Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Kỹ thuật an toàn trong sử dụng cầu trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 26 trang )

KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG
MÁY TRỤC
I/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ CHO MÁY TRỤC:
 Đa số nhữg sự cố hư hỏng máy trục đều do vi phạm quy tắctổ chức và kỹ
thuật an toàn khi sử dụng. Vi phạm những chỉ dẫn chính trong hồ sơ kỹ
thuật của máy trục cũng như quy trình công nghệ. Biện pháp an toàn lắp
đặt đã được cơ quan có thẩm quyền duyệt.
Đối với cần trục có đặc tính tải khi nâng hạ phải tuân theo trong giới hạn
đó
Đối với cầu trục đặc biệt chú ý khi chuyển vật nâng theo phương nằm
ngang,cần phải nâng vâït nâng lên cao hơn các vật thể sẽ gặp trên đường di
chuyển theo chiều cao quy đònh


TẢI TRỌNG PHÁT SINH KHI MÁY TRỤC LÀM
VIỆC:
I/ kéo xiên cáp tải:
Góc xiên càng lớn thì lực kéo
trong dây cáp càng lớn gây ra lực
vượt tải lớn P = Q /cosα


Q










Khi kéo hết tải. Cáp nâng hàng không theo phương thẳng
đứng so với mặt phẳng dặt hàng.lúc đó ở tang cuốn cáp (
tang cần đối với cần trục ) sẽ xuất hiện ứng suất có giá trò
vượt quá ứng suất tính toán lúc làm việc bình thường.
Trường hợp này sẽ gây ra trượt cầu. Trượt xe con, gây nguy
hiểm đối với cầu trục
Đối với cần trục có thể làm biến dạng cơ cấu chòu lực hoặc
gây đổ.
Ngoài ra, đối với cần trục cáp tải căng xiên không theo
phương thẳng đứng. Thì cánh tay đòn càng lớn, khoảng cách
từ mặt phẳng lật của cần trục đến tải trọng bò kéo càng lớn.
Từ đó mô men lật càng lớn. Như vậy xác xuất đổ cần trục
càng lớn


II/ NÂNG TẢI BẰNG CÁCH GIỰT TẢI









Giật tải là hiện tượng mà khi bắt đầu nâng. Vận tốc của vật nâng
khác (o). Giật tải có thể xảy ra đối với vật nâng đặt trên sàn khi để
chùng dây cáp. Hoặc đối với vật nâng ở trạng thái treo, khi nâng vói
vận tốc lớn.

Trong quá trình giật tải. Toàn bộ hệ máy trục phải chòu tác dụng
của tải trọng động. Tải trọng dộng càng lớn khi vận tốc ban đầu của
vật nâng càng lớn.
Đối với máy trục, độ bền của các hệ kết cấu, của các chi tiết trong
các cơ cấu đèu được tính toán tới trò số cho phép theo tải trọng của
nó.qua tính toán người ta chỉ ra rằng. Nâng giựt với vận tốc ban đầu
với vận tốc nhứt đònh ở máy trục sẽ phát sinh những tải trọng động
rất lớn. Khi vật nâng có tải trọng bằng tải trọng của máy trục, toàn
hệ lại chòu thêm tải trọng động do giật tải. sẽ gây ra hiện tượng quá
tải cho toàn hệ và sẽ gây ra sự cố nghiêm trọng.
Với cần trục có thể gây ra hiện tượng đổ cần trục..
Để tránh tải trọng động. Khi mới nâng phải nâng từ tù. Khi hạ tải
phải hạ với tốc độ nhỏ không hãm và dừng vật nâng đột ngột


NHỮNG SỰ CỐ GÂY ĐỨT CÁP TẢI










Bộ giới hạn chiều cao nâng làm việc không chính xác hoặc
bò hư, không làm việc
Do thợ lái nâng hàng làm ổ móc lên đến tận cùng sát puly
đầu cần mà không biết

Do khi nâng hàng không chú ý, hàng đang bò chôn chặt dưới
đất hoặc dính vào các thiết bò công trình khác
Do cáp bò mòn quá mức cho phép/ hoặc dùng dây buộc hàng
có cấu tạo, đường kính khác nhau
Tình trạng không tốt của cơ cấu nâng cần , phanh, tời hoặc
do cố đònh đầu cáp không tốt


NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỨT HOẶC TUỘT CÁP BUỘC TẢI

việc đứt và tuột cáp buộc tải do các nguyên nhân sau:
 Do phương pháp buộc tải không đúng.
 Do các cụm chi tiết mang tải bò quá mòn
 Các chi tiết mang tải bò khuyết tật cấu trúc trong
khi chế tạo
 Chất lượng sửa chữa các cụm chi tiết mang tải kém
 Tinh thần làm việc và trách nhiệm của công nhân
vận hành máy trục, công nhân móc cáp chưa cao
 Thiếu sự kiểm tra thường xuyên hàng ngày


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÁI MÁY TRỤC
KHI BẮT ĐẦU LÀM VIỆC
A/ đối với người lái máy trục nói chung:
 Trước khi bắt đầu làm việc, người lái máy trục phải:
1/ o quần phải gọn, với nữ tóc phải gài trong mũ
2/ Công nhân máy trục phải biết rõ nhiệm vụ. Đặc điểm của
tải trọng
3/Biết hướng dẫn phương pháp móc buộc cáp.
4/ Xem xét kiểm tra máy trục, cụ thể là:

 Tình trạng các mối liên kết kim loại chòu lực
 Tình trạng các mối nối của cần trục, các loại cáp chằng giữ
 Tình trạng cáp nâng tải, sự di chuyển của cáp trên các puly,
tang, khả năng xếp cáp trên tang
 Kiểm tra móc và các kết cấu của móc













Kiểm tra sự bôi trơn ở các hộp các te hộp giảm tốc. Các bộ
truyền, ổ trục, và bôi trơn cáp
Máy trục làm việc nhiều ca phải làm đúng thủ tục giao nhận
ca
Khi làm đêm phải có đèn chiếu sáng.
Trước khi bắt tay vào làm việc phải làm thử mọi thao tác
không có tải để kiểm tra các cơ cấu
Khi có hiện tương hư hỏng phải ghi những hư hỏng vào sổ
giao nhận ca, và báo cáo cho người có trách nhiệm biết.
Trường hợp không thể tự sửa chữa được phải ngừng làm việc
để đảm bảo an toàn, báo cáo với canù bộ phụ trách để có biện
pháp sửa chữa kòp thời.



NGƯỜI LÁI MÁY TRỤC PHẢI NGỪNG LÀM VIỆC NẾU

a/ Có những chỗ nứt và cong vênh, biến dạng trong
câùu trúc kim loại của máy trục
b/ Chân chống của cần trục bò hư hoặc không đủ bộ
c/ Phát hiên ra các chỗ nứt ở các thiết bò mang vật,
hoặc bò mòn 10% so với kích thước ban đầu.các
chỗ kẹp chặt yếu hoặc thiếu cáp ở các chỗ kẹp chặt
d/ Các thiết bò bảo vệ đã hư hay không còn đủ
e/ Thiếu phần che chắn các dây điện trần và các thiết
bò điện
f/ Dầu từ các te của hộp giảm tốc rơi vào puly. phanh
n/ Các phanh của cơ cấu bò thiếu hay bò vỡ cá, các
cóc không giữ được bánh cóc


ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI CẦU TRỤC
I/ NHỮNG YÊU CẦU VỚI NGƯỜI LÁI CẦU TRỤC
1/ biết nguyên tắc cấu tạo và vận hành an toàn các thiết bò nâng.biết các quy đònh
an toàn, quy đònh kỹ thuật liên quan đến mình. Biết hướng dẫn các vấn đề cần thiết
cho thợ buộc móc và đanùh tín hiệu
2/ thành thạo trong việc điều khiển và bảo dưỡng tất cả các cơ cấu và trang bò điện
của cầu trục
3/ nhận biết và hiểu công dụng của các loại dầu mỡ, và các chế độ bôi trơn cho cầu
trục
4/ biết trao đổi bằng tín hiệu với thợ móc cáp, biết quan sát trong
lúc làm việc


5/ nắm được các yêu cầu kỹ thuật của đường ray, của xe con, cách bảo quản và tiếp
đất của chúng


ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI CẦU TRỤC
6/ biết các tiêu chuẩn loại bỏ cáp.
7/ biết xác đònh độ an toàn của cáp tải và cáp buộc.
8/ biết xác đònh mức mài mòn các chi tiết của cầu trục, đồng thời biết sử dụng
các biện pháp khắc phục chúng

II/ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI LÁI CẦU TRỤC KHI BẮT ĐẦU
LÀM VIỆC
1/ hàng ngày trước khi bắt đầu làm việc người lái phải:
a,/ kiểm tra các cơ cấùu, phanh và các mối bắt nối
b/ kiểm tra tình trạng bôi trơn của các chi tiết.
c/ kiểm tra cáp , các mối bắt cáp lên tang, tình trang cáp đi qua các rãnh tang
và puly
d/ kiểm tra móc và các thiết bò mang tải gầu ngoạm, thùng chứa
e/kiểm tra tình trạng bên ngoài của các thiết bò điện , cầu dao, công tắc, khởi
động từ, công tắc hạn chế hành trình


ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI CẦU TRỤC
g/ kiểm tra đèn chiếu sáng nơi làm việc. Còi chuông.

h/ kiểm tra tuyến ray cầu trục. Các đầu ray , các điểm tác dụng và đường dây
của công tắc hành trình.
i/ kiểm tra để đảm bảo trên càu trục và trên đường ray cầu trục không có
người sửa chữa và có vật cản.
k/ kiểm tra mối nối dây tiếp đất của ray. Chỗ uốn của cáp lấy điện

m/ kiểm tra để đảm bảo các tay điều khiển, các nút bấm ở vi trí không trước
khi đóng cầu dao điện
l/ cho cầu trục làm việc không tải, kiểm tra tình trạng cả các cơ cấu thiết bò
điện, và thiết bò an toàn

2/ sau khi kiểm tra xong người lái phải ghi vào sổ nhật kí của
cầu trục và chuyển cho người trực ban


NGƯỜI LÁI KHÔNG ĐƯC CHO CẦU TRỤC
LÀM VIỆC KHI
a/ móc không quay trong vỏ, móc bò mòn quá 10% so với kích thước ban đầu
b/ puli treo, bộ phận quay của ắc không tự quay quanh trục của chúng.
c/ cáp bò mòn hoặc bò đứt quá quy đònh cho phép.

d/ phanh không làm việc, hoặc độ mòn của daiû phanh còn 50 %
e/ các hộp giảm tốc các bánh phanh các ổ trục, các động cơ điện và các thiết
bò khác không dược bắt chặt.

f/ lớp cách điện của dây dẫn bò hư, dây tiếp đất bò đứt.
g/ công tắc hạn chế hành trình, hoặc tay gạt không tác động, không quay
trở về vò trí cũ


NGƯỜI LÁI KHÔNG ĐƯC CHO CẦU
TRỤC LÀM VIỆC KHI
h/ còi không hoạt động
i/ phần kim loại của cầu trục bò chạm điện.
h/ đường ray cầu trục không ổn đònh có chỗ bò hỏng.


k/ thời hạn bảo dưỡng của cầu trục đã bò quá hạn/.
m/ phần kết cấu thép có vết nứt hoặc biến dạng


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÁI MÁY TRỤC
TRONG LÚC LÀM VIỆC
I/ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC TRÊN CẦU TRỤC:
1/ người lái cầu trục không được để cho ngừoi đứng trên cầu trục. Không
để cho người khác điều khiển cầu trục

2/ đóng ngắt các cơ cấu phải êm, không giựt không làm lắc móc, hoặc các
thiết bò mang tải
3/ tới gần công tắc giới hạn. Phải giảm tốc độ di chuyển của cầu trục.
Không dùng các cơ cấu giới hạn làm công tắc dừng tự động các cơ cấu
4/ trước khi cho cầu trục chạy, khi nâng hạ và di chuyển vật, người lái
phải phát tín hiệu bằng còi hoặc chuông điện


NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC TRÊN CẦU TRỤC
5/ người lái cầu trục tuyệt đối không được:
a/ nâng vật mà không biết rõ trọng lượng của nó.
b/ kéo lê vật trên đất và cáp tải bò xiên.
c/ đẩy cầu trục bên cạnh bằng cầu trục của mình

d/ ngắt cacù thiết bò an toàn

6/ người lái cầu trục phải ngừng làm việc ngay khi:
a/ có các hư hỏng đã nêu ở phần trên
b/ cáp của puly nâng hạ thiết bò đã bò xoắn. Vặn hoặc bò trượt
c/ rơ le bảo vệ dòng điện cực đại bò chảy


7/ khi bò mất điện phải đưa các tay gạt về vò trí ( o )và ngắt cầu dao điện


NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN VỀ MÓC VÀ
DÂY TREO
1/ khi nâng vật bằng móc có hai mỏ, thì phải móc đều dây vào cả hai mỏ
2 / không được dùng dây có cấu tạo khác nhau, hoặc có đường kính khác nhau để
buộc. Móc cùng một vật nâng
3/ phải chọn chiều dài dây treo. Để khi móc vào tải trọng. Góc xiên của dây treo theo
quy đònh sau:
a/ nếu buộc hai dây thì góc hợp bởi hai dây này không lớn hơn 90 độ
b/ nếu buộc 3 dây thì góc hợp bởi mỗi dây với đường thẳng đứng không lớn hơn 45 độ
c/ nếu buộc 1 dây thì phải buộc vào 2/3 phía trên trọng tâm tải trọng
d/ vật nâng phải được buộc chắc chắn, chỗ có cạnh sắc tỳ vào dây phải được đệm để
dây không bò hỏng


NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN VỀ ĐIỆN
1/ những cầu trục có đường dây dẫn điện trần( bằng dây
hay bằng thép hình ) đặt ở phạm vi hoạt động của cầu
trục, mà buồng điều khiển gắn liền vào khung cầu trục
và cửa lại mở về phía có thể đi đến đường dây điêïn đó.
Thì phải đặt công tắc ngắt điên tự động ngay ở cửa ra vào
buồng điều khiển, để khi mở cửa điện tự động bò ngắt
2/ buồng điều khiển câu trục phải đặt về phía không có
dây dẫn điện trần

3/ phải trang bò đủ ánh sáng nơi điều khiển, ở trên đường
di chuyển máy trục và di chuyển tải trọng. Đèn không

được làm chói mắt công nhân làm việc. Độ chiếu sáng
phải đủ


NGUYÊN TẮC DỪNG LÀM VIỆC CỦA CẦU TRỤC
+ Khi kết thúc công việc, trước khi ra khỏi cầu trục, người lái
phải
a/ đưa cầu trục về vò trí quy đònh của nó
b/ hạ thiết bò mang tải xuống đất, kéo móc lên
c/ đưa tất cả tay gạt điều khiển, nút bấm về vò trí 0, ngắt cầu
dao điện

d/ đóng cửa ca bin
e/ ngắt cầu dao tổng của cầu trục, ngắt cầu dao của trạm
phân phối, khóa trạm lại
f/ xem xét lại cầu trục. Làm vệ sinh cho cầu trục ghi vào nhật
ký của cầu trục về tình trạng và những tồn tại của cầu trục


NHỮNG ỴÊU CẦU VỀ AN TOÀN TRONG ĐIỀU
KHIỂN, BẢO DƯỢNG CÂØU TRỤC
A/ NHỮNG YÊU CẦU CHUNG :

1/ cầu trục chỉ được đưa vào sử dụng khi có giấy phép của cơ quan kỹ thuật
nhà nước.
2/ chỉ những người có chứng chỉ hợp lệ của cơ quan có thẩm quyền cấp mới
được điều khiển và bảo dưỡng cầu trục.
B/ NHỮNG YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN:
1/ công nhân buộc ,móc cáp đánh tín hiệu và những người cùng làm việc với
công nhân vận hành cầu trục, phải được đào tạo và phải có chứng chỉ sau

khóa học
2/khi vắng người lái chính, người tập sự không được tự ý điều khiển cầu trục,
khi ra khỏi ca bin , các tay gạt phải trả về vò trí số 0, và ngắt cầu dao đòên


NHỮNG YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN
3/ không được ra, vào cầu trục trong lúc các cơ cấu đang làm việc. Trước khi
bước ra sàn công tác của cầu trục, người lái phải ngắt cầu dao điện vào cầu
trục. Và treo vào đó tấm biển báo ( không được đóng điện , đang có người làm
việc trên sàn công tác.
4/ CẤM KHÔNG ĐƯC:
a , kiểm tra, lau chùi cầu trục khi cầu dao điện vào cầu trục vẫn đóng
b/ đóng cầu dao và đóng mạch điện các cơ cấu của cầu trục khi trên đó đang có
người
c/ để trên sàn cầu trục, trên xe con ,các dụng cụ, thiết bò khi chưa được bắt chặt
vào kết cấu của cầu trục
d/ ném bất kỳ vật gì từ trên cầu trục xuống
e/ ra khỏi cầu trục khi nó đang chuyển động
f/ làm việc với bộ giới hạn bò hỏng


YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN
g/ nâng vật mà có người đứng trên vật nâng
h/ bốc dỡ hàng trên ô tô khi có người trong ca bin
i/ giữ treo vật nâng
5/ khi nâng và di chuyển vật, người lái phải tuân thủ các nguyên tắc sau.
a/ trước khi nâng vật phải phát tín hiệu cho người móc cáp , và xung quanh
đứng xa khỏi vật nâng
b/ khi di chuyển vật nâng theo phương nằm ngang phải nâng vật lên cao
hơn o,5m so với các vật thể sẽ gặp trên đường di chuyển

c/ khi có một lý do đặc biệt, như sụ cố cơ cấu nâng, làm cho vâït không hạ
xuống được, người lái phải có biện pháp che chắn, hoặc cảnh báo để không
cho mọi người qua lại dưới vật nâng


HỆ THỐNG TÍN HIỆU
TT Tín hiệu

Thực hiên trao đổi tín hiệu

1

Nâng móc ( bộ
phận mang tải)

Tay phải gập khuỷu ngang hông
vuông góc thân người, bàn tay lật
ngửa hất lên vài lần.

2

Nâng móc ( bộ
phận mang tải)

Tay phải gập khuỷu ngang hông
vuông góc thân người, bàn tay lật
úp hất xuống vài lần.

3


Nâng cần

Để tay phải buông xuống dọc
thân theo người, bàn tay xòe ra
lòng bàn tay hướng về phía trước,
hất tay lên đến ngang vai vài lần


HỆ THỐNG TÍN HIỆU
TT Tín hiệu

Thực hiên trao đổi tín hiệu

4

Hạ cần

Để tay phải thẳng lên phía trên đầu lòng
bàn tay xòe hướng về phía trước,hất tay
xuống ngang vai vài lần

5

Quay cần

Tay phải gập khuỷu ngang hông, bàn tay
nắm ngang, lòng bàn tay hướng về phía
quay, hất tay về phía quay vài lần.

6


Di chuyển Tay phải gập khuỷu tạo thành 1 góc 900
xe con.
cẳng tay đưa về phía trước hợp với thân
một góc 600 lòng bàn tay hướng tay
hướng về phía di chuyển.Hất tay về phía
di chuyển vài lần


HỆ THỐNG TÍN HIỆU
TT Tín hiệu

Thực hiên trao đổi tín hiệu

4

Hạ cần

Để tay phải thẳng lên phía trên đầu lòng
bàn tay xòe hướng về phía trước,hất tay
xuống ngang vai vài lần

5

Quay cần

Tay phải gập khuỷu ngang hông, bàn tay
nắm ngang, lòng bàn tay hướng về phía
quay, hất tay về phía quay vài lần.


6

Di chuyển Tay phải gập khuỷu tạo thành 1 góc 900
xe con.
cẳng tay đưa về phía trước hợp với thân
một góc 600 lòng bàn tay hướng tay
hướng về phía di chuyển.Hất tay về phía
di chuyển vài lần


×