Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 9 dạng 2 chương iii, iv, v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.9 KB, 7 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 9 DẠNG 2
CHƯƠNG III, IV, V
III: Phi kim
Câu 1: HH0914CSB
Để đánh giá độ mạnh yếu của phi kim người ta căn cứ vào:
A. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt của phi kim
B. Khả năng phản ứng của phi kim với oxi
C. Khả năng phản ứng cảu phi kim của phi kim với oxi và hiđro
D. Khả năng phản ứng của phi kim với kim loại và hiđro.
PA: D
Câu 2: HH0914CSH
X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất khí với hiđro. Hiđro chiếm
17,65% về khối lương trong hợp chất. Nguyên tố X là:
A. Nitơ
B. Photpho
C. Cacbon
D. Lưu huỳnh
PA: A
Câu 3: HH0915CSB
Clo phản ứng được với hợp chất nào sau đây:
A. NaCl
B. HCl
C. NaOH
D. Na2SO4
PA: C
Câu 4: HH0915CSH
Nếu lấy số mol như nhau KMnO4 và MnO2 cho tác dụng với axit HCl đặc thì chất
nào cho nhiều khí clo hơn?
A. MnO2 tạo ra lượng khí nhiều gấp đôi của KMnO4.
B. KMnO4 tạo ra lượng khí nhiều 2,5 lần của MnO2
C. Cả hai chất tạo ra thể tích khí như nhau.


D. MnO2 tạo ra lượng khí nhiều gấp ba của KMnO4.
PA: B
Câu 5: HH0915CSB
Đốt hoàn toàn 6g cacbon trong khí oxi thu được bao nhiêu gam khí cacbonic ?
A.11g
B. 22g
C. 44g
D. 33g
PA: B
Câu 6: HH0916CSB
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về tính chất hoá học của cacbon
A. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu. Tính chất hoá học quan trọng của
cacbon là tính oxi hoá
B. Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học mạnh. Tính chất hoá học quan trọng
của cacbon là tính oxi hoá.
C. Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học yếu. Tính chất hoá học quan trọng
của cacbon là tính khử.


D. Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học mạnh. Tính chất hoá học quan trọng
của cacbon là tính khử.
PA: C
Câu 7: HH0916CSH
Khi đốt cháy than, xảy ra phản ứng hoá học sau:
C + O2 → CO2
Nếu đốt cháy hết 1kg than (chứa 90% C ) thì thể tích khí CO2 sinh ra là:
A. 1680 lit
B. 1806 lit
C. 1860 lit
D. 1980lit

PA: A
Câu 8: HH0916CSH
Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. NaHCO3, NaCl, CaCO3
B. NaHCO3, CaCO3, CaCl2
C. CaCO3, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2
D. CaCO3, Ca(ỌH)2, CaCl2
PA: C
Câu 9: HH0917CSB
Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:
A. SiO2 và CO2
B. SiO2 và H2O
C. SiO2 và CaO
D. SiO2 và H2SO4
PA: C
Câu 10: HH0917CSH
Khối lượng NaOH cần dùng để tác dụng hết với 120 gam SiO2 là:
A. 40 gam
B. 80 gam
C. 120 gam
D. 160 gam
PA: D
Câu 11: HH0918CSB
Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần?
A. Si < P < S < Cl
B. Si < Cl < S < P
C. Cl < P < Si < S
D. Si < S < P < Cl
PA: A
Câu 12: HH0919CSH

Kim loại nào sau đây tác dụng trực tiếp với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng
một loại muối ?
A. Cu
B. Al
C. Fe
D. Ag
PA: B
Câu 13: HH0919CSH
Trong sơ đồ phản ứng sau:
H2 + A → B
B + MnO2 → A + C + D
A+C→B+E
A, B, C, D, E trong các phản ứng trên lần lượt là:
A. Cl2, HCl, H2O, HClO, NaCl
B. Cl2, HCl, HClO, H2O, NaClO
C. Cl2, HCl, HClO, MnCl2, NaClO
D. Cl2, HCl, MnCl2, H2O, HClO
PA: D


Câu 14: HH0919CSV
Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng chất nào sau đây:
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Dung dịch HCl
PA: A
Câu 15: HH0919CSV
Có các chất bột màu trắng sau: BaCO3, BaCl2, BaSO4 . Chỉ dùng dung dịch nào
dưới đây để phân biệt các chất bột trên:

A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Dung dịch NaCl.
PA: A
Câu 16: HH0920CSH
Một kim loại kiềm có khối lượng 1,1 gam tác dụng với nước, thu được 1,792 lít H2
(đktc). Kim loại kiềm đó là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
PA: A
Câu 17: HH0920CSH
Thể tích khí clo thu được (đktc) khi cho 25ml dung dich HCl 8M tác dụng với một
lượng dư MnO2 là:
A. 5.6 lít
B. 8,4 lít
C. 11,2 lít
D. 16,8 lít
PA: C
Câu 18: HH0920CSV
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH4.
trong hợp chất này hiđro chiếm 25% về khối lượng. R là:
A. Lưu huỳnh
B. Phôtpho
C. Cacbon
D. Silic
PA: C
Câu 19: HH0920CSV

Điều chế Cl2 theo PTHH sau:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Nếu dùng 13,05 gam MnO2 thì thể tích khí Cl2 thu được (đktc) là 3.024 lít. Hiệu
suất của phản ứng trên là:
A. 80%
B. 90%
C. 95%
D. 100%
PA: B
Câu 20: HH0920CSV
A có tỉ khối hơi so với H2 là 17. Đốt 3,4 gam khí A thu được 2,24 lit khí SO2(đktc)
và 1,8gam H2O. Công thức hoá học của A là:
A. H2S
B. CH4
C. PH3
D. NH3
PA: A
CHƯƠNG IV: HI ĐROCACBON – NHIÊN LIỆU


Câu 1: HH0921CSB
Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
A. Na2CO3, C6H6, C2H5OH
B. CH3Cl, C2H6O, C6H6
C. C2H4, CH3COOH, CaCO3
D. C2H2, CH4, CO2
PA: B
Câu2: HH0922CSB
Phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử metan là:
A. Phản ứng cộng với dung dịch nước brom

B. Phản ứng thế với clo khi có ánh sáng khuyếch tán
C. Phản ứng cháy
D. Phản ứng cộng hiđro
PA: B
Câu 3: HH0922CSH
Metan tham gia phản ứng thế với clo khi có ánh sáng khếch tán là do:
A. Trong phân tử metan chỉ có liên kết đơn
B. Trong phân tử metan chỉ có liên kết đôi
C. Trong phân tử metan chỉ có liên kết ba.
D. Trong phân tử metan chỉ có nguyên tử C và nguyên tử H
PA: A
Câu 4: HH0922CSH
Để phân biệt metan và hiđro người ta dùng phương pháp:
A. Đốt cháy rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong.
B. Đốt cháy rồi làm lạnh nhanh sản phẩm.
C. Đốt cháy rồi quan sát màu ngọn lửa.
D. Dẫn từng khí qua bình đựng khí clo rồi cho ra ngoài ánh sáng.
PA: A
Câu 5: HH0923CSH
Dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. CH4, CH2=CH2, CH ≡ CH.
B. CH3 - CH3, CH2 = CH - CH3, CH ≡ CH
C. CH ≡ CH, CH4, CH3 = CH - CH3
D. CH2 = CH2, CH ≡ CH, CH2 = CH CH3
PA: D
Câu 6: HH0923CSH
Để phân biệt khí CH4 với C2H2 người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Sự thay đổi màu của dung dịch brom
B. Sự vẩn đục nước vôi trong
C. Sự thay đổi màu của khí clo

D. So sánh phân tử khối
PA: A
Câu 7: HH0923CSB
Phản ứng hoá học đặc trưng của etilen là phản ứng cộng do:
A. Trong phân tử có liên kết đơn
B. Trong phân tử có liên kết đôi
C. Trong phân tử có C và H
D. Trong phân tử có liên kết hiđro
PA: B
Câu 8: HH0924CSB
Nhận định nào đúng:
A. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 6 liên kết đơn.


B. Phân tử benzen có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi.
C. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 3 liên kết đôi.
D. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 6 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi.
PA: D
Câu 9: HH0924CSH
Cho sơ đồ sau:
C6H6 + X → Y + HCl
X, Y, lần lượt là:
A. Cl2, C6H5Br
B. Cl2, C6H12
C. Cl2, C6H5Cl
D. H2, C6H5Cl
PA: C
Câu 10: HH0925CSB
Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu có thành phần chính là
A. metan

B. etilen
C. axetilen
D. cacbonic
PA: A
Câu 11: HH0926H:
Trong sơ đồ sau:
+X
C2H2
C2H4 +Y
C2H4Br2
+Y
C2H2Br2
C2H2Br4
+Y
X, Y lần lượt là:
A. HCl, Br2
B. H2, Br2
C. H2,Cl2
D. Cl2, Br2
PA: B
Câu 12: HH0926H
Cả etilen và axetilen đều có phản ứng cộng brom là do:
A. Trong phân tử đều có liên kết đơn
B. Trong phân tử đều có liên kết kép
C. Trong phân tử đều có C và H
D. Trong phân tử đều có 2 nguyên tử C
PA: B
Câu 13:HH0926CSV
Để loại bỏ tạp chất etilen và axetilen có lẫn trong khí metan, người ta dùng:
A. Dung dịch nước vôi trong.

B. Dung dịch nước brom
C. Khí clo.
D. Dung dịch HCl.
PA: B
Câu 14: HH0926CSV
Đốt cháy hiđrocacbon A thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. A
là chất nào sau đây
A. C2H2
B. C2H4
C. CH4
D. C6H6
PA: C.
Câu 15: HH0927CSH
Đốt cháy hiđrocacbon A, tỉ lệ số mol của A với số mol CO2 và H2O là 1:2:1. A là :
A. C2H2
B. CH4
C. C2H4
D. C2H6
PA: A


Câu 16: HH0927CSH
Chưng cất dầu mỏ thu được ?
A. Một hiđrocacbon
B. Một dẫn xuất hiđrocacbon
C. Hỗn hợp hiđrocacbon ở thể khí
D. Xăng và hỗn hợp các chất khác
PA: D
Câu 17: HH0927CSH
Đốt cháy hết 6 gam hiđrocacbon A, thu được 17,6 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O,

tỉ khối của A so với H2 là 15. A là hợp chất nào sau đây:
A. C3H6
B. CH4
C. C3H6
D. C2H6
PA: D
Câu 18: HH0927CSV
Dẫn 2,8 lít hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) qua bình đựng dung dịch brom đã
làm mất màu một dung dịch có chứa 4 gam brom. Thể tích khí metan có trong hỗn
hợp đó là:
A. 2,24 lít
B. 2,42 lít
C. 4,22 lít
D. 5.6 lít
PA: A
Câu 19: HH0927CSV
Metan cháy trong oxi tạo ra CO2 và hơi nước theo PTHH sau:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi thì:
A. 1 lít khí O2 phản ứng hết với 2 lít CH4
B. 1 lít khí CH4 phản ứng hết với 2 lít khí O2
C. 1 lít khí O2 tạo ra được 2 lít CO2
D. 1 lít CH4 tạo ra được 2 lít CO2
PA: B
Câu 20: HH0927CSV
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C6H6 cần dùng thể tích không khí ở đktc là (coi O2
chiếm 20% thể tích trong không khí):
A. 47 lít
B. 74 lít
C. 48 lít

D. 84 lít
PA: D
CHƯƠNG V : DẪN XUẤT CỦA HI ĐROCACBON - POLIME
Câu 1: HH0928CSH
Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 600ml rượu 40o là:
A. 150 ml
B. 240 ml
C. 480 ml
D. 560 ml
PA: B
Câu 2: HH0928CSH
Khối lượng kim loại Na cần lấy để tác dụng vừa đủ với 69 gam rượu etylic là:
A. 34,5gam
B. 445,3gam
C. 54,3gam
D. 63,5gam
PA: A


Câu 3: HH0928CSB:
Chất tác dụng được với Na là:
A. CH3 – CH3
B. CH3- O- CH3
C. CH3- CH2- CH3
D. CH3- CH2- OH
PA: D
Câu 4: HH0929CSB
Axit axetic không tác dụng được với:
A. Mg
B. CuO

C. NaOH
D. Ag
PA: D
Câu 5: HH0929CSH
Để phân biệt hai chất lỏng là rượu etylic và axit axetic người ta dùng :
A. Kim loại natri (Na)
B. Kim loại đồng (Cu)
C. Kim loại magie (Mg)
D. Kim loại bạc (Ag)
PA: C
Câu 6:HH0929CSH
Hiện tượng xảy ra khi thả đinh sắt vào cốc giấm:
A. Có kết tủa tạo thành
B. Đinh sắt tan một phần, trên bề mặt đinh sắt có xuất hiện khí không màu bay lên.
C. Đinh sắt không thay đổi, có khí bay lên
D. Đinh sắt tan một phần, không có khí bay lên.
PA: B.
Câu 7: HH0930CSB
Glucozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3 trong amoniac
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch nước vôi trong.
D. Dung dịch AgNO3
PA: A
Câu 8: HH0930CSH
Trong dãy biến hoá sau:
thuỷ phân
C12H22O11
X lên men
Y

X, Y lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, C6H12O6.
C. C6H12O6, C2H5OH
D. C6H12O6, C6H6.
PA: C
Câu 9: HH0931CSB
Để giặt áo bằng lụa tơ tằm cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây:
A. Xà phòng có tính kiềm
B. Xà phòng có tính axit
C. Xà phòng trung tính
D. Xà phòng nào cũng được
PA: C
Câu 10: HH0932CSB
Polietilen (viết tắt là PE) có cấu tạo mạch như sau:
…- CH2 – CH2 - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2- CH2-…
Công thức chung của polime này là:
A. (- CH2 – CH2- )n
B. (- CH2-)n
C. (- CH2 – CH2 – CH2 - )n
D. (- CH2 – CH2 – CH2 – CH2- )n



×