Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài giảng Triết học Đềcáctơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 39 trang )


I

VÀ SỰ NGHIỆP

II

NHỮNG TƯ TƯỞNG
TRIẾT HỌC CHÍNH

I

THÂN THẾ

1, Quan niệm của Đềcáctơ về bản chất và vai trò của triết học . Điểm xuất phát của triết học
Đềcáctơ .

2. Siêu hình học : Lập trường nhị nguyên luận duy tâm .

3. Các khoa học khác

III

KẾT LUẬN


I. Thân thế và sự nghiệp:

Đềcáctơ ( 1596 - 1650 ) là nhà triết học , bách khoa toàn thư vĩ
đại người Pháp . Ông là một trong những người sáng lập triết
học cận đại , chiếm lĩnh một trong những đỉnh cao của lịch sử


triết học thế giới , được ghi vào biên niên sử khoa học như một
trong những tên tuổi kiệt xuất , cha đỡ đầu của tri thức khoa
học thế kỷ XVII .

( 1596 - 1650 )


II. NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH

 Quan niệm của Đềcáctơ về bản chất và vai trò của triết học .


Ông đặc biệt đề cao vai trò của triết học đối với đời sống con người .
Trong quan niệm của Đềcáctơ , triết học được hiểu theo 2 nghĩa :
 “ Chỉ có triết học là phân biệt chúng ta khác với bọn thổ dân và bọn man rợ , và dân tộc nào văn minh hơn , có
học thức hơn thì dân tộc đó triết lí tốt hơn" .

+ Theo nghĩa rộng : là tổng thể tri thức của con người về nhiều lĩnh vực .



Sở dĩ như vậy , vì “ triết học là sự thể hiện cơ bản nhất sự thông thái của con người không chỉ trong lĩnh vực
nhận thức mà cả trong công việc khác “

+ Theo nghĩa hẹp : là siêu hình học được coi như nền tảng của hệ thống thế giới quan .


Đềcáctơ nhấn mạnh tính thống nhất hữu cơ của mọi khoa học , vì đối
tượng chung của chúng là Thượng đế , mục đích chung của chúng là khám
phá ra chân lí .





Ông so sánh toàn bộ thế giới quan khoa
học của con người tương tự như 1 cái cây


ĐẠO ĐỨC HỌC

Y HỌC
CƠ HỌC

VẬT LÍ HỌC

SIÊU HÌNH HỌC


Quan niệm của Đềcáctơ về bản chất và vai trò của triết học mang đầy tính cách mạng .

Nhiệm vụ của triết học :



Nó khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của sự phát triển khoa học đối với đời sống xã hội , đồng thời là bước

+

Xây dựng những nguyên lí , phương pháp luận cơ bản làm cơ sở cho các


tiếp cận ban đầu cho 1 quan niệm duy vật về bản chất và nhiệm vụ của triết học coi triết học là con người , do con

khoa học khám phá ra chân lí .

người và vì con người .



thống
trịquan
và làm
chủ giới
sởkhác
nhận
thức ta
cáccần nhận thấy
Đề cập đến+ tư Giúp
tưởngcon
của người
Đềcáctơ
về mối
hệ giữa
triết tự
họcnhiên
và cáctrên
khoacơ
học
, chúng
quyhiện
luật nay

củamối
nó .quan hệ giữa chúng đã có nhiều biến đổi . Nhưng xét về phương diện lịch sử , tư
rằng cố nhiên
tưởng trên đây của ông là hợp lí và tất yếu .


Điểm xuất phát của triết học Đềcáctơ : “ Tôi suy nghĩ , vậy tôi tồn tại “

Ông bắt đầu từ sự hoài nghi , nghi ngờ :
ông đặt tất cả mọi tri thức mà con người
đã đạt được từ trước tới giờ dưới sự phê
phán của lí tính . Nhưng ông nhấn mạnh ,
nghi ngờ là để tìm ra chân lí , đó chỉ là
tiền đề , chứ không phải là kết luận .




Nhưng có 1 điều mà Đềcáctơ nhấn mạnh không thể nghi ngờ được là chính bản thân chủ thể đang nghi ngờ , đó là
chính “ tôi “



Tôi đang hoài nghi sự tồn tại của tất cả , nhưng tôi không thể hoài nghi được sự tồn tại của chính mình , vì tôi đang
nghi ngờ . Nếu tôi không tồn tại thì làm sao tôi lại có thể đang nghi ngờ được . Nhưng mặt khác , chính vì tôi đang
nghi ngờ thì tôi mới biết rằng mình đang tồn tại....





Từ mệnh đề trên , ông chứng minh sự tồn tại của mọi
sự vật khác thông qua ý niệm về chúng trong ý thức
con người



“ Tôi suy nghĩ “ chỉ là phương tiện để thông qua đó
Đềcáctơ kết luận vật này hay vật khác là có thực hay
không , còn bản thân ông vẫn khẳng định sự tồn tại
khách quan của chúng bên ngoài chúng ta . Điều đó
cũng có nghĩa là Đềcáctơ không phải là nhà duy tâm
chủ quan .


“ Tôi suy nghĩ , tôi tồn tại" , bên cạnh những hạn chế như trên , nhưng xét
trong bối cảnh lịch sử đương thời mang nhiều ý nghĩa tích cực .

Bằng sự hoài nghi của
mình , ông đã chống lại
mọi tư tưởng giáo điều ,
mọi giáo lí của nhà thờ
hồi đó .

Mệnh đề “Tôi suy nghĩ,
vậy tôi tồn tại “


+ Nó đề cao vai trò tích cực của con người đối với thế giới , coi con người là
trung tâm của các vấn đề triết học .


Mệnh đề “Tôi suy nghĩ, vậy
+ Nó đề cao vai trò đặc biệt của lí tính , của trí tuệ con người , coi đó là chuẩn mực

tôi tồn tại “

đánh giá mọi suy nghĩ và hoạt động của con người .

Việc coi trọng hàng đầu tư duy lí luận của Đềcáctơ là sự cổ vũ mạnh mẽ đối với sự phát
triển các ngành khoa học tự nhiên lí thuyết thời đó .


Trong mệnh đề “ Tôi suy nghĩ " thể hiện mối quan hệ
hữu cơ giữa con người với quá trình tư duy của anh ta .
Con người vừa là chủ thể , vừa là kết quả của quá trình
tư duy của mình . Vì thế điểm xuất phát của triết học
phải là “ Tôi suy nghĩ" , chứ không phải là mệnh đề "Tôi"
hay “ Thượng đế suy nghĩ "


SIÊU HÌNH
HỌC


BẢN THỂ LUẬN
THƯỢNG ĐẾ

THỰC THỂ TINH THẦN (LINH HỒN)

THỰC THỂ VẬT CHẤT (THỂ XÁC)



THƯỢNG ĐẾ
Thượng đế là có thực , bởi vì mọi người ở mọi dân tộc họ đều có ý tưởng về ngài ( dù dưới dạng này
hay dạng khác ) .



Khẳng định sự tồn tại của thượng đế , Đềcáctơ đặc biệt nhấn mạnh tính trí tuệ của khái niệm này ,
mặc dù không phủ nhận sự thần bí hóa của nó . Khát vọng của con người là vô biên , vì vậy , phải có
Thượng đế tượng trưng cho sự hoàn hảo và tối cao tuyệt đối . Khái niệm Thượng đế có tác dụng
định hướng và niềm tin cho nhận thức cũng như mọi ước vọng của con người .


GIỚI TỰ NHIÊN

Từ Con
cách người
chứng minh
sự tồn
tạithể
củađặc
thượng
như
trên thể
, Đềcáctơ
đi đến
khẳng
: là một
thực
biệtđế

gồm
thực
vật chất
( thể
xác định
) và

Đềcáctơ lại thừa nhận mọi tư tưởng xuất phát từ 3 nguồn gốc chính :
thực thể tinh thần ( linh hồn ) . Đềcáctơ ví con người như sự liên kết
những
tưởng
từ bên
ngoài
lửađịnh
, nước
… sự
) , tồn
tư tưởng
thế giới
kháchtưquan
là tồn
tại thực
sự xâm
. Trênnhập
thực vào
tế để( xác
được
tại và
nhờ
Thượng

đếxuất
, linh phát
hồn vàtừ
thểhai
xácnguồn
như 2 mảnh
hoàn toàn
tách
rời
thế
giới
đều
gốc
thực
thể
:
thực
bản chất
sự vật
thế giới
con người
thể ,dựa
hiểu biết
do của
hoạtcác
động
trí trên
tuệ của
con ,người
nghĩchỉ

ra có
( đẹp
xấutrên
, tốtsự, thiện
, áccủa
nhau
, vì.“Mọi
bảntưchất
của, ýthực
thần
toàn
phụ thuộc
mình về
chúng
tưởng
niệmthể
đềutinh
chỉ là
hìnhhoàn
ảnh về
các không
sự vật khách
quan
thể
vật
chất
(quảng
tính
)


thực
thể
tinh
thần
(

duy
).
… ) , tư tưởng bẩm sinh ( tiên đề toán học , mệnh đề logic ) .
trong vào
tư duy
ý thức
cơvà
thể
“ . của con người .
sự Đềcáctơ
tồn tại của các
vật khẳng
, suy ra từ
ý tưởng
của con
về chúng
Toàn bộ trên
sự vật
đi sự
đến
định
, toàn
bộngười
sự vật

hiện .tượng


NHẬN THỨC LUẬN

-

NHẬN THỨC LUẬN
Bên cạnh việc xây dựng bức tranh khái quát về thế giới , Đềcáctơ tìm
Bên xây
cạnhdựng
việc xây
bức tranh
khái quát
thế giới
Đềcáctơ
tìm cách
cách
mộtdựng
hệ thống
phương
phápvềluận
mới, là
nền tảng
cho các

- Đềcáctơ xây dựng phương pháp

xây dựng một hệ thống phương pháp luận mới là nền tảng cho các khoa


khoa học phát triển thời đó . Cũng như Bêcơn , ông nhận thấy những
học phát triển thời đó . Cũng như Bêcơn , ông nhận thấy những hạn chế

hạn chế của phương pháp kinh viện truyền thống . Ông đặc biệt đề cao
của phương pháp kinh viện truyền thống . Ông đặc biệt đề cao vai trò của

vai trò của lý tính , đòi hỏi con người phải đi xa hơn nhận thức cảm
lý tính , đòi hỏi con người phải đi xa hơn nhận thức cảm tính . Phương

tính . Phương pháp luận của Đềcáctơ hướng tới sự hoàn thiện và phát
pháp luận của Đềcáctơ hướng tới sự hoàn thiện và phát triển khả năng trí

triển khả năng trí tuệ của con người , coi đó là điều kiện để thúc đẩy
tuệ của con người , coi đó là điều kiện để thúc đẩy nhận thức khoa học .

nhận thức khoa học .

mới dựa trên 4 nguyên tắc :


NHẬN THỨC LUẬN

-



NHẬN THỨC LUẬN
Quy tắc thứ nhất : chỉ coi chân lý là đúng đắn từ những

 Quy tắc thứ ba : trong quá trình nhận thức , chúng ta cần phải


Bên cạnh việc xây dựng bức tranh khái quát về thế giới , Đềcáctơ tìm cách

xuất phát từ những đối tượng đơn giản nhất và dễ nhận thức

xây dựng một hệ thống phương pháp luận mới là nền tảng cho các khoa

nhất chuyển dần dần sang nhận thức các đối tượng phức tạp

gì được cảm nhận rất rõ ràng và rành mạch , không gợi
lên một chút nghi ngờ gì cả , tức là những điều hiển nhiên

học phát triển thời đó . Cũng như Bêcơn , ông nhận thấy những hạn chế

hơn

.
của phương
pháp kinh viện truyền thống . Ông đặc biệt đề cao vai trò của
lý tính , đòi hỏi con người phải đi xa hơn nhận thức cảm tính . Phương
pháp luận của Đềcáctơ hướng tới sự hoàn thiện và phát triển khả năng trí
tuệ của con người , coi đó là điều kiện để thúc đẩy nhận thức khoa học .



Quy tắc thứ hai : chia mỗi sự vật phức tạp trong chừng mực
có thể làm được , thành các bộ phận cấu thành nó để tiện lợi
nhất trong việc nghiên cứu chúng .




Quy tắc thư tư : luôn luôn xem xét đầy đủ các thành phần
và lược lại một cách tổng quát để chắc chắn không bỏ sót
một dữ kiện nào trong quá trình nghiên cứu .


NHẬN THỨC LUẬN

-



NHẬN THỨC LUẬN
Quy tắc thứ nhất : chỉ coi chân lý là đúng đắn từ những

 Quy tắc thứ ba : trong quá trình nhận thức , chúng ta cần phải

Bên cạnh việc xây dựng bức tranh khái quát về thế giới , Đềcáctơ tìm cách

xuất phát từ những đối tượng đơn giản nhất và dễ nhận thức

xây dựng một hệ thống phương pháp luận mới là nền tảng cho các khoa

nhất chuyển dần dần sang nhận thức các đối tượng phức tạp

gì được cảm nhận rất rõ ràng và rành mạch , không gợi
lên một chút nghi ngờ gì cả , tức là những điều hiển nhiên

học phát triển thời đó . Cũng như Bêcơn , ông nhận thấy những hạn chế


hơn

.
của phương
pháp kinh viện truyền thống . Ông đặc biệt đề cao vai trò của
lý tính , đòi hỏi con người phải đi xa hơn nhận thức cảm tính . Phương
pháp luận của Đềcáctơ hướng tới sự hoàn thiện và phát triển khả năng trí
tuệ của con người , coi đó là điều kiện để thúc đẩy nhận thức khoa học .



Quy tắc thứ hai : chia mỗi sự vật phức tạp trong chừng mực
có thể làm được , thành các bộ phận cấu thành nó để tiện lợi
nhất trong việc nghiên cứu chúng .



Quy tắc thư tư : luôn luôn xem xét đầy đủ các thành phần
và lược lại một cách tổng quát để chắc chắn không bỏ sót
một dữ kiện nào trong quá trình nghiên cứu .


NHẬN THỨC LUẬN

-



NHẬN THỨC LUẬN
Quy tắc thứ nhất : chỉ coi chân lý là đúng đắn từ những


 Quy tắc thứ ba : trong quá trình nhận thức , chúng ta cần phải

Bên cạnh việc xây dựng bức tranh khái quát về thế giới , Đềcáctơ tìm cách

xuất phát từ những đối tượng đơn giản nhất và dễ nhận thức

xây dựng một hệ thống phương pháp luận mới là nền tảng cho các khoa

nhất chuyển dần dần sang nhận thức các đối tượng phức tạp

gì được cảm nhận rất rõ ràng và rành mạch , không gợi
lên một chút nghi ngờ gì cả , tức là những điều hiển nhiên

học phát triển thời đó . Cũng như Bêcơn , ông nhận thấy những hạn chế

hơn

.
của phương
pháp kinh viện truyền thống . Ông đặc biệt đề cao vai trò của
lý tính , đòi hỏi con người phải đi xa hơn nhận thức cảm tính . Phương
pháp luận của Đềcáctơ hướng tới sự hoàn thiện và phát triển khả năng trí
tuệ của con người , coi đó là điều kiện để thúc đẩy nhận thức khoa học .



Quy tắc thứ hai : chia mỗi sự vật phức tạp trong chừng mực
có thể làm được , thành các bộ phận cấu thành nó để tiện lợi
nhất trong việc nghiên cứu chúng .




Quy tắc thư tư : luôn luôn xem xét đầy đủ các thành phần
và lược lại một cách tổng quát để chắc chắn không bỏ sót
một dữ kiện nào trong quá trình nghiên cứu .


NHẬN THỨC LUẬN

-



NHẬN THỨC LUẬN
Quy tắc thứ nhất : chỉ coi chân lý là đúng đắn từ những

 Quy tắc thứ ba : trong quá trình nhận thức , chúng ta cần phải

Bên cạnh việc xây dựng bức tranh khái quát về thế giới , Đềcáctơ tìm cách

xuất phát từ những đối tượng đơn giản nhất và dễ nhận thức

xây dựng một hệ thống phương pháp luận mới là nền tảng cho các khoa

nhất chuyển dần dần sang nhận thức các đối tượng phức tạp

gì được cảm nhận rất rõ ràng và rành mạch , không gợi
lên một chút nghi ngờ gì cả , tức là những điều hiển nhiên


học phát triển thời đó . Cũng như Bêcơn , ông nhận thấy những hạn chế

hơn

.
của phương
pháp kinh viện truyền thống . Ông đặc biệt đề cao vai trò của
lý tính , đòi hỏi con người phải đi xa hơn nhận thức cảm tính . Phương
pháp luận của Đềcáctơ hướng tới sự hoàn thiện và phát triển khả năng trí
tuệ của con người , coi đó là điều kiện để thúc đẩy nhận thức khoa học .



Quy tắc thứ hai : chia mỗi sự vật phức tạp trong chừng mực
có thể làm được , thành các bộ phận cấu thành nó để tiện lợi
nhất trong việc nghiên cứu chúng .



Quy tắc thư tư : luôn luôn xem xét đầy đủ các thành phần
và lược lại một cách tổng quát để chắc chắn không bỏ sót
một dữ kiện nào trong quá trình nghiên cứu .



VẬT LÝ HỌC

-

Ông khẳng định tất cả mọi sự vật trong thế giới chúng ta , kể cả các hành tinh đều được cấu tạo từ vật

chất . Từ việc bác bỏ quan niệm duy tâm khẳng định tính hữu hạn của thế giới vì còn nhường chỗ cho
Thượng đế , Đềcáctơ khẳng định tính vô cùng vô tận của thế giới ( vật chất ) . Việc ông đồng nhất vật chất
với quảng tính đã khẳng định sự gán bó hữu cơ giữa vật chất với không gian và thời gian , qua đó chống lại
quan niệm duy tâm thừa nhận “ không gian tuyệt đối “ và thời gian tuyệt đối “ phi vật chất của Niutơn .


×