Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Bài giảng vẽ kỹ thuật cơ khí nghề hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.26 MB, 149 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA HÀN

MÔ ĐUN/ MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ SỐ: MH 07
NGHỀ: HÀN
Trình độ (Trung cấp/ Cao đẳng nghề)

Vũng tàu – 2012
Giáo trình lưu hành nội bộ

1


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA HÀN

MÔ ĐUN/ MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ SỐ: MH 07
NGHỀ: HÀN
Trình độ (Trung cấp/ Cao đẳng nghề)

Phó khoa duyệt

Trưởng phòng đào tạo

Mai Anh Thi

Trương Thị Phương

Vũng tàu – 2012


Giáo trình lưu hành nội bộ
2


Giới thiệu về mô đun/ môn học
Vị trí/ ý nghĩa, vai trò của mô đun/ môn học
- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau môn tin học cơ bản và trước
các mô- đun đào tạo nghề.
- Tính chất môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
Mục tiêu của mô đun/ môn học
Học xong môn học này người học có khả năng:
- Đọc thành thạo các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp.
- Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp và vẽ lắp các mối ghép từ các chi tiết.
- Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN).
- Sử dụng máy tính để hoàn thành bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
Các hình thức dạy – học chính trong mô đun/ môn học
1. (tên hình thức dạy – học ): thuyết trình
2. (tên hình thức dạy – học): thực hành ứng dụng
3 . (tên hình thức dạy – học): kiểm tra ghi nhận
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn học/ mô đun
1. Kiến thức:
Bằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận, người học cần đạt các yêu
cầu sau:
- Đọc thành thạo các bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Biểu diễn đúng vật thể bằng các hình chiếu.
- Xác định đúng hình dáng, kích thước của chi tiết trên bản vẽ lắp.
- Đọc đúng ký hiệu quy ước trên bản vẽ kỹ thuật.
- Trình bày đầy đủ nội dung cơ bản của bản vẽ chi tiết.
- Sử dụng máy tính hoàn thành các bản vẽ kỹ thuật đơn giản.
2. Kỹ năng:

Đánh giá kỹ năng vẽ của học sinh thông qua các bài tập thực hành đạt các yêu
cầu sau:
- Bản vẽ trình bày đẹp, đúng tiêu chuẩn việt nam (TCVN).
3. Thái độ:
Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau:
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ vẽ.
- Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.

3


MC LC
Contents

1. Lịch sử phát triển môn học

Bản vẽ kỹ thuật là một phơng tiện thông tin kỹ thuật dùng để diễn đạt ý tởng của
ngời thiết kế, mà môn cơ sở của nó là môn hình học trong toán học và môn hình học
hoạ hình.
Việc ứng dụng của môn học đã đợc hình thành từ xa xa, nó đợc áp dụng không chỉ
trong việc xây dựng mà nó còn đợc áp dụng trong việc chế tạo các thiết bị cơ khí, nó
thực sự trở thành một môn học vô cùng quan trọng, nó phát triển cùng với các thời kỳ
phát triển của ngành cơ khí trên thế giới và ngày càng hoàn thiện về tiêu chuẩn cũng
nh các quy ớc của hệ thống của các tổ chức trên thế giới nói chung và Việt nam nói
riêng.
Ngày nay cùng với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin thì vấn đề áp
dụng công nghệ thông tin vào việc số hoá bản vẽ cũng nh tự động thiết kế bản vẽ ngày
càng có thêm nhiều tiện ích và phát triển mạnh mẽ. Chắc chắn trong tơng lai ngành vẽ
kỹ thuật còn phát triển nhanh hơn .

2. Nhiệm vụ tính chất môn học
Nhiệm vụ của môn học vẽ kỹ thuật là cung cấp cho sinh viên các phơng pháp cơ
bản trong cách dựng và đọc bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết) một cách
cơ bản nhất, đồng thời cung cấp cho ngời đọc các thông tin cơ bản về các tiêu chuẩn,
qui phạm trong trình bày và dựng bản vẽ kỹ thuật...
Môn vẽ kỹ thuật là một môn cơ sở của chuyên ngành Cơ khí, xây dựng, kiến
trúc .. do đó trong quá trình học tập đòi hỏi sinh viên phải nắm vững các cơ sở lí luận,
các lý thuyết cơ bản về phép chiếu, các phơng pháp thể hiện vật thể trên bản vẽ, các
4


tiêu chuẩn và qui phạm của nhà nớc và đặc biệt là cách t duy trong nghiên cứu và
trình bày hình biểu về kết cấu của vật, sao cho đầy đủ thông tin nhất nhng phải đơn
giản nhất.
3. Bản vẽ kỹ thuật và bản chất của nó trong quá trình sản suất
Bản vẽ kỹ thuật là một phơng pháp truyền thông tin kỹ thuật nó thể hiện ý đồ của
nhà thiết kế, nó là một tài liệu cơ bản nhất và thể hiện đầy đủ thông tin nhất để chỉ đạo
quá trình sản xuất, dựa vào đó ngời gia công tiến hành sản xuất và chế tạo ra sản
phẩm. Nhng cũng dựa vào đó mà ngời kiểm tra có thể tiến hành kiểm tra các thông số
cần thiết của sản phẩm vừa chế tạo ra.
Bản vẽ kỹ thuật đợc thực hiện bằng các phơng pháp biểu diễn khoa học, chính xác
theo những qui tắc thống nhất của Nhà nớc và Quốc tế, đồng thời nó cũng là các cơ sở
pháp lý của công trình hay thiết bị đợc biểu diễn.

5


CHNG I:

TIấU CHUN TRèNH BY BN V

Thi gian:6h (LT: 4; TH: 2)

Mục tiêu:
Trình by c nhng kin thc c bn v tiêu chun bn v, các loi dng

c v, phng pháp la chn, s dng các dng c v vt liu v.
La chn, s dng c các dng c v vt liu v.

Nội dung:
Vật liệu - dụng cụ vẽ và cách sử dụng
* Giấy: Giấy vẽ dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật gọi là giấy vẽ (giấy Crôki). Đó là
loại giấy dầy hơi cứng có mặt phải nhẵn, mặt trái ráp. Khi vẽ bằng bút chì hay mực
đều dùng mặt phải để vẽ.
Khổ giấy: theo tiêu chuẩn TCVN 7283 : 2003 ( ISO 5457 : 1999) quy định khổ
giấy của các bản vẽ kỹ thuật gồm:
Ký hiệu
A0
A1
A2
A3
A4
Kích thớc mm)
1189x841
841x594
594x420
420x297
297x210
I.

* Bút vẽ: bút mực và bút chì

Bút chì : Bút vẽ dùng để vẽ kỹ thuật là bút chì đen có hai loại:
o Cứng: Ký hiệu là H
o Mềm: Ký hiệu là B
Để vẽ nét liền mảnh, nét mảnh dùng bút chì loại cứng: H. Vẽ nét liền đậm, chữ viết
thì dùng bút chì mềm.
Cách mài bút.

* Ván vẽ :
Lm bng g mm mt vỏn phng v nhn. Hai biờn trỏi v phi vỏn v thng
np g cng mt vỏn khụng b vờnh. Mt biờn trỏi vỏn v phi phng v nhn
trt thc ch T

6


* Thíc:
Làm bằng gỗ hay bằng chất dẻo dùng để vạch các đường thẳng nằm ngang, để vẽ
các đường nằm ngang song song với nhau

* £ke:
Êke vẽ kĩ thuật thường là một bộ gồm hai chiếc, một chiếc có hình tam giác vuông
cân và một chiếc có hình nửa tam giác đều. Êke phối hợp với thước chữ T hay hai êke
phối hợp với nhau để vạch các đường thẳng đứng hay các đường nghiêng hoặc để vẽ
các góc

* Compa:
Hộp com pa vẽ kỹ thuật thường dùng có các dụng cụ sau: Com pa quay đường
tròn, compa đo, bút kẻ mực …

7



II. Tiêu chuẩn Nhà nớc về bản vẽ
1. Đờng nét:

Trên bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu của vật thể đợc biểu diễn bằng các dạng đờng,
nét có độ rộng khác nhau để thể hiện các tính chất của vật thể.
Các đờng, nét trên bản vẽ đợc qui định trong TCVN0008:1993 tiêu chuẩn này phù
hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO128:1982.
a. Các loại đờng nét
Các loại đờng, nét trong bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn đợc liệt kê trong bảng sau:



8


b. Chiều rộng nét vẽ

Theo các tiêu chuẩn thì ta chỉ đợc phép sử dụng 02 loại nét vẽ trên một bản vẽ, tỷ
số chiều rộng của nét đậm và nét mảnh không đợc vợt quá 2:1
Các chiều rộng của các nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thớc, loại bản vẽ
mà ta chọn theo tiêu chuẩn sau:
Dãy bề rộng nét vẽ tiêu chuẩn: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; 2mm
* Chú ý chiều rộng của nét vẽ cho một đờng không thay đổi theo tỷ lệ bản vẽ, hình
vẽ..
c. Quy tắc vẽ
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đờng song song bao gồm cả trờng hợp đờng gạch
mặt cắt, không đợc nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm nhất. Khoảng cách này
không nhỏ hơn 0,7 mm.

Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì cần theo thứ tự u tiên sau:
Đờng bao thấy, cạnh thấy ( dùng nét liền đậm A)
Đờng bao khuất, cạnh khuất ( nét đứt loại E, F)
Mặt phẳng cắt ( nét gạch chấm mảnh có nét đậm hai đầu, loại H)
Đờng tâm và trục đối xứng (nét chấm gạch mảnh,loại G)
Đờng trọng tâm ( nét gạch hai chấm mảnh, loại K)
Đờng dóng kích thớc ( nét liền mảnh, loại B)
Cụ thể ta xem hình vẽ 1.1

2. Khổ giấy

Theo TCVN2-74 ( tiêu chuẩn Việt nam số 2-74) qui định khổ giấy của các bản vẽ
và các tài liệu kỹ thuật khác qui định cho ngành công nghiệp và xây dựng. Đợc qui
định nh sau:
- Khổ giấy đợc qui định bằng kích thớc của mép ngoài bản vẽ
- Khổ giấy bao gồm khổ chính và khổ phụ.
- Khổ chính có kích thớc dài x rộng = 1189 x 841 có diện tích bằng 1 m2 (khổ
A0) , còn các khổ phụ đợc chia ra từ khổ này theo số chẵn lần. Ví dụ A0 = 2 A1 = 4A2
= 8 A3 = 18A4 = .. ta có thể xem hình 1.2 sau đây.

9


Kí hiệu các khổ giấy chính theo bảng 1.1 sau đây:
Kí hiệu khổ giấy
44
24
22
12
11

Kích thớc các cạnh
khổ giấy tính bằng
1189x841 594x841
594x420
297x420
297x210
mm
Kí hiệu tơng ứng các
khổ giấy sử dụng theo
A0
A1
A2
A3
A4
TCVN193-66
3. Khung bản vẽ, khung tên
Mỗi bản vẽ đều phải có khung vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thớc đợc
qui định trong tiêu chuẩn TCVN3821-83.
a. Khung bản vẽ
Khung bản vẽ đợc vẽ bằng nét liền đậm (thông thờng lấy bằng 0.5 hoặc là 1 mm),
kẻ cách các mép giấy là 5 mm. Khi cần đóng thành tập thì các cạnh giữ nguyên trừ
cạnh khung bên trái đợc kẻ cách mép một đoạn bằng 25 mm, nh các hình 1.3 và 1.4 dới đây:

b. Khung tên

Khung tên của bản vẽ có thể đợc đặt theo cạnh dài hoặc ngắn của bản vẽ tuỳ theo
cách trình bày nhng nó phải đợc đặt ở cạnh dới và góc bên phải của bản vẽ. Nhiều bản
vẽ có thể đặt chung trên một tờ giấy nhng mỗi bản vẽ phải có khung tên và khung bản
vẽ riêng, khung tên của mỗi bản vẽ phải đặt sao cho các chữ ghi trong khung tên có
dấu hớng lên trên hay hớng sang trái đối với bản vẽ đó. Nh hình số 1.5 sau đây:


20

30

15

(4)

(5)

(7)

(6)

(10)

(9)

(8)

(11)

25
140

8 8
32

8 8


Nội dung(1)của khung (2)
bản vẽ dùng(3)trong nhà trờng đợc thể hiện ở hình 1.6 sau:

10


(1)- Ngườiưvẽư

(7)-ưĐầuưđềưbàiưtậpưhayưtênưchiưtiết

(2)-ưHọưvàưtênưngườiưvẽ

ư(8)-ưVậtưliệuưcủaưchiưtiết

ưư(3)-ưNgàyưhoànưthành

ư(9)-ưTênưtrường,ưkhoa,ưlớp

(4)-ưưKiểmưtraưư
ưư(5)-ưChữưkíưngườiưkiểmưtra

(10)-ưTỉưlệ
(11)-ưKíưhiệuưbảnưvẽ

ưư(6)-ưNgàyưkiểmưtra

Hỡnh 1-6
4. Chữ và số


Chữ viết, số và các kí hiệu ghi trong bản vẽ phải rõ ràng, thống nhất, dễ đọc và
không gây nhầm lẫn.
Chữ viết và số đợc qui định cụ thể trong TCVN6-85
a. Khổ chữ và số
Định nghĩa: là chiều cao của chữ, số đợc đo vuông góc với dòng kẻ và tính bằng
mm. (theo tiêu chuẩn TCVN6-85 qui định khổ chữ nh sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20;
28; 40.) và chiều rộng chữ đợc xác định tuỳ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của chữ.
Cụ thể xem hình 1.7 và 1.8 dới đây.

Hình 1.8

11


b. Các kiểu chữ và số

- Kiểu A không nghiêng (đứng) và kiểu A nghiêng 75o với d = 1/14h
- Kiểu B không nghiêng (đứng) và kiểu B nghiêng 75o với d = 1/10h
Có thể giảm khoảng cách a giữa các chữ và chữ số có nét kề nhau không song
song, khoảng cách giữa các dấu chính tả và từ tiếp theo là khoảng cách nhỏ nhất giữa
các từ.
Chữ cái la tinh
Kiểu chữ B nghiêng và không nghiêng lần lợt hình vẽ số: 1.9 và 1.10

Chữ cái Hy lạp

Tên gọi của chữ cái hy lạp đợc ghi trong bảng sau đợc thể hiện trong hình số 1.11
và hình số 1.12:

12



Chữ số rập và La m

Chú thích:
1- Chữ số La mã L, C, D, M viết theo qui cách chữ cái la tinh
2- Cho phép giới hạn chữ số La mã bằng các gạch ngang, đợc thể trong hình vẽ
1.13 dới đây

Du

Tên gọi các dấu ghi trong hình 1.14, hình 1.15 và Bảng số 2 sau:

13




5. Tỷ lệ
a. Định nghĩa

Tỷ lệ của bản vẽ (hình vẽ) là tỷ số giữa kích thớc đo đợc trên hình biểu diễn với
kích thớc tơng ứng đo đợc trên vật thể.
Tỷ lệ của bản vẽ đợc quy định trong TCVN3-74
b. Cách chọn tỷ lệ
Trong các bản vẽ kỹ thuật, tuỳ theo mức độ phức tạp và độ lớn khác nhau của vật
thể đợc biểu diễn và tuỳ theo tính chất của mỗi loại bản vẽ mà ta chọn các tỷ lệ, thu
nhỏ, phóng to, nguyên hình .. Để đảm bảo các hình biểu diễn trên bản vẽ sao cho tối u
nhất về kích thớc, dễ đọc ..
c. Các tỷ lệ thờng dùng

Tuỳ theo cách biểu diễn của bản vẽ vật thể mà ta có các tỷ lệ khác nhau, cụ thể các
tỷ lệ trong bảng số 3 sau thờng đợc dùng trong các ngành kỹ thuật:
1:4
1:5
1:10 1:15 1:20
1:2 1:2,5 1:10
1:40
Tỷ lệ thu nhỏ
1:20
1:40 1:50 1:80 1:1000
1:50 1:75
0
0
0
0
0
Tỷ lệ nguyên hình
Tỷ lệ phóng to








1:1
2:1

2,5:1


4:1

5:1

10:1

20:1

40:1

50:1

100:
1

Khi biểu diễn mặt bằng chung cho các công rình lớn, cho phép dùng các tỷ lệ sau:
1:2000 1:5000 1:10000 1:20000 1:25000 1:50000
Trong các trờng hợp ghi giá trị tỷ lệ trong ô ghi tỷ lệ đều phải ghi: TL X:Y ví dụ
nh trong ô sẽ là: TL 1:2, TL 1:4, TL 2:1
III. Ghi kích thớc
Kích thớc ghi trong bản vẽ thể hiện độ lớn của vật thể biểu diễn. Ghi kích thớc là
một công đoạn rất quan trọng trong khi lập bản vẽ. Các qui tắc ghi kích thớc đợc qui
định trong TCVN5705-1993, Tiêu chuẩn này phù hợp với tiêu chuẩn ISO 129-1985.
1. Nguyên tắc chung
Cơ sở xác định độ lớn và vị trí tơng đối giữa các phần tử của vật thể đợc biểu diễn
bằng các kích thớc ghi trên bản vẽ, các kích thớc này không phụ thuộc vào tỷ lệ của
các hình biểu diễn. Ví dụ kích thớc thực của vật là 100mm thì ta ghi trên bản vẽ là
100.
Số lợng kích thớc trên bản vẽ phải đủ để chế tạo và kiểm tra đợc vật thể, mỗi kích thớc

chỉ đợc ghi một lần trên bản vẽ, trừ trờng hợp cần thiết khác, kích thớc phải đợc ghi
trên các hình chiếu thể hiện đúng và rõ nhất cấu tạo của phần đợc ghi.
Kích thớc không trực tiếp dùng trong quá trình chế tạo, mà chỉ thuận lợi cho việc sử
dụng thì coi là kích thớc tham khảo. Các kích thớc này đợc ghi trong ngoặc đơn.
Đơn vị đo trên bản vẽ là mm ( cho cả kích thớc dài và sai lệch), trên bản vẽ không cần
ghi đơn vị đo.
14


Trờng hợp dùng các đơn vị khác trên bản vẽ thì phải có ghi chú rõ ràng (ví dụ: ta ghi

đơn vị trong bản vẽ là mm, cao trình đọc là m ..)

Dùng độ, phút, giây là đơn vị đo góc và giới hạn sai lệch của nó.
2. Các thành phần kích thớc
Đờng dóng, đờng kích thớc và chữ số kích thớc.
Đờng dóng và đờng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền mảnh. Đờng dóng đợc kéo dài quá












vị trí của đờng kích thớc một đoạn bằng 2 đến 3 lần bề rộng của nét dậm trên bản vẽ.

Đờng dóng và đờng kích thớc không nên cắt đờng khác, trừ trờng hợp cần thiết.
Trên mỗi đầu mút của đờng kích thớc có một mũi tên mà hai cạnh của chúng làm với
nhau một góc 30o. Độ lớn của mũi tên tỷ lệ với chiều rộng nét vẽ trên bản vẽ (thông
thờng trong bản vẽ cơ khí lâý chiều dai mũi tên =2,5 mm), hai mũi tên vẽ phía trong
giới hạn bởi đờng kích thớc, nếu không đủ chỗ ta có thể vẽ ra ngoài. Cho phép thay hai
mũi tên đối nhau bằng một dấu chấm đậm. Chỉ vẽ một mũi tên ở đầu mút của đờng
kích thớc bán kính.
Dùng khổ chữ từ 2,5 trở lên để ghi chữ số kích thớc tuỳ thuộc vào khổ bản vẽ (thông
thờng ta chọn chữ trên bản vẽ là 2,5 mm) vị trí đặt chữ số này nh sau:
Đặt ở khoảng giữa và phía trên đờng kích thớc, sao cho chúng không bị cắt
hoặc chặn bởi bất kỳ đờng nào của bản vẽ.
Để tránh các chữ số kích thớc xắp xếp theo hàng dọc ta lên đặt các chữ số so
le nhau về hai phía của đờng kích thớc
Trong trờng hợp không đủ chỗ thì chữ số kích thớc có thể đợc ghi trên đờng
kéo dài của đờng kích thớc và ở bên phải.
Cho phép gạch dới chữ số kích thớc khi hình vẽ không đúng tỷ lệ biểu diễn.
Kí hiệu kèm theo các chữ số kích thớc nh sau:
o Đờng kính:
Bánh kính: R
o Cạnh hình vuông:
Độ dốc:
o Độ côn:
o Đờng kính hay bán kính của hình cầu đợc ghi thêm chữ cầu
Cách ghi kích thớc
Kích thớc đoạn thẳng
Trong cách ghi kích thớc của đoạn thẳng ta cần chu ý các cách ghi sau:
Các đờng dóng đợc kẻ vuông góc với đoạn thẳng đợc ghi kích thớc ở dạng nét liền
mảnh, đoạn thẳng ghi kích thớc thờng dài 10 mm kể từ đoạn thẳng cần ghi kích thớc
Đờng ghi kích thớc là một đờng thẳng song song với đoạn thẳng cần ghi kích thớc và
cách nhau một khoảng là 7 mm. (cách đầu mút của đờng dóng là 3mm)

Trong trờng hợp có hai đoạn thẳng song song song và cùng ghi kích thớc về một phía
thì các đờng dóng và đờng kích thớc không đợc cắt nhau, đờng kích thớc bên trong
song song với kích thớc bên ngoài và cách nhau một đoạn là 7mm
Hớng của chữ số ghi kích thớc phải theo hớng của đờng kích thớc.
Đối với đờng ghi kích thớc nằm ngang thì chữ số ghi kích thớc phải nằm giữa và ở
phía trên của đờng ghi kích thớc.
Đối với đờng ghi kích thớc thẳng đứng thì chữ số ghi kích thớc nằm về bên trái của nó.
Cụ thể ta có thể xem các ví dụ sau:



Kích thớc cung tròn và đờng tròn
15









Kích thớc chỉ dây cung, cung tròn, đờng kính, bán kính đợc ghi nh sau:
Đối với dây cung thi ghi nh là đối với đoạn thẳng xem hình số 1.18
Đối với cung tròn thì đờng dóng vuông góc với day cung, đờng kích thớc giống cung
tròn và cách cung tròn một đoạn 7 mm ( trờng hợp phía ngoài còn có các hình chi tiết
khác thì cách nét gần nhất một đoạn 7mm) xem hình số 1.18
Đối với bán kính ta không cần đờng dóng mà chỉ vẽ đờng kích thớc có thể xuất phát từ
tâm hoặc không cần xuất phát từ tâm nhng hớng của nó phải đi qua tâm và không đợc
dài quá tâm đến đờng tròn, vẽ một mũi tên chỉ về phía đờng tròn, chữ số kích thớc phải

có chữ R có thể đặt ở trong hoặc ngoài đờng tròn xem ví dụ trong hình vẽ số 1.19.
Đối với đờng kính ta cũng không cần đờng dóng có thể kéo dài hết đờng kính với hai
mũi tên, hoặc không hết đờng kính với một mũi tên, chữ số kích thớc có thể đặt trong
hoặc ngoài đờng tròn tuỳ ý xem ví dụ trong hình số 1.20.

Khi tâm cung tròn nằm ngoài giới hạn cần vẽ thì ta có thể vẽ đờng kích thớc của
bán kính hoặc đờng kính bằng đờng gãy khúc hoặc ngắt đoạn mà không cần xác định
tâm xem ví dụ hình 1.21
Cho phép ghi kích thớc của đờng kính của vật thể hình trụ có dạng phức tạp trên đờng kính rút ngắn xem ví dụ 1.22

Kích thớc
góc 1.21
Hình
Hình 1.22
Trong cách ghi kích thớc góc thì đờng dóng chính là đờng kéo dài của hai cạnh
giới hạn góc, đờng kích thớc là cung tròn với hai mũi tên chỉ vào hai đờng dóng, chữ
số có thể đợc ghi ở trong giới hạn góc hoặc ngoài nhng nó phải có chỉ số ( o, , ) để
thể hiện (độ, phút, giây) cụ thể ví dụ trên hình 1.23 sau:


16


Kích thớc hình cầu, hình vuông, độ dốc, côn
Trớc các kích thớc của bán kính đờng kính hình cầu ta chỉ việc ghi giống nh
hình tròn nhng thêm vào phía trớc một chữ cầu .
Các kích thớc còn lại ta có thể nh ở các ví dụ xem trên hình 1.24


IV. Trình tự lập bản vẽ


Mun hon thnh mt bn v bng chỡ hay bng mc, cn v theo mt trỡnh t
nht nh cú xp t trc.
Trc khi v phi chun b y cỏc vt liu, dng c v v nhng ti liu cn
thit. Khi v thng chia lm hai bc ln, bc v m v bc tụ m.
Bc 1 : V m : Dựng loi bỳt chỡ cng H, 2H v m, nột v phi rừ v
chớnh xỏc. Khi v theo th t sau:
a) D tớnh. D tớnh cỏch b trớ cỏc loi hỡnh theo t l ó nh sao cho cõn
i.
b) Dng chớnh xỏc tng hỡnh v theo th t hp lý ó nghiờn cu trc.
c) Kim tra k bn v m.
Chỳ ý : Trong bc ny khụng v cỏc ng giúng, ng kớch thc, ng
gch gch.
Bc 2 : Tụ m: Dựng bỳt chỡ mm B hoc 2B tụ m cỏc nột c bn v bỳt chỡ
B hoc HB tụ m cỏc nột t v vit ch. Chỡ dựng v cỏc ng trũn, nờn chn
mm hn chỡ dựng vch cỏc ng thng.
Khi tụ nờn tụ cỏc nột khú v trc cỏc nột d v sau, tụ cỏc nột m trc, cỏc nột
mnh sau, k cỏc ng nột trc, ghi con s, ghi cỏc kớ hiu v vit ch sau. Trỡnh t
tụ cỏc nột nh sau:
a) Ty xúa mi nột tha, vt bn trờn bn v m.
b) Vch cỏc ng trc v ng tõm bng nột chm gch mnh.
c) Tụ m cỏc nột c bn theo th t :
- ng cong ln n ng cong bộ;
- ng bng t trờn xung di;
- ng thng t trỏi qua phi;
- ng xiờn gúc t trờn xung di v t trỏi qua phi.
d) Tụ cỏc nột t theo th t nh trờn.
e) Vch cỏc ng giúng, ng ghi kớch thc, ng, ng gch gch ca
mt ct
17



Vẽ các mũi tên, ghi các con số kích thước, viết các kí hiệu và ghi chú bằng
chữ.
g) Tô khung vẽ và khung tên.
h) Cuối cùng kiểm tra bản vẽ và sửa chữa.
f)

CÂU HỎI
1. Vật liệu và dụng cụ vẽ trong vẽ kỹ thuật gồm những gì ? Cách sử dụng như thế
2.
3.
4.
5.
6.

nào ?
Nêu trình tự lập bản vẽ.
Tỷ lệ là gì ? Kí hiệu của tỷ lệ như thế nào ?
Nêu các yếu tố của kích thước. Các yếu tố của kích thước được kẻ như thế nào?
Con số kích thước được ghi như thế nào ? Nêu rõ chiều của con số kích thước
dài và kích thước góc.
Khi ghi kích thước thường dùng các dấu, kí hiệu nào? Cách ghi chúng ra sao?

BÀI TẬP
Bài vẽ thứ nhất đường nét

18



CHƯƠNG II:

VẼ HÌNH HỌC
Thời gian:9h (LT: 3; TH: 6)

Mơc tiªu:
 Tr×nh bày được ph¬ng ph¸p vÏ ®êng th¼ng song song, ®êng th¼ng

vu«ng gãc, chia ®Ịu ®o¹n th¼ng, chia ®Ịu ® êng trßn, vÏ mét sè ®êng cong ®iĨn h×nh.
 VÏ ®ỵc b¶n vÏ h×nh häc vµ v¹ch dÊu khi thùc tËp.

Nội dung:

Dùng h×nh c¬ b¶n
1. Dùng ®êng th¼ng song song
Cho mét ®êng th¼ng a vµ mét ®iĨm C ë ngoµi ®êng th¼ng a. H·y v¹ch qua C ®êng
th¼ng b song song víi ®êng th¼ng a.
 C¸ch dùng b»ng thíc vµ compa. C¸ch dùng nh (h×nh 2-1).
- Trªn ®êng th¼ng a lÊy mét ®iĨm B tïy ý lµm t©m. vÏ cung trßn b¸n kÝnh
b»ng ®o¹n CB, cung trßn nµy c¾t ®êng th¼ng a t¹i ®iĨm A.
I.

Hình 2.1.Dựng đường thẳng song song
bằng compa

Hình 2-2. Dựng đường thẳng song song bằng thước
và ê ke

VÏ cung trßn t©m C, b¸n kÝnh CB vµ cung trßn t©m B, b¸n kÝnh CA, hai
cung trßn nµy c¾t nhau t¹i D.

- Nèi CD, ®ã lµ ®êng th¼ng b song song víi ®êng th¼ng a.
 C¸ch dùng b»ng thíc vµ ªke. C¸ch dùng nh(h×nh 2-2).
- §Ỉt mét c¹nh cđa ªke trïng víi ®êng th¼ng a ®· cho vµ ¸p s¸t c¹nh cđa thíc
vµo mét c¹nh kh¸c cđa ªke.
- Trỵc ªke däc theo mÐp thíc ®Õn vÞ trÝ c¹nh cđa ªke ®i qua ®iĨm C.
- KỴ ®êng th¼ng theo c¹nh cđa ªke ®i qua ®iĨm C, ta ®ỵc ®êng th¼ng b.
2. Dùng ®êng th¼ng vu«ng gãc.
 C¸ch dùng b»ng thíc vµ compa.
o Dùng ®êng th¼ng vu«ng gãc víi ®êng th¼ng d ®i qua I thc d:
o Dùng ®êng trßn t©m I c¾t d t¹i A vµ B
o Dùng c¸c cung trßn t©m A vµ B b¸n kÝnh R = AB c¾t nhau t¹i K
o §êng th¼ng qua K vµ I sÏ vu«ng gãc víi d.
o Dùng ®êng th¼ng vu«ng gãc víi ®êng th¼ng d ®i qua I kh«ng thc d
-

19


Cách dựng bằng thớc và êke. Cách dựng nh( (Hỡnh 2-4).
o Dùng hai cạnh vuông góc của eke để vẽ, cách vẽ nh sau:
o Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đờng thẳng a đã cho và áp sát

mép thớc vào cạnh huyền của êke.
o Trợc êke đến vị trí sao cho cạnh kia của góc vuông của êke đi qua điểm C.
o Vạch qua C đờng thẳng theo cạnh góc vuông đó của êke.

3. Chia đều đoạn thẳng
Chia đôi một đoạn thẳng
Cách dựng bằng thớc và compa.(hình 2-5)


Để chia đôi một đoạn thẳng AB đã cho, ta dùng thớc và compa vẽ đờng trung trục
của đoạn thẳng đó.
Cách dựng bằng thớc và êke(hình2-6).
Dựng một tam giác cân, nhận đoạn AB làm cạnh đáy, sau đó dựng đờng cao của
tam giác cân đó.

Chia đoạn thẳng ra thành nhiều phần:

LT: Chia đều đoạn thẳng AB thành nhiều đoạn bằng nhau (n đoạn bằng nhau), cách
vẽ nh sau:
- Qua điểm A (hoặc B) kẻ đờng thẳng Ax bất kỳ (nên lấy góc xAB là một góc
nhọn)
- Kể từ A đăt lên Ax, n đoạn bằng nhau bằng các điểm chia 1, 2 , 3 , 4...
- Nối n B và qua điểm 1, 2 , 3 , 4... kẻ các đờng thẳng song song với nB .
Giao điểm của các đờng thẳng đó với AB cho ta các điểm chia tơng ứng 1, 2, 3,
4...B, đó là những điểm chia cần tìm.
20


VD: Chia 1 đoạn thẳng ra làm 5 phần bằng nhau.
4. Vẽ độ dốc và độ côn
Vẽ độ dốc
AB
AC

= tg.
Độ dốc giữa đờng thẳng AB đối với đờng AC là tang của góc BAC : i =
Vẽ độ dốc là vẽ theo tang của góc đó.
Ví dụ: Vẽ độ dốc 1:6 của đờng thẳng đI qua điểmB đã cho đối với đờng thẳng AC
đã cho.


Từ điểm B hạ đờng vuông góc xuống đờng AC. C là chân đờng vuông góc đó.
Dùng compa đo đặt lên CB, kẻ từ điểm C, 6 đoạn thẳng mỗi đoạn bằng đoạn
BC, ta đợc điểm nút A.
- Nối AB, ta có đờng thẳng Ab là đờng có độ dốc đối với đờng thẳng AC bằng
1:6.
Vẽ độ côn
Độ côn là tỉ số giữa hiệu đờng kính hai mặt cắt vuông góc của hình nón tròn xoay
-

Dd
h

K=
= 2 tg
với khoảng cách giữa hai mặt đó.
Vẽ độ côn K của một hình côn là vẽ hai cạnh bên của một hình thang cân, mỗi
cạnh bên của độ dốc bằng K/2 đối với đờng cao của hình thang đó.
Ví dụ: Vẽ hình côn, đỉnh A, trục AB có độ côn K = 1:5. Ta vẽ qua A hai đờng thẳng
về hai phía của trục AB có độ dốc i = K/2 = 1:10 đối với trục AB.

21


TCVN _ 74 quy định trớc số đo độ dốc ghi dấu hiệu độ dốc



và trớc số đo độ côn




ghi dấu hiệu . Đỉnh các dấu hiệu này thờng hớng về đỉnh góc và đợc viết trên giá
song song với đờng đáy dốc hay trục hình côn.

II. Chia đều đờng tròn, dựng đa giác đều

Khi vẽ đờng tròn, trớc hết phải xác định tâm đờng tròn bằng cách kẻ hai đờng tâm
vuông góc, giao điểm của hai đờng tâm vuông góc là tâm đờng tròn.
1.
Chia đờng tròn ra 3 phần và 6 phần
bằng nhau
Bán kính đờng tròn bằng độ dài của hình lục giác đều nội tiếp, do dó suy ra cách
chia đờng tròn thành 3 hoặc 6 phần bằng nhau bằng thớc và compa(hình 2-11).

Chia đờng tròn ra 4 phần và 8 phần
bằng nhau
Hai đờng tâm vuông chia đờng tròn thành 4 phần bằng nhau. để chia đờng tròn ra 8
phần bằng nhau, ta chia đôi 4 góc vuông bằng cách vẽ đờng phân giác của góc vuông
đó(hình 2-12).
2.

3.

phần bằng nhau
Cách chia nh sau:
-

Chia đờng tròn ra 5 phần và 10




Trớc hết vạch hai đờng tâm vuông góc AB CD.
Dựng trung điểm M với bán kính OA.
Vẽ cung tròn tâm M với bán kính MC, cung tròn này cắt bán kính OB tại
điểmN đợc CN là độ dài hình năm cạnh đều và ON là độ dài hình 10 cạnh đều
nội tiếp trong đờng tròn đó.
4.
Chia
đờng
tròn
thành
7,9,11,13...phần bằng nhau
22


Để chia đờng tròn thành 7,9,11,13...phần bằng nhau ta dùng phơng pháp vẽ gần
đúng.
Ví dụ: Chia đờng tròn thành 7 phần bằng nhau, cách vẽ nh sau(hình 2-14)


Vẽ hai đờng tâm vuông góc AB CD.
Vẽ cung tròn tâm D, bán kính CD, cung tròn này cắt AB kéo dài tại hai điểm E
và F.
Chia đờng kính CD thành 7 phần bằng nhau các điểm chia 1,2,3,...
Nối hai điểm E và F với các điểm chia chẵn 2, 4, 6(hoặc các điểm chia lẻ
1,3,5), các đờng này cắt đờng tròn tại các điểm 1, 2, 3, 7 đó là các đỉnh của
hình 7 cạnh đều nội tiếp cần tìm.

-


1. Dùng thớc và êke dựng đa giác đều nội tiếp

Lợi dụng các góc 300,600,450,900 của eke để dựng các hình tam giác, lục giác đều,
hình vuông nội tiếp. Cách ẽ nh(hình 2-15, 2-16, 2-17).

III.

Vẽ nối tiếp

Vẽtiếp
nốibằng
tiếp thớc và êke
Hình 2-17 Dựng hình vuông nội
Các đờng nét trên bản vẽ đợc nối tiếp nhau một cách trơn chu theo những qui luật
hình học nhất định. Hai đờng cong (hoặc một đờng cong và một đờng thẳng) đợc nối
tiếp với nhau tại một điểm và tại đó chúng phải tiếp xúc nhau.
1.

23


Vậy khi vẽ nối tiếp các đờng với nhau phải tuân theo qui luật tiếp xúc.
a. Vẽ cung tròn tiếp xúc với 1đờng thẳng

Khi vẽ nối tiếp giữa đờng thẳng với đờng tròn phải tuân theo qui luật tiếp xúc của
đờng thẳng với đờng tròn. ví dụ xem hình 2.8 và hình 2.9
Một đờng tròn tiếp xúc với đờng thẳng đã cho thì tâm của đờng tròn đó cách đoạn
thẳng một đoạn bằng bán kính đờng tròn đó, tiếp điểm là chân của đờng thẳng vuông
góc kẻ từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng. Đợc chia làm hai trờng hợp là tiếp xúc trong

và tiếp xúc ngoài:

b. Vẽ cung tròn nối tiếp hai đờng thẳng
Hai đờng thẳng song song

Cho hai đờng thẳng d1 và d2 song song với nhau và cách nhau một đoạn là L. yêu
cầu đặt ra là vẽ cung tròn nối tiếp hai đờng thẳng trên ví dụ hình 2.10. ta tiến hành vẽ
nh sau:
Theo tính chất tiếp xúc đờng thẳng và đờng tròn ta có:
- Bớc 1: Xác định khoảng cách giữa hai đờng thẳng là L
- Bớc 2: Tại A ta kẻ một đờng thẳng vuông góc với d1, cắt d2 tại C, do d1 // d2
nên AC d2
- Bớc 3: chia đôi đoạn thẳng AC thành hai phần bằng nhau ta đợc điểm H với AH
= CH
- Bớc 4: Vẽ đờng tròn tâm H bán kính AH
Cung A1C chính là đoạn nối tiếp giữa hai đờng thẳng //.

Hai đờng thẳng cắt nhau

Hình 2.10

Cho hai đờng thẳng d1 và d2 cắt nhau, hãy vẽ nối tiếp hai đờng thằng này bằng
một cung tròn bán kính R, ta tiến hành nh sau: xem trên hình 2.11 và 2.12
- Bớc 1: Kẻ một đờng thẳng l1 song song với d1 và cách d1 một đoạn bằng R
- Bớc 2: Kẻ một đờng thẳng l2 song song với d2 và cách d2 một đoạn bằng R
- Bớc 3: Xác định giao điểm của l1 và l2 ( giả sử cắt nhau tại O)
24


Bớc 4: Qua O kẻ một đoạn thẳng OT1 vuông góc vơi d1 cắt d1 tại T và một đờng thẳng OT2 vuông góc với OT2 và cắt d2 tại T2.

- Bớc 5: Lấy O làm tâm vẽ cung tròn bán kính R cắt d1 tại T1 và cắt d2 tại T2
Vậy cung tròn T1T2 là cung tròn cần xác định.
-

c. Vẽ cung tròn nối tiếp với một đờng thẳng bằng một cung tròn khác

Nối tiếp đờng thẳng với một cung tròn bằng một cung tròn khác: Cho đờng thẳng d
và đờng tròn tâm O1 bán kính R1, vẽ cung tròn bán kính R tiếp xúc với đờng thẳng và
đờng tròn đó. Với trờng hợp này ta phân ra làm hai trờng hợp sau:
Tiếp xúc ngoài
Xem trên hình 2.13
Ta tiến hành theo các bớc sau:
- Bớc 1: Vẽ một đờng thẳng dsong song với d và cách d một đoạn R.
- Bớc 2: Lấy O1 làm tâm vẽ một đờng tròn có bán kính R + R1cắt đờng thẳng d
tại O
- Bớc 3: nối O1 với O cắt đờng tròn tâm O1 bán kính R1 tại A

25


×