Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

baigiang3 Năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.81 KB, 14 trang )

045022
Năng lượng tái tạo – Tích trữ năng lượng
Giảng viên: TS. Nguyễn Quang Nam
2014 – 2015, HK2

/>
Bài giảng 3

1

1.13 Máy phát ĐB với BBĐ định mức toàn phần
Máy phát trong trường hợp này có thể dùng dây quấn
kích từ hoặc nam châm vĩnh cửu

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

2


1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Với tuabin truyền thống, cần có hộp số để phối hợp tốc độ
máy phát và tuabin
Cũng có thể truyền động trực tiếp với một máy phát có
đường kính lớn (ít tổn hao và ít ồn hơn)

Nguồn: [1]

Bài giảng 3


3

1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Dây quấn kích từ có thể điều khiển điện áp độc lập với tải
Tuy nhiên, máy phát điện gió thường nối với lưới qua một
bộ biến đổi, do đó không nhất thiết phải điều khiển điện áp
Nam châm vĩnh cửu cũng giúp giảm tổn thất công suất
trong dây quấn kích từ, và loại bỏ vành trượt
Slide tiếp theo cho thấy một máy phát với bộ chỉnh lưu
không điều khiển trong bộ biến đổi nối với máy phát, còn bộ
biến đổi nối với lưới điều khiển sự vận hành của máy phát
Bài giảng 3

4


1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Máy phát với NCVC dùng một bộ chỉnh lưu diode và mạch
nâng áp để ổn định điện áp DC link

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

5

1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Một phương án khác dùng hai bộ biến đổi nguồn áp
back-to-back


Nguồn: [1]
Bài giảng 3

6


1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Kỹ thuật điều khiển góc tải: dùng các pt xác lập để xác
định P và Q giữa máy phát và DC link
P=

E gVt
Xg

Nguồn: [1]

sin α g

Q=

E g2 − E gVt cos α g
Xg

Bài giảng 3

7

1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Kỹ thuật điều khiển góc tải: đơn giản vì không cung cấp Q


Nguồn: [1]

Bài giảng 3

8


1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Đáp ứng với bước nhảy của mômen ngõ vào

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

9

1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Điều khiển vectơ: thành phần id = 0, và iq được xác định
theo mômen
Hiệu ứng ghép chéo được khử bằng các số hạng phụ
Ở trên tốc độ cơ bản, id có giá trị âm để khử bớt từ thông
móc vòng

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

10



1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

11

1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Đáp ứng với bước nhảy của mômen ngõ vào, pp điều
khiển vectơ

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

12


1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Điều khiển BBĐ phía lưới để ổn định điện áp DC link
Có thể dùng pp điều khiển góc tải và độ lớn điện áp

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

13

1.13 Máy phát ĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)

Hoặc dùng pp điều khiển vectơ, trên hệ quy chiếu dq của
điện áp lưới

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

14


1.14 Máy phát KĐB với BBĐ đ/mức toàn phần
Sử dụng hai bộ biến đổi, tần số ngõ ra của máy phát
được khử ghép với tần số lưới

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

15

1.14 Máy phát KĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Để trích xuất công suất cực đại từ gió, tốc độ máy phát
cần biến thiên theo tốc độ gió

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

16



1.14 Máy phát KĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Khi tốc độ gió thay đổi, mômen ngõ vào thay đổi, nhưng
công suất phản kháng gần như không đổi

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

17

1.14 Máy phát KĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

18


1.14 Máy phát KĐB với BBĐ đ/mức toàn phần (tt)
Đáp ứng đối với thay đổi mômen ngõ vào

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

19

1.15 Khởi động mềm cho FSIG

Khởi động mềm giúp thành lập từ thông và cực tiểu hóa
dòng điện quá độ khi cấp nguồn

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

20


1.16 Bộ biến đổi nguồn áp
Bộ biến đổi 3 pha, 2 mức điện áp (còn gọi là BBĐ 6 xung)

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

21

1.16 Bộ biến đổi nguồn áp (tt)
Điều chế 6 xung, có tần số chuyển mạch thấp, nhưng họa
tần ngõ ra cao

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

22



1.16 Bộ biến đổi nguồn áp (tt)
PWM dùng sóng mang

Nguồn: [1]

Bài giảng 3

23

1.16 Bộ biến đổi nguồn áp (tt)
Có một số kỹ thuật PWM nâng cao mức sử dụng DC link,
bao gồm: điều chế sóng hình thang, điều chế họa tần bậc 3

Nguồn: [1]
Bài giảng 3

24


1.16 Bộ biến đổi nguồn áp (tt)
Khi hiện thực bằng các bộ xử lý kỹ thuật số, các phương
trình điều chế theo sóng mang cần phải được lấy mẫu
Việc lấy mẫu có thể diễn ra đều đặn theo thời gian, hoặc
phụ thuộc vào quá trình điều chế
Việc điều chế PWM cũng có thể được thực hiện để loại bỏ
một số thành phần tần số nhất định nào đó

Nguồn: [1]
Bài giảng 3


25

1.16 Bộ biến đổi nguồn áp (tt)
Kỹ thuật PWM vectơ không gian

Nguồn: [1]
Bài giảng 3

26


1.16 Bộ biến đổi nguồn áp (tt)
Kỹ thuật PWM vectơ không gian

Nguồn: [1]
Bài giảng 3

27

1.16 Bộ biến đổi nguồn áp (tt)
Ngoài ra, còn có kỹ thuật điều khiển dòng trễ, nhằm đảm
bảo dòng điện bám theo một hàm tham chiếu

Nguồn: [1]
Bài giảng 3

28




×