.B


1. PHƯƠNG PHÁP BTKL:
Câu 1: Dẫn khí CO từ từ qua ống sứ đựng 14 gam CuO, Fe 2O3, FeO nung nóng một thời gian thu được m gam
chất rắn X. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được dẫn chậm qua dung dịch Ca(OH)2 dư, kết tủa thu được cho
tác dụng với dung dịch HCl dư được 2,8 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 6 gam.
B. 12 gam.
C. 8 gam.
D. 10 gam.
Câu 2: Nung hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và NaCl. Kết thúc thí nghiệm thu được 7,8 gam chất
rắn khan. Khối lượng CaCO3 có trong X là
A. 5,0 gam.
B. 6,0 gam.
C. 7,0 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 3: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X
(đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng
muối khan là
A. 31,45 gam.
B. 33,99 gam.
C. 19,025 gam.
D. 56,3 gam.
Câu 4: Thực hiện phản ứng ete hoá hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế
tiếp thu được hỗn hợp gồm ba ete và l,98 gam nước. Công thức hai rượu đó là:
A. CH3OH, C2H5OH

B. C4H9OH, C5H11OH.
C. C2H5OH, C3H7OH
D. C3H7OH, C4H9OH
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 este đơn chức của rượu metylic cần 1,68 lít khí O 2 (đktc) thu được 2,64
gam CO2; 1,26 gam H2O và 0,224 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của este là:
A. CH3COOCH2NH2
B. CH3CH(NH2)COOCH3
C. H2NCH2CH2COOCH3
D. H2NCH2COOCH3
2. PHƯƠNG PHÁP TGKL:
Câu 1: Dẫn 130 cm3 hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch Br 2 dư khí thoát ra khỏi bình có thể
tích là 100cm3, biết dx/He = 5,5 và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai hiđrocacbon cần tìm là
A. metan, propen.
B. metan, axetilen.
C. etan, propen.
D. metan, xiclopropan.
Câu 2 : Đun nóng 1,77 gam X với 1 lượng vừa đủ 1,68 gam KOH được 2,49 gam muối của axit hữu cơ Y và 1
ancol Z với số mol Z gấp 2 lần số mol Y (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn). X là
A. CH2(COOCH3)2
B. (COOCH3)2
C. HCOOC2H5
D. C2H4(COOCH3)2
Câu 3: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH
0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam.
B. 6,84 gam.
C. 4,90 gam.
D. 6,80 gam.
Câu 4: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 được 7,28 gam muối của axit
hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH2=CH-COOH
B. CH3COOH

C. CH C-COOH
D. CH3-CH2-COOH
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch H 2SO4 loãng được 3
gam chất rắn khan. Công thức muối cacbonat của kim loại hoá tri II là:
A. CaCO3
B. Na2CO3
C. FeCO3
D. MgCO3
3. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELETRON:
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí
N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam.

B. 1,35 gam.

C. 0,81 gam.

D. 8,1 gam.

Bài 2. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi kết
thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là


A. 68,03%.

B. 13,03%.


C. 31,03%.

D. 68,97%.

Bài 3. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.
- Phần 2: hoà tan hết trong HNO 3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các
thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,6 lít.

Bài 4. Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05
mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y
vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là
A. 0,3M.

B. 0,4M.

C. 0,42M.

D. 0,45M.

4. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH:
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO 2 (đktc)

và 2,7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là
A. 0,05 mol và 0,05 mol.
B. 0,045 mol và 0,055 mol.
C. 0,04 mol và 0,06 mol.
D. 0,06 mol và 0,04 mol.
Bài 2. Có 3 ancol bền không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều có số mol CO 2 bằng 0,75 lần
số mol H2O. 3 ancol là
A. C2H6O; C3H8O; C4H10O.
B. C3H8O; C3H6O2; C4H10O.
C. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3.
D. C3H8O; C3H6O; C3H8O2.
Bài 3. Cho axit oxalic HOOC−COOH tác dụng với hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp thu
được 5,28 gam hỗn hợp 3 este trung tính. Thủy phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH thu được 5,36
gam muối. Hai rượu có công thức
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Bài 4. Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là
A. C6 H5NO2 và C6H4(NO2)2.
B. C6 H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.
C. C6 H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.
D. C6 H2(NO2)4 và C6H(NO2)5.
5. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH:
Bài 1: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan
có trong dung dịch là 5,435 gam. Gía trị của x và y lần lượt là?
A. 0,03 và 0,02
B. 0,05 và 0,01
C. 0,01 và 0,03

D. 0,02 và 0,05
3+
2+
2Bài 2: Dung dịch A chứa các ion Al = 0,6 mol, Fe = 0,3 mol, Cl = a mol, SO4 = b mol. Cô cạn dung dịch A
thu được 140,7 gam. Giá trị của a và b lần lượt là?
A. 0,6 và 0,9
B. 0,9 và 0,6
C. 0,3 và 0,5
D. 0,2 và 0,3
Bài 3: Dung dịch X có chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100 ml dd X cần dùng 700 ml dd
chứa ion Ag+ có nồng độ là 1M. Cô cạn dung dịch X thu được 35,55 gam muối. Tính nồng độ mol các cation
tương ứng trong dung dịch X.
A. 0,4 và 0,3
B. 0,2 và 0,3
C. 1 và 0,5
D. 2 và 1.
Bài 4: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ 0,1 mol; Al3+ 0,2 mol và 2 anion Cl- x mol; SO42- y mol. Khi cô cạn
dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. x và y có giá trị là ?
A. x= 0,02, y =0,03
B. x = 0,03, y=0,03
C. x = 0,2, y =0,3
D. x = 0,3, y = 0,2

6. PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI:


Bài 1: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và
các ôxit sắt. hòa tan hết lợng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 672 ml khí NO duy
nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y
A. 0.21 mol

B. 0,232 mol.
C. 0,426 mol
D. 36,8 mol
Bài 2: Hòa tan m gam hỗn hợp X bốn chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 d thu đợc 4,48 lit
khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam:
A. 44 gam
B. 46,4 gam.
C. 58 gam
D. 22 gam
Bi 3: Nung m gam bt st trong oxi, thu c 3 gam hn hp cht rn X. Hũa tan ht hn hp X trong dung
dch HNO3 (d) thoỏt ra 0,56 lớt NO ktc (l sn phm kh duy nht). Tỡm giỏ tr m ?

PHNG PHP P DNG QUI TC TAM SUT
1.NI DUNG:
T s gia mol v h s cõn bng ca cỏc cht trong phng trỡnh hoỏ hc phi luụn bng nhau
Xột phn ng: aA + bB mC + nD
Trong ú: A, B, C, D l cỏc cht tham gia v sn phm phn ng
a, b, m, n ln lt l h s cõn bng ca cỏc cht tham gia v sn phm phn ng
1
1
1
1
Ta luụn cú: .nA = .n B = .nC = .nD
a
b
m
m
2. PHM VI NG DNG:
Qui tc tam sut (nhõn chộo, chia ngang) ỏp dng cho 2 lng cht A, B trong mt phn ng nh sau:


Theo PTHH
bi hi

Qui tc 1
A
B
g..g

Qui tc 2
A
B
g..mol

Qui tc 3
Qui tc 4
Qui tc 5
A
B A
B A
B
3
g.lớt(ktc) mol..mol g..dm (ktc)

gg g...mol g.lớt(ktc) mol..mol kg..m3(ktc)
Lu ý: Khụng phi bi toỏn no cng gii theo cỏch ny c, ch nờn s dng bi toỏn qui v s mol tớnh
v bi toỏn liờn quan thc t
3. BI TP P DNG:
Cõu 1: Cho 2,35 gam K2O vao 400 ml H2O. tinh nụng ụ dd KOH thu c.
Cõu 2: Cho 1,11g Ca(OH)2 tac dung hoan toan vi 500 ml dd HCl tinh nụng ụ dd CaCl2 thu c.
Cõu 3: Cho m gam Al2O3 tac dung hoan toan vi 600ml dd H2SO4 tao thanh dd Al2(SO4)3 (nhụm sunfat) 0,05M.

Tinh m ?
Cõu 4: Cho mg NaOH tỏc dng hon ton vi 400 ml dd HCl to thnh dd NaCl 0,15M, tớnh m.
Cõu 5: Cho m gam Ca p hon ton vi 500 ml H2O to thnh 2,24 lớt khớ.
a. Tớnh m.
b. Tớnh nng dd Ca(OH)2 to thnh.
Bài 6: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu đợc 112 dm3 CO2 (đktc) . Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3.
Bài 7:
a) Khi cho khí SO3 hợp nớc cho ta dung dịch H2SO4. Tính lợng H2SO4 điều chế đợc khi cho 40 kg SO3 hợp nớc. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%.
b) Ngời ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
Hàm lợng Al2O3 trong quặng boxit là 40%. Để có đợc 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng.
Biết H của quá trình sản xuất là 90%
Bài 8: Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất
phản ứng là 98%.
PTHH: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác
Al + O2


Bài 9: Ngời ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49 kg than cha cháy.
a) Tính hiệu suất của sự cháy trên.
b) Tính lợng CaCO3 thu đợc, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nớc vôi trong d.
Bài 10: Ngời ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO 3). Lợng vôi sống thu đợc từ 1 tấn đá
vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 11: Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất
phản ứng là 98%.
Bài 12: Khi cho khí SO3 tác dụng với nớc cho ta dung dịch H2SO4. Tính lợng H2SO4 điều chế đợc khi cho 40
kg SO3 tác dụng với nớc. Biết hiệu suất phản ứng là 95%.
Bài 8.Ngời ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO 3. Lợng vôi sống thu đợc từ 1 tấn đá vôi
có chứa 10% tạp chất là:
A. O,352 tấn

B. 0,478 tấn
C. 0,504 tấn
D. 0,616 tấn
Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%.

PHNG PHP P DNG S NG CHẫO
1. NGUYấN TC CHUNG:
Nguyờn tc: Trn ln hai dung dch:
Dung dch 1: cú khi lng m1, th tớch V1, nng C1 (nng phn trm hoc nng mol), khi lng
riờng d1.
Dung dch 2: cú khi lng m2, th tớch V2, nng C2 (C2 > C1 ), khi lng riờng d2.
Dung dch thu c: cú khi lng m = m 1 + m2, th tớch V = V1 + V2, nng C (C1 < C < C2) v khi
lng riờng d.
S ng chộo v cụng thc tng ng vi mi trng hp l:
2. PHM VI NG DNG:
2.1. Pha loóng cú cựng cht tan hoc pha nc vo dung dch cha mt cht tan:
- Nu cho nng phn trm C%, khi lng dung dch: mdd1 . C1% = mdd2 . C2%
- Nu cho nng mol/l CM, th tớch dung dch: Vdd1 . CM1% = Vdd2 . CM2%
Cú th dựng s ng chộo sau:
TH1: thờm H2O
mdd dd u ....C1%
C2% - O
C2 %
mH 2O H2O .....0%
TH2: thờm cht tan
mdd dd u ....C1%



mdd

C 0
= 2
mH 2O C1 C2



mdd 100 C2
=
mA
C2 C1

C1% - C2 %
100% - C2%
C2 %

mA Cht tan A .....100%
C2% - C1 %
2.2. Pha loóng hay cụ c dựng cht tan(khụng xy ra phn ng hoỏ hc):
a. i vi nng % v khi lng:


C1

| C2 - C |



m1 C 2 − C
=
m 2 C1 − C


(1)

b. Đối với nồng độ mol/lít:
CM1
` | C2 - C |
C
CM2
| C1 - C |



V1 C2 − C
=
V2 C1 − C

(2)

c. Đối với khối lượng riêng:
d1
| d2 - d |
d
d2
| d1 - d |



V1 d 2 − d
=
V2 d1 − d


(3)

C2

C

| C1 - C |

Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý:
- Chất rắn coi có C = 100%
- Dung môi coi như dung dịch có C = 0% và CM = 1M
- Khối lượng riêng của H2O là d = 1g/ml.
- Phương pháp sơ đồ đường chéo không những sử dụng cho các đại lượng trong dung dịch mà
còn sử dụng rất tốt với nguyên tử khối trung bình ( M ); số cacbon, hiđro, oxi… trung bình…
n1 (mol) ………………..M1

M2 - M
M

n2 (mol) ………………..M2
Lưu ý:

M1 - M

V
m
P.V
=
=

= V.CM
M 22, 4 R.T
10.C %.D
CM =
; mdd = V .D
M
- Trong trường hợp bài toán dung dịch có xảy ra phản ứng hoá học mà ảnh hưởng tới khối lượng dung dịch hoặc
chất tan thì ta làm như sau:
+ B1: Viết PTHH xảy ra để biết chất nào tạo thành sau phản ứng
+ B2: Tính khối lượng hoặc số mol chất sau phản ứng
+ B3: Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch chất sau phản ứng theo công thức
mdd = ∑ m chất cho vào – (mkết tủa + mkhí) nếu có
S
.100%
- Mối quan hệ giữa độ tan (S) và nồng độ phần trăm C% là: C% =
100 + S
3. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
- Các công thức dung dịch có mối liên hệ với nhau: n =

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch
NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là
A. 11,3.
B. 20,0.
C. 31,8.
D. 40,0.
Câu 2. Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H 2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) để được dung dịch
mới có nồng độ 10% là
A. 14,192 ml.
B. 15,192 ml.
C. 16,192 ml.

D. 17,192 ml.
63
65
Câu 3. Nguyên tử khối trung bình của đồng 63,54. Đồng có hai đồng vị bền: 29 Cu và 29 Cu Thành phần % số
65
nguyên tử của 29 Cu là
A. 73,0%.
B. 34,2%.
C.32,3%.
D. 27,0%.
Câu 4. Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để có được 24 lít hỗn hợp CO2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng
2. Giá trị của V1 (lít) là


A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 5. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được
trong dung dịch là
A. 10,44 gam KH2PO4 ; 8,5 gam K3PO4.
B. 10,44 gam K2HPO4 ; 12,72 gam K3PO4.
C. 10,44 gam K2HPO4 ; 13,5 gam KH2PO4.
D. 13,5 gam KH2PO4 ; 14,2 gam K3PO4.
Câu 6. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl (dư) thu được 0,672 lít khí ở
điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là
A. 33,33%.
B. 45,55%.
C. 54,45%.
D. 66,67%.

Câu 7. Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là
A. 2,5 gam.
B. 8,88 gam.
C. 6,66 gam.
D. 24,5 gam.
0
d
=
0,8
g/ml
d
=
1
g
ml
Câu 8. Dung dịch rượu etylic 13,8 có d (g/ml). Biết C 2 H5OH(ng.chÊt)
; H 2O
.
A. 0,805.
B. 0,8 55.
C. 0,972.
D. 0,915.
Câu 9. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối so với H2
bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí trong hỗn hợp là
A. 2 : 3.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
D. 3 : 1.
Câu 10. Từ 1 tấn quặng hematit A điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng mahetit B điều chế được 504 kg
Fe. Hỏi phải trộn hai quặng trên với tỉ lệ khối lượng (m A : mB) là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà

từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg Fe.
A. 1 : 3.
B. 2 : 5.
C. 2 : 3.
D. 1 : 1.
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. NỘI DUNG:
“ Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm”
Xét phản ứng: A + B → C + D
ta luôn có: mA + mB = mC + mD
2. PHẠM VI ỨNG DỤNG:
Hệ quả 1: gọi mT là tổng khối lượng chất trước phản ứng; gọi mS là tổng khối lượng chất sau phản ứng
BTKl ta có: mT = mS
Hệ quả 2: Khi cation kết hợp với anion để tạo ra các hợp chất như oxit, hiđroxit, muối thì ta luôn có:
Ví dụ: ∑ mmuoi = ∑ mion = mcation + manion

Hệ quả 3: Trong một chất: mChÊt = ∑ mNT
Hệ quả 4: Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng nguyên tố sau phản ứng
Giả sử phản ứng đốt cháy HCHC (C,H,O): A + O2 → CO2 + H2O
Ta có: BTKl: mA + mO2 = mCO2 + mH 2O và mA = mC + mH + mO
hoặc m( O ) A + mO ( O2 ) = mO ( CO2 ) + mO ( H 2O )
3. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu 1: Dẫn khí CO từ từ qua ống sứ đựng 14 gam CuO, Fe 2O3, FeO nung nóng một thời gian thu được m gam
chất rắn X. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được dẫn chậm qua dung dịch Ca(OH)2 dư, kết tủa thu được cho
tác dụng với dung dịch HCl dư được 2,8 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 6 gam.
B. 12 gam.
C. 8 gam.
D. 10 gam.
Câu 2: Nung hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và NaCl. Kết thúc thí nghiệm thu được 7,8 gam chất

rắn khan. Khối lượng CaCO3 có trong X là
A. 5,0 gam.
B. 6,0 gam.
C. 7,0 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 3: Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm MCO 3 và NCO3 được m gam chất rắn Y và 4,48 lít CO 2 (đktc).
Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO 2 dẫn toàn bộ CO2 thu được qua dung dịch
KOH dư, tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10 gam kết tủa. Hoà tan hoàn toàn Z trong V lít dung dịch HCl
0,4M vừa đủ được dung dịch T. Giá trị m gam và V lít lần lượt là :
A. 26 và 1,5.
B. 21,6 và 1,5.
C. 26 và 0,6.
D. 21,6 và 0,6.


Cõu 4: Ho tan 9,14 gam hp kim Cu, Mg, Al bng mt lng va dung dch HCl thu c 7,84 lớt khớ X
(ktc), 2,54 gam cht rn Y v dung dch Z. Lc b cht rn Y, cụ cn cn thn dung dch Z thu c lng
mui khan l
A. 31,45 gam.
B. 33,99 gam.
C. 19,025 gam.
D. 56,3 gam.
Cõu 5: Cho 11,0 gam hn hp X gm Al v Fe vo dung dch HNO 3 loóng d. thu c dung dch Y (khụng
cha mui amoni), hn hp khớ Y gm 0,2 mol NO v 0,3 mol NO 2. Cụ cn dung dch Y thỡ lng mui khan
thu c l:
A. 33,4 gam.
B. 66,8 gam.
C. 29,6 gam.
D. 60,6 gam.
Cõu 6: Ho tan ht 7,8 gam hn hp Mg, Al trong dung dch HCl d. Sau phn ng thy khi lng dung dch

tng 7,0 gam so vi ban u. S mol axit ó phn ng l
A. 0,08 mol
B. 0,04 mol
C. 0,4 mol
D. 0,8 mol
Cõu 7: t chỏy ht m gam hn hp X gm etan, etilen, axetilen v butaien-1,3 ri cho sn phm chỏy hp th
vo dung nh nc vụi d, thu c 100 gam kt ta. Khi lng dung dch nc vụi sau phn ng gim 39,8
gam. Tr s ca m l:
A. 58,75 gam
B. 13,8 gam
C. 37,4 gam
D. 60,2 gam.
Cõu 8: t chỏy hon ton m gam hn hp X gm C 2H2, CH4, C3H6 v C4H10 thu c 4,4 gam CO2 v 2,52
gam H2O. m cú giỏ tr l:
A. 1,48 gam
B. 2,48 gam
C. 14,8 gam
D. 24,8 gam.
Cõu 9: Thc hin phn ng ete hoỏ hon ton 11,8 gam hn hp hai ru no n chc, mch h, ng ng k
tip thu c hn hp gm ba ete v l,98 gam nc. Cụng thc hai ru ú l:
A. CH3OH, C2H5OH
B. C4H9OH, C5H11OH.
C. C2H5OH, C3H7OH
D. C3H7OH, C4H9OH.
Cõu 10: Cho 10,1 gam hn hp 2 ancol n chc, k tip nhau trong dóy ng ng tỏc dng ht vi 5,75 gam
Na c 15,6 gam cht rn. Hai ancol cn tỡm l
A. C2H5OH v C3H7OH.
B. CH3OH v C2H5OH.
C. C3H7OH v C4H9OH.
D. C3H5OH v C4H9OH .

Cõu 11: Ho tan 25,2 gam tinh th R(COOH) n.2H2O vo 17,25ml etanol (D = 0,8g/ml) c dung dch X. Ly
7,8 gam dung dch X cho tỏc dng ht vi Na va thu c cht rn Y v 2,464 lớt khớ H 2 (ktc). Khi lng
ca Y l:
A. 12,64 gam
B. 10,11 gam
C. 12,86 gam
D. 10,22 gam.
Cõu 12: t chỏy hon ton a gam 1 este n chc ca ru metylic cn 1,68 lớt khớ O 2 (ktc) thu c 2,64
gam CO2; 1,26 gam H2O v 0,224 lớt N2 (ktc). Cụng thc cu to thu gn ca este l:
A. CH3COOCH2NH2
B. CH3CH(NH2)COOCH3
C. H2NCH2CH2COOCH3
D. H2NCH2COOCH3
PHNG PHP BO TON MOL ELECTRON
1. NGUYấN TC CHUNG V C IM:
- Da vo nh lut bo ton mol electron: s electron nhng phi bng s eletron nhn
- ỏp dng cho cỏc bi tp cho cỏc phn ng oxi hoỏ kh (thng l kim loi/ hp cht kim loi hoc hn hp
kim loi phn ng HNO3/H2SO4 (c)
2. NI DUNG:
Trong phn ng oxi hoỏ kh ta cú tng mol electron nhng bng tng mol electron nhn
Nghĩa là :
MOl ( E ) nhờng chất khử = MOl ( E ) nhận chất oxi hóa
Trong đó : Mol (E) nhờng của Kl= Hoá trị Kl . nKl
Mol (E) nhận của H + H2 = 2 . nH 2
3. PHM VI P DNG:
- Khi cú nhiu cht oxi húa, cht kh trong mt hn hp phn ng (nhiu phn ng hoc phn ng qua nhiu
giai on) thỡ tng s electron ca cỏc cht kh cho phi bng tng s electron m cỏc cht oxi húa nhn. Ta ch


cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử, thậm chí không cần

quan tâm đến việc cân bằng các phương trình phản ứng, bỏ qua các giai đoạn trung gian.
- Cần phải kết hợp các phương pháp như BTKL, BTNT, BTĐT, dùng phương trình ion thu gọn để giải bài
toán….
- Khi bài toán có nhiều chất phản ứng với nhau không nên cố gắng tìm mọi biện pháp để viết PTPT và cân bằng
phản ứng vì có sự tham gia nhiều chất và mất thời gian.
Ví dụ:
+ Sử dụng phương trình phản ứng trao đổi của hh các oxit với axit…
+ Sử dụng bán phương trình ion thu gọn của bài toán KL/oxit KL phản ứng với HNO 3 để tạo ra các sản phẩm
khử của N+5 như thường gặp NO, NO2, NH4+…..
+ Khi bài toán cho số mol electron nhường không khớp với số mol electron nhận thì suy đoán các giả thiết khác
của bài toán
4. BÀI TẬP MINH HOẠ:
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí
N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam.

B. 1,35 gam.

C. 0,81 gam.

D. 8,1 gam.

Bài 2. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi kết
thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là
A. 68,03%.

B. 13,03%.

C. 31,03%.


D. 68,97%.

Bài 3. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.
- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các
thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,6 lít.

Bài 4. Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05
mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y
vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là
A. 0,3M.

B. 0,4M.

C. 0,42M.

D. 0,45M.

Bài 5. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có M = 42 .
Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).
A. 9,41 gam.


B. 10,08 gam.

C. 5,07 gam.

D. 8,15 gam.

Bài 6. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn
hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không
khí. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 0,51 mol.

B. A. 0,45 mol.

C. 0,55 mol.

D. 0,49 mol.

Bài 7. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí D
(đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3
37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng.
A. 20,18 ml.

B. 11,12 ml.

C. 21,47 ml.

D. 36,7 ml.

Bài 8. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm
các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO 2. Tỉ khối của

hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô
cạn dung dịch sau phản ứng.
A. 0,65M và 11,794 gam.

B. 0,65M và 12,35 gam.


C. 0,75M v 11,794 gam.

D. 0,55M v 12.35 gam.

Bi 9. t chỏy 5,6 gam bt Fe trong bỡnh ng O2 thu c 7,36 gam hn hp A gm Fe2O3, Fe3O4 v Fe. Hũa
tan hon ton lng hn hp A bng dung dch HNO 3 thu c V lớt hn hp khớ B gm NO v NO 2. T
khi ca B so vi H2 bng 19. Th tớch V ktc l
A. 672 ml.

B. 336 ml.

C. 448 ml.

D. 896 ml.

Bi 10. Cho a gam hn hp A gm oxit FeO, CuO, Fe 2O3 cú s mol bng nhau tỏc dng hon ton vi lng va
l 250 ml dung dch HNO3 khi un núng nh, thu c dung dch B v 3,136 lớt (ktc) hn hp khớ C gm NO 2
v NO cú t khi so vi hiro l 20,143. Tớnh a.
A. 74,88 gam.

B. 52,35 gam.

C. 61,79 gam.


D. 72,35 gam.

PHNG PHP QUI I
1.NGUYấN TC CHUNG:
Khi ỏp dng phng phỏp qui i cn tho món cỏc nguyờn tc sau:
+ Bo ton nguyờn t
+ Bo ton s oxi hoỏ
2. PHM VI NG DNG:
Cỏc trng hp hay gp:
a. Nu bi cho hn hp gm cỏc cht Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO ta cú th qui i thnh hn hp FeO v Fe2O3
b. Nu bi cho hn hp gm cỏc cht Fe2O3, Fe3O4, FeO ta cú th qui i thnh hn hp FeO v Fe2O3
c. Nu bi cho hn hp gm cỏc cht Fe 2O3, Fe3O4, FeO vi s mol FeO v Fe 2O3 bng nhau thỡ ta cú th qui
i thnh Fe3O4
+ Hn hp Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO cú th qui i thnh Fe v O
+ Hn hp Fe, FeS, FeS2, S cú th qui i thnh Fe v S
+ Hn hp gm O2 v O3 cú th qui i ch cú O2 hoc O3 hoc nguyờn t O
+ Hn hp Cu, Cu2S, CuS, S ta cú th qui i thnh Cu v S
+ Khi bi cho oleum H2SO4.xH2O ta cú th qui i thnh H2O. y SO3
+ Khi bi cho hn hp t 3 cht tr lờn m mt s cht cú M bng nhau thỡ ta qui i thnh mt cht i
din
Lu ý: Trong quá trình tính toán theo phơng pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm ( nh số mol âm, khối lợng âm)
đó là do sự bù trừ khối lợng của các chất trong hỗn hợp, trong trờng hợp này ta vẫn tính toán bình thờng và kết
quả cuối cùng vẫn thoả mãn.
Khi quy đổi hỗn hợp các chất về nguyên tử thì tuân theo các bớc nh sau:
Bớc 1: quy đổi hỗn hợp các chất về cac nguyên tố tạo thành hỗn hợp đó
Bớc 2: đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử các nguyên tố trong hỗn hợp.
Bớc 3: Lập các phơng trình dựa vào các định luật bảo toàn khối lợng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn
electron
Bớc 4: lập các phơng trình dựa vào các giả thiết của bài toán nếu có.

Bớc 5: giải các phơng trình và tính toán để tìm ra đáp án.
3. BI TP P DNG:
Vớ d 1: Hũa tan ht m gam hn hp X gm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bng HNO3 c núng thu c 4,48 lớt khớ NO2
(ktc). Cụ cn dung dch sau phn ng thu c 145,2 gam mui khan giỏ tr ca m l
A. 35,7 gam.
B. 46,4 gam.
C. 15,8 gam.
D. 77,7 gam.
Hng dn gii
Quy hn hp X v hn hp hai cht FeO v Fe2O3 ta cú
FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O


0,2 mol 0,4 mol
145,2
n Fe( NO3 )3 =
= 0,6 mol.
242
mX = 0,2ì(72 + 160) = 46,4 gam. (ỏp ỏn B)



Vớ d 2: Hũa tan hon ton 49,6 gam hn hp X gm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bng H2SO4 c núng thu c
dung dch Y v 8,96 lớt khớ SO2 (ktc).
a) Tớnh phn trm khi lng oxi trong hn hp X.
A. 40,24%.
B. 30,7%.
C. 20,97%.

D. 37,5%.
b) Tớnh khi lng mui trong dung dch Y.
A. 160 gam.
B.140 gam.
C.120 gam.
. 100 gam.
Hng dn gii
Quy hn hp X v hai cht FeO, Fe2O3, ta cú:
2FeO + 4H 2SO4
Fe2 (SO4 )3 + SO 2 + 4H 2O

ơ
0,4 ơ 0,4 mol
0,8
49,6 gam
Fe2 (SO4 )3 + 3H 2O
Fe2O3 + 3H 2SO4
0,05

0,05 mol



m Fe2O3 = 49,6 0,8ì72 = 8 gam (0,05 mol)



nO (X) = 0,8 + 3ì(0,05) = 0,65 mol.
0,65 ì16 ì100
%m O =

= 20,97%. (ỏp ỏn C)
49,9
m Fe2 (SO4 )3 = [0,4 + (-0,05)]ì400 = 140 gam. (ỏp ỏn B)

Vy:

a)
b)

Vớ d 4: kh hon ton 3,04 gam hn hp X gm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thỡ cn 0,05 mol H2. Mt khỏc hũa tan
hon ton 3,04 gam hn hp X trong dung dch H 2SO4 c núng thỡ thu c th tớch khớ SO 2 (sn
phm kh duy nht ktc) l.
A. 224 ml.
B.448 ml.
C.336 ml.
D.112 ml.
Hng dn gii
Quy hn hp X v hn hp hai cht FeO v Fe2O3 vi s mol l x, y, ta cú:
to
FeO + H2
Fe + H2O
x
y
to
Fe2O3 + 3H2
2Fe + 3H2O
x
3y
x + 3y = 0,05
x = 0,02 mol



72x + 160y = 3,04
y = 0,01 mol

Vy:

2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0,02 0,01 mol
VSO2 = 0,01ì22,4 = 0,224 lớt (hay 224 ml). (ỏp ỏn A)
BI TP T GII

Bài 1: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và
các ôxit sắt. hòa tan hết lợng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 672 ml khí NO duy
nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y:


A. 0.21 mol
B. 0,232 mol.
C. 0,426 mol
D. 36,8 mol
Bài 2: Hòa tan m gam hỗn hợp X bốn chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 d thu đợc 4,48 lit
khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam:
A. 44 gam
B. 46,4 gam.
C. 58 gam
D. 22 gam
Bi 3: Nung m gam bt st trong oxi, thu c 3 gam hn hp cht rn X. Hũa tan ht hn hp X trong dung
dch HNO3 (d) thoỏt ra 0,56 lớt NO ktc (l sn phm kh duy nht). Giỏ tr ca m l
A. 2,52 gam.


B. 2,22 gam.

C. 2,62 gam.

D. 2,32 gam.

PHNG PHP S DNG BO TON IN TCH
1. NI DUNG:
Trong dung dịch tổng số mol điện tích âm (-) phải bằng tổng số mol điện tích (+)
Nghĩa là : Tổng số mol điện tích (+) = Tổng số mol điện tích (-)
Trong đó : * Số mol điện tích (+) = giá trị điện tích . nion(+)
* Số mol điện tích (-) = giá trị điện tích . nion(-)
2. PHM VI NG DNG:
- Phng phỏp ny c ỏp dng trong cỏc trng hp cỏc cht l nguyờn t, phõn t v dung dch trung ho
in.
- ỏp dng bo ton in tớch cú hiu qu nht trong dung dch ca phn ng trao i ion xy ra gia cỏc cht
in li vi nhau.
- Thng ỏp dng tt trong bi toỏn hoỏ vụ c
3. BI TP P DNG:

A- BI TP MU
Bi 1: Trong mt dung dch cha a mol Ca 2+; b mol Mg2+; c mol Cl-; d mol SO42-. Lp biu thc mi quan h
gia a, b, c v d
Gii:
p dng LBTT ta cú: 2a + 2b = c + 2d
Bi 2: Mt dung dch cha 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- v y mol SO42-. Tng khi lng cỏc mui tan
trong dung dch l 5,435g. Tỡm x v y?
Gii:
p dng LBTT ta cú: x + 2y = 2.0,02 + 0,03 = 0,07 (1)

V mmui =

m

ion

nờn: 64.0,02 + 39.0,03 + 35,5x + 96y = 5,435

35,5x + 96y = 2,985 (2)
Gii h (1) v (2) cú: x = 0,03; y = 0,02.
Bi 3:
Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch ghi ở bảng dới đây:
Ion
Na+
Ca2+
NO3ClHCO3Số mol
0,05
0,01
0,01
0,04
0,025
Hỏi kết quả đó đúng hay sai ? Tại sao ?
Giải: Do điện tích của một ion trong dd bằng tích của điện tích và số mol của nó, nên ta có:
+ Tổng điện tích dơng là: (+1).0,05 + (+2).0,01 = + 0,07
+ Tổng điện tích âm là: (-1).0,01 + (-1).0,04 + (-1).0,025 = - 0,075.
Giá trị tuyệt đối của điện tích dơng khác điện tích âm. Vậy kết quả trên là sai.
Bi 4: Dung dịch A chứa các ion Na +: a mol; HCO3-: b mol; CO32-: c mol; SO42-: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn
nhất ngời ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.
Giải:
HCO3-+ OH- CO32- + H2O

; Ba2+ + CO32- BaCO3
; Ba2+ + SO42- BaSO4
b
b


Dung dịch sau phản ứng chỉ có Na +: a mol. Vì bảo toàn điện tích nên cũng phải có: a mol OH -. Để
tác dụng với HCO3- cần b mol OH-.;
Vậy số mol OH- do Ba(OH)2 cung cấp là (a + b) mol

a+b
a+b
n
=


Ta có: Ba OH ữ
2 và nồng độ x= 2 = a+b mol/l



2
0,1 0,2

B- BI TP T GII
Bi 1: Lp biu thc liờn h gia a, b, c, d trong dung dch cha
a mol Na + , b mol Ca 2+ , c mol HCO3- , d mol Cl+
3+
2Bi 2: Lp biu thc liờn h gia a, b, c, d trong dung dch cha a mol K ,b mol Fe ,c mol SO 4 ,d mol Cl
Bi 3: Mt dung dch cú cha cỏc ion Fe2+: 0,1 mol; Al3+: 0,2 mol; Cl-: x mol; SO42-: y mol. Bit khi cụ cn dung

dch thu c 46,9 gam cht rn khan. Tỡm x, y.
Bi 4: Mt dung dch cha 0,39 gam K+, 0,54 gam Al3+, 1,92 gam SO42- v mol ion NO3-. Nu cụ cn dung dch
thỡ thu c bao nhiờu gam mui khan ?
Bi 5: Dung dch A cha 0,23 gam ion Na +; 0,12 gam Mg2+; 0,355 gam Cl- v m gam ion SO42-. Nu cụ cn
dung dch thỡ thu c bao nhiờu gam mui khan ?
+
+
22Bi 6: Dung dch A cha a mol Na ,b mol NH 4 ,c mol HCO3 ,d mol CO3 ;e mol SO 4 . Thờm (c+d+e) mol

Ba ( OH ) 2 vo dung dch A, un núng c kt ta B, dung dch X v khớ Y duy nht cú mựi khai. Tớnh s mol
mi cht trong kt ta B, khớ Y v mi ion trong dung dch X theo a, b, c, d, e. Ch dựng dung dch HCl,
Ba ( OH ) 2 v qu tớm cú th phõn bit c cỏc ion no trong dung dch A.
Bi 7: Mt dung dch cha 0,02 mol Cu2+, 0,03mol K+, x mol Cl- v y mol SO42-. Tng khi lng cỏc mui tan
cú trong dung dch l 5,435gam. Gớa tr ca x v y ln lt l?
A. 0,03 v 0,02
B. 0,05 v 0,01
C. 0,01 v 0,03
D. 0,02 v 0,05
3+
2+
2Bi 8: Dung dch A cha cỏc ion Al =0,6 mol, Fe =0,3mol, Cl = a mol, SO4 = b mol. Cụ cn dung dch A thu
c 140,7gam. Giỏ tr ca a v b ln lt l?
A. 0,6 v 0,9
B. 0,9 v 0,6
C. 0,3 v 0,5
D. 0,2 v 0,3
Bi 9: Dung dch X cú cha cỏc ion Ca2+, Al3+, Cl-. kt ta ht ion Cl- trong 100 ml dd X cn dựng 700ml dd
cha ion Ag+ cú nng l 1M. Cụ cn dung dch X thu c 35,55gam mui. Tớnh nng mol cỏc cation
tng ng trong dung dch X.
A. 0,4 v 0,3

B. 0,2 v 0,3
C. 1 v 0,5
D. 2 v 1.
Bi 10: Mt dung dch cha 2 cation l Fe2+ 0,1 mol; Al3+ 0,2 mol v 2 anion Cl- x mol; SO42- y mol. Khi cụ cn
dung dch thu c 46,9gam cht rn khan. x v y cú giỏ tr l ?
A. x = 0,02, y = 0,03
B. x = 0,03, y = 0,03
C. x = 0,2, y = 0,3
D. x = 0,3, y = 0,2
+
2+
Bi11: Trong mt dung dch cha a mol Na , b mol Ca , c mol HCO3 v d mol Cl-. Biu thc liờn h trong
dung dch l ?
A. a + 2b = 2c + d
B. a + 2b = 2c + 2d
C. a + 2b = c + d
D. 2a + 2b = 2c + d


PHNG PHP S DNG CC GI TR TRUNG BèNH
1.NI DUNG:
Khi bi toỏn cho mt hn hp nhiu cht A, B, Ctỏc dng vi m t cht khỏc, gii nhanh v d
dng ta cú th thay th mt cht tng ng cha tt c cỏc nguyờn t cht ú.
2. PHM VI NG DNG:
- Hn hp cỏc cht cựng dóy ng ng
- Cỏc phn ng cựng loi, cựng hiu sut phn ng
- Thng ỏp dng tt trong bi toỏn hoỏ vụ c v hu c
3. IU KIN P DNG:
+ Phng phỏp khi lng mol trung bỡnh ( M )
Khối lợng mol trung bình ( M ) là khối lợng của một mol hỗn hợp.


mhh M 1n1 + M 2 n2 + ...
mhh = n.M hh
M=n =
n1 + n2 + ..
hh
M V + M 2V2 + ...
M hhkh = 1 1
Nếu là chất khí thì ta có :
V1 + V2 + ...
Đặc biệt: Hỗn hợp gồm 2 chất A và B tơng ứng với số mol nA , nB
n
M + MB
nA = nB = hh
nếu M hh = A
2
2
+ Phng phỏp s nguyờn t cacbon trung bỡnh ( C )
Cách tính số nguyên tử cácbon trung bình (kí hiệu là n )
Trong phản ứng cháy chúng ta có: n =
Trong hỗn hợp chất: n1 < n =

nCO2
nhh

n1 x1 + n 2 x 2 + ...
< n2
x1 + x 2 + ...

n1, n2: Số nguyên tử cácbon của chất 1, 2,

x1, x2: số mol của chất 1, 2,
+ Phng phỏp s nguyờn t hiro trung bỡnh ( H ) y =

y1n1 + y 2 n 2 + ...
n1 + n 2 + ...


+ Phương pháp gốc cacbon trung bình ( R )
+ Phương pháp nhóm chức trung bình
+ Phương pháp hoá trị trung bình
+ Phương pháp số liên kết pi trung bình ( Π )
4. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO 2
(đktc) và 2,7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là
A. 0,05 mol và 0,05 mol.

B. 0,045 mol và 0,055 mol.

C. 0,04 mol và 0,06 mol.

D. 0,06 mol và 0,04 mol.

Bài 2. Có 3 ancol bền không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy m ỗi chất đều có s ố mol CO 2 bằng 0,75
lần số mol H2O. 3 ancol là
A. C2H6O; C3H8O; C4H10O.

B. C3H8O; C3H6O2; C4H10O.

C. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3.


D. C3H8O; C3H6O; C3H8O2.

Bài 3. Cho axit oxalic HOOC−COOH tác dụng với hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp thu
được 5,28 gam hỗn hợp 3 este trung tính. Thủy phân lượng este trên b ằng dung dịch NaOH thu được
5,36 gam muối. Hai rượu có công thức
A. CH3OH và C2H5OH.

B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH.

D. C4H9OH và C5H11OH.

Bài 4. Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân t ử h ơn kém nhau 45 đvC.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là
A. C6 H5NO2 và C6H4(NO2)2.

B. C6 H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.

C. C6 H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.

D. C6 H2(NO2)4 và C6H(NO2)5.

Bài 5. Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có kh ối l ượng 30,4 gam. Chia X th ành hai
phần bằng nhau.
- Phần 1: cho tác dụng với Na dư, kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc).
- Phần 2: tách nước hoàn toàn ở 180 oC, xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken cho hấp thụ vào bình
đựng dung dịch Brom dư thấy có 32 gam Br2 bị mất màu. CTPT hai ancol trên là
A. CH3OH và C2H5OH.


B. C2H5OH và C3H7OH.

C. CH3OH và C3H7OH.

D. C2H5OH và C4H9OH.

Bài 6. Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam nước.
- Phần 2: tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích
khí CO2 (đktc) thu được là
A. 1,434 lít.

B. 1,443 lít.

C. 1,344 lít.

D. 1,444 lít.

Bài 7. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm hai rượu A, B ta được hỗn h ợp X g ồm các olefin. N ếu đốt
cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66 gam CO 2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng H 2O
và CO2 tạo ra là
A. 0,903 gam.

B. 0,39 gam.

C. 0,94 gam.

D. 0,93 gam.

Bài 8. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác d ụng v ừa đủ v ới dung d ịch HCl thì thu được

18,975 gam muối. Vậy khối lượng HCl phải dùng là
A. 9,521 gam.

B. 9,125 gam.

C. 9,215 gam.

D. 0,704 gam.


Bi 9. Cho 4,2 gam hn hp gm ru etylic, phenol, axit fomic tỏc d ng v a v i Na th y thoỏt ra 0,672
lớt khớ (ktc) v mt dung dch. Cụ cn dung dch thu c hn hp X. Khi lng ca X l
A. 2,55 gam.

B. 5,52 gam.

C. 5,25 gam.

D. 5,05 gam.

Bi 10. Hn hp X gm 2 este A, B ng phõn vi nhau v u c t o th nh t axit n ch c v r u
n chc. Cho 2,2 gam hn hp X bay hi 136,5 oC v 1 atm thỡ thu c 840 ml hi este. Mt khỏc
em thu phõn hon ton 26,4 gam hn hp X bng 100 ml dung dch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) ri em
cụ cn thỡ thu c 33,8 gam cht rn khan. Vy cụng thc phõn t ca este l
A. C2H4O2.

B. C3H6O2.

C. C4H8O2.


D. C5H10O2.

PHNG PHP TNG GIM KHI LNG
1.NI DUNG:
Trong một phản ứng hoá học khối lợng chất tham gia bằng khối lợng các sản phẩm tạo thành cộng hoặc trừ
với độ tăng giảm khối lợng .
Nghĩa là : mrắn sau = mrắn trớc
Trong đó :




m

Khối lợng rắn trớc kí hiệu mrắn trớc
Khối lợng rắn trớc kí hiệu mrắn sau
Độ tăng giảm khối lợng kí hiệu
m

m = nPhản ứng . M
1
nphản ứng =
. nChất
HSCB
Nếu tăng tức khối lợng sau > Khối lợng trớc sử dụng dấu +
Nếu giảm tức khối lợng sau < Khối lợng trớc sử dụng dấu -
giả sử ta có phản ứng: A
B vậy áp dụng ĐLTGKL: mB = mA m
2. PHM VI NG DNG:
- Da vo s tng gim khi lng khi chuyn t cht ny sang cht khỏc xỏc nh khi l ng hn

hp hay mt cht.
- Da vo PTHH tỡm s thay i v khi lng ca 1 mol cht trong phn ng A
B hoc x mol A
y mol B
3. BI TP P DNG:
Cõu 1: Dn 130 cm3 hn hp X gm 2 hirocacbon mch h qua dung dch Br 2 d khớ thoỏt ra khi bỡnh cú
th tớch l 100cm3, bit dx/He = 5,5 v phn ng xy ra hon ton. Hai hirocacbon cn tỡm l
A. metan, propen.
B. metan, axetilen.
C. etan, propen.
D. metan, xiclopropan.
Cõu 2 : un núng 1,77 gam X vi 1 lng va 1,68 gam KOH c 2,49 gam mu i c a axit h u c Y
v 1 ancol Z vi s mol Z gp 2 ln s mol Y (bit phn ng xy ra hon ton). X l
A. CH2(COOCH3)2
B. (COOCH3)2
C. HCOOC2H5
D. C2H4(COOCH3)2
Cõu 3: Trung ho 5,48 gam hn hp axit axetic, phenol v axit benzoic cn dựng 600ml dung d ch NaOH
0,1M. Cụ cn dung dch sau phn ng c hn hp cht rn khan cú khi lng l


A. 8,64 gam.
B. 6,84 gam.
C. 4,90 gam.
D. 6,80 gam.
Câu 4: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức mạch hở tác dụng hết v ới CaCO 3 được 7,28 gam muối của
axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CH-COOH
B. CH3COOH
C. CH ≡ C-COOH

D. CH3-CH2-COOH
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch H 2SO4 loãng được
3 gam chất rắn khan. Công thức muối cacbonat của kim loại hoá tri II là:
A. CaCO3
B. Na2CO3
C. FeCO3
D. MgCO3
Câu 6: Nung 46,7 gam hỗn hợp Na 2CO3 và NaNO3 đến khối lượng không đổi thu được 41,9 gam chất rắn.
Khối lượng Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là
A. 21,2 gam.
B. 25,5 gam.
C. 21,5 gam.
D. 19,2 gam.
Câu 7: Nung 104,1 gam hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi thu được 88,6 gam
chất rắn % khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu là
A. 20% và 80%.
B. 45,5% và 54,5%.
C. 40,35% và 59,65%.
D. 35% và 65%.
Câu 8: Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 7,6 gam hỗn hợp gồm FeO và CuO nung nóng, sau 1 th ời gian được
hỗn hợp khí X và 6,8 gam rắn Y. Cho hỗn hợp khí X h ấp thụ ho àn to àn v ào dung d ịch Ca(OH) 2 dư thấy có
kết tủa. Khối lượng kết tủa
A. 5 gam.
B. 10 gam.
C. 15 gam.
D. 20 gam.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hai kim loại Mg, Fe trong không khí, thu được (m + 0,8) gam hai oxit.
Để hoàn tan hết lượng oxit trên thì khối lượng dung dịch H2SO4 20% tối thiểu phải dùng là
A. 32,6 gam.
B. 32 gam.

C. 28,5 gam.
D. 24,5 gam.
Câu 10: Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau khi ph ản ứng ho àn
toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn. Thể tích khí H2 bay ra (đktc) là
A. 0,56 lít.
B. 1,12 lít.
C. 2,24 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 11: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối
lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 1,88 gam.
B. 0,47 gam.
C. 9,40 gam.
D. 0,94 gam.


×