Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

Bài giảng hướng dẫn lái cầu trục Bridge crane

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 83 trang )

D

CHÀO MỪNG CÁC QUÝ VỊ THAM DỰ
CHƯƠNG TRÌNH

LÁI CẦU TRỤC/Bridge crane
THỜI GIAN: 4 GiỜ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

LƯU QUANG THÁI
1


TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA: HÀN

MỤC TIÊU
SAU KHI HỌC XONG BÀI NÀY HỌC VIÊN CÓ KHẢ NĂNG:

+ Nhận

dạng được các chi tiết của máy trục, các loại

truyền động, cơ cấu máy trục.
+ Trình

bày được Quy trình bảo dưỡng máy trục, an

toàn khi vận hành máy trục
+ Ứng



dụng vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa mang lại hiệu quả cao trong công việc

2


LÁI CẦU TRỤC

NỘI DUNG
I. Kiến thức chung về máy trục
II. Các chi tiết máy trục
III. Các loại truyền động

IV. Cơ cấu máy trục
NỘI DUNG

V. Quy trình bảo dưỡng máy trục

VII. Hệ thống thuỷ lực trên máy trục

VIII. An toàn về vận hành máy trục
3


I. Kiến thức chung về máy trục
1. Khái niệm:
- Máy

trục - vận chuyển là thiết bị chủ yếu để cơ


giới hóa công tác nâng và vận chuyển nội bộ;
người ta dùng các loại máy này để nâng và vận
chuyển các loại hàng kiện, hàng rời trong không
gian, lắp ráp nhà ở nhà công nghiệp theo từng
khối lớn,

4


Dựng lắp các loại máy móc thiết bị cho các
xí nghiệp công nghiệp, xếp dỡ các loại
vật liệu xây dựng trong các kho bãi thực
hiện các nguyên công phục vụ sản xuất
trong các phân xưởng cơ khí, sửa chữa và
trong các phân xưởng khác.

5


2. Phân loại:
- Máy trục là loại máy hoạt động theo chu kỳ, quá trình làm việc và nghỉ của các cơ
cấu máy trục là ngắt quãng, xen kẽ, lặp đi lặp lại.
- Tùy thuộc vào kết cấu và công dụng người ta có thể phân chia máy trục thành các
loại:

6


1.


Kích

2.

Bàn tời

3.

Pa lăng

4.

Cần trục

Q

+ Cần trục tháp và cần trục chân đế
+ Cần trục cánh buồm

7


+ Cần trục nổi
+ Cần trục lưu động
5. Máy trục kiểu cầu
+ Cầu trục
+ Cổng trục
6. Cần trục dây cáp
7. Thang máy
+ Dùng để nâng người theo phương thẳng đứng. Khi dùng để nâng hàng

người ta gọi là vận thăng

8


3. Các đặc tính cơ bản của máy trục
1. Trọng tải (load)
 Khối lượng lớn nhất của vật nâng mà máy được phép vận hành theo

thiết kế.
 Trọng tải Q (tấn) thường được thiết kế theo dãy tiêu chuẩn.
 Cấm nâng vượt tải.

9


2. Vùng phục vụ
 Chiều cao nâng H (m): Là khoảng cách

đo từ sàn làm việc đến tâm móc ở vị trí
cao nhất

Khẩu độ L

10


 Khẩu độ/aperture
 Hành trình/journey
 Tầm với/arm’s reach

 Góc quay/angle of rotation

11


+ Khẩu độ là khoảng cách giữa 2
đường ray di chuyển cầu.
+ Hành trình là quãng đường cần di
chuyển theo phương dọc ray
Ray

Khẩu độ L

12


 Tầm với (m) và góc xoay

+ Tầm với là khoảng cách giữa tâm
quay và tâm móc ở vị trí xa nhất.
Cần

+ Góc xoay của cần quanh tâm quay.
Cần trục quay ngoài trời thường có
khả năng quay tròn vòng
Cột

Tầm với L

13



3. Các vận tốc chuyển động
 Cầu trục có các cơ cấu tạo chuyển động sau:

+ Cơ cấu nâng – tạo chuyển động lên xuống
+ Cơ cấu di chuyển xe con – chuyển động ngang
+ Cơ cấu di chuyển cầu – chuyển động dọc

14


 Cần trục quay có các cơ cấu tạo chuyển động:

+ Cơ cấu quay – tạo chuyển động quay của cần
+ Cơ cấu nâng cần, Cơ cấu thay đổi tầm với…
+ Các vận tốc chuyển động là vận tốc các cơ cấu trên.
 Với cần trục thông dụng, vận tốc lấy trong khoảng sau:

+ Vận tốc nâng:

vn = 6 – 12 m/ph

+ Vận tốc di chuyển xe con: vx = 15 – 20 m/ph
+ Vận tốc di chuyển cầu: vc = 20 – 40 m/ph
+ Vận tốc quay:

vq = 0,5 – 3,0 v/ph

15



4. Chế độ làm việc (CĐLV)
CĐLV là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mục đích tiết kiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi
sử dụng.
 Phản ánh đặc tính làm việc đặc thù của loại thiết bị này: đóng mở nhiều lần và làm việc với

tải khác nhau.
 Cùng trọng tải và các đặc tính khác nhưng mỗi máy nâng có thể được sử dụng với thời gian

và mức độ tải nặng nhẹ khác nhau.
 Do vậy nếu thiết kế như nhau thì hoặc sẽ thừa an toàn (lãng phí) hoặc sẽ không đủ an toàn.
 CĐLV được phản ánh trong từng bước tính toán thiết kế các bộ phận trong cơ cấu và máy

nâng.

16


II. Các chi tiết máy trục
1. Dây

cáp thép:

 Cấu tạo:

- Là loại dây được chế tạo từ các sợi thép cacbon cao (thép 60, thép 65) có giới hạn
bền được tăng lên rất cao (gấp 2÷3 lần);
- Đường kính sợi ds = 0,1 ÷ 0,3 mm.
 Phân loại:


- Theo tiết diện:

17


+ Hình

6 cạnh

- Các sợi cùng đường kính, bện 1 lần,
cùng bước xoắn, giữa các sợi tiếp xúc đường,
sợi này lọt vào khe của các sợi kia.
- Nhược điểm cứng khó uốn, dễ đứt sợi ở
góc và cào xước chi tiết quấn => rất ít dùng.

Hình 3-20. Cáp hình 6 cạnh

18


+ Hình tròn

 Dùng các sợi cùng đường kính, bện cùng một chiều xoắn, nhưng giữa các lớp
có bước xoắn khác nhau, giữa các sợi có tiếp xúc điểm nhưng lại có khe hở (khoảng
trống) khá lớn;

+ Hình 6 cạnh
- Các sợi cùng đường kính, bện 1 lần, cùng bước xoắn,
giữa các sợi tiếp xúc đường, sợi này lọt vào khe của các sợi kia.

- Nhược điểm cứng khó uốn, dễ đứt sợi ở góc và cào xước
chi tiết quấn => rất ít dùng.

Hình 3-21. Cáp hình tròn tiếp xúc điểm
Hình 3-20. Cáp hình 6 cạnh

19


Hình 3-22. Cáp tròn tiếp xúc đường

Hình 3-23. Cáp tròn có vỏ bọc

20


+ Hình

cánh hoa:

- Cáp được bện qua ít nhất 2 bước. Đầu tiên
dùng sợi thép bện thành các dánh, sau đó
các dánh bện thành sợi cáp có tiết diện
như hình cánh hoa quanh lõi sợi đay hoặc
sợi thép;
a
/

c


b
/
Hình 3-24. Cáp hình cánh hoa

21

/


. 2.Xích

hàn

2.1. Cấu tạo và phân loại
+ Cấu tạo
Xích hàn gồm những mắt xích hình ôvan,
được chế tạo từ thép tròn uốn cong rồi hàn lại. Vật
liệu chế tạo xích hàn thường là thép ít cacbon như

L

Hình 3-29. Xích hàn

CT34, CT38, thép 15...

22


§5. XÍCH


+ Phân loại
* Theo kết cấu
- Xích mắt dài: L ≥ 5d, loại này ít dùng;
- Xích mắt ngắn: L ≤ 5d, loại này được dùng nhiều.

23


* Theo độ chính xác chế tạo:
- Xích quy cách thô: độ chính xác chế tạo thấp (sai số kích thước B, t đến
± 10%), chỉ dùng neo buộc tải, cơ cấu quấn cáp vào tang trơn;
- Xích quy cách tinh: độ chính xác chế tạo cao (sai số kích thước B, t đến
± 3%), dùng nhiều trong cơ cấu nâng quay tay như palăng xích, …

24


 Ưu điểm:

Xích hàn có cấu tạo đơn giản, giá thành thấp, dễ quấn theo nhiều chiều, kết
cấu đĩa xích nhỏ gọn, do đó mà cơ cấu nâng cũng nhỏ gọn.
- Nhược điểm:
Tuy nhiên bên cạnh đó xích hàn có nhược điểm là trọng lượng bản thân lớn,
làm việc ồn, dễ đứt đột ngột, do vậy xích hàn thường làm việc với tốc độ
nhỏ.

25



×