Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đỀ THI HỌC SINH GIỎI Hoa 11 VCVB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.37 KB, 3 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC
ĐỀ GIỚI THIỆU

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2014 - 2015
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC 11

(Đề thi có 03 trang)

Thời gian: 180 phút (không kể giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm) Tốc độ phản ứng:
Xét phản ứng: IO3- + I- + 6H+  3I2 + 3H2O
Vận tốc của phản ứng đo ở 250c có giá trị theo bảng sau
Thí nghiệm
[I- ]
[IO3- ]
[H+ ]
Vận tốc (mol.l-1.s-1)
1
0,01
0,1
0,01
0,6
2
0,04
0,1
0,01
2,4


3
0,01
0,3
0,01
5,4
4
0,01
0,1
0,02
2,4
-Lập biểu thức tính tốc độ phản ứng.
- Tính hằng số tốc độ phản ứng và xác định đơn vị của hằng số tốc độ đó.
- Năng lượng hoạt hóa của phản ứng E = 84KJ/mol ở 250C. Vận tốc của phản ứng thay
đổi thế nào nếu năng lượng hoạt hóa giảm đi một nửa.
Câu 2: (2,0 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện ly.
1. Trộn 10 ml dung dịch KCN 0,6M với 20 ml dung dịch KOH nồng độ 0,0125M và 20 ml
dung dịch NH3 0,375M thu được 50 ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.
2. Cho V1 ml dung dịch HCl 0,210 M vào V ml dung dịch A thì pH của hỗn hợp thu được
bằng 9,24. Tính tỉ lệ V1/V.
Câu 3 ( 2,0 điểm) Điện hóa học.
Cho sức điện động của pin:
Ag AgNO3 0,001M
AgCl
Ag
Na2S2O3 0,10M
HCl 0,05M
là 0,341V.
1.Viết phương trình phản ứng khi pin hoạt động .
0


2. Tính E Ag ( S 2O3 )32− / Ag
3. Tính KsAgCl .
4. Thêm 0,01 mol KCN vào 1 lít dung dịch ở anôt .Tính Epin
0
Cho: E Ag / Ag =0,80V , Ag+ + 2S2O32Ag(S2O3)23- lgβ1 =13,46
Ag+ + 2CNAg(CN)2- lgβ2 = 21
+

Câu 4. (2,0 điểm) Bài tập tính toán vô cơ tổng hợp.
1. Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung
dịch HNO3 (dư) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2
trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì được 58,8g
muối khan. Tìm số mol HNO3 đã phản ứng.


2. X là dung dịch Al 2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200ml dung dịch X với 300ml
dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y thu
được 12,045 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và Y.
Câu 5. (2,0 điểm) Sơ đồ biến hóa, Cơ chế phản ứng, Đồng phân lập thể, Danh pháp
1. Cho hợp chất 3- metyl but-1-en tác dụng với axit HCl tạo ra các sản phẩm, trong đó có A
là 2- clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự tạo
thành 2 sản phẩm trên.
2. Để tổng hợp được axit retigeranic, người ta cần phải tổng hợp được chất trung gian X:

Từ 6-metylhept-5-enal và but-3-en-2-on người ta có thể tổng hợp ra X theo sơ đồ sau:

Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E.
Trình bày cơ chế phản ứng tạo ra A trong sơ đồ điều chế trên. Nếu chất đầu dùng là
đồng phân (2R)-2,6-đimetylhept-5-enal thì sản phẩm A thu được sẽ có cấu hình như thế nào?
Câu 6: (2,0 điểm) So sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính Axit- Bazơ.

1. So sánh tính bazơ của các hợp chất sau và giải thích:
CH3-CH(NH2)-COOH (I) ; CH≡C-CH2-NH2 (II) ; CH2=CH-CH2-NH2 (III) ; CH3-CH2-CH2-NH2
(IV).
2. Hãy điền các giá trị nhiệt độ sôi sau: 240oC, 273oC, 285oC cho 3 đồng phân benzenđiol
C6H4(OH)2. Giải thích ngắn gọn.
Câu 7: (2,0 điểm) Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
Hợp chất A (C5H9OBr) khi tác dụng với dung dịch iốt trong kiềm tạo kết tủa màu vàng.
A tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra 2 xeton B và C cùng có công thức phân tử C5H8O. B,
C đều không làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở lạnh, chỉ có B tạo kết tủa màu vàng với
dung dịch iốt trong kiềm. Cho B tác dụng với CH3MgBr rồi với H2O thì được D (C6H12O). D
tác dụng với HBr tạo ra hai đồng phân cấu tạo E và F có công thức phân tử C6H11Br trong đó
chỉ có E làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở lạnh.
Dùng công thức cấu tạo, viết sơ đồ phản ứng từ A tạo thành B, C, D, E, F. Viết tên A và D
theo danh pháp IUPAC.


Câu 8: (2 điểm) Hữu cơ tổng hợp
Methadol là thuốc giảm đau có hoạt tính giống Morphin được dùng để điều trị cho người
nghiện Heroin có cấu trúc như sau:
O
N
Ph

Ph

Chất này được điều chế từ muối clorua của nó qua nhiều giai đoạn, bắt đầu từ chất đầu là C6H5-CH2CN.
CN

Br2


A

AlCl3
benzen

B

NaOH

C

+X

D

1) C2H5Br
2) H3O

+

Methadol

Chất X: là muối clorua được điều chế bằng cách xử lý 2 chất đồng phân với SOCl2, nung hỗn hợp phản
ứng .
1-(đimetylamin) propan-2-ol + SOCl2  Y
X
2-(đimetylamin) propan-1-ol + SOCl2  Z
Hãy suy luận cấu trúc của X.

Câu 9. (2,0 điểm) Cân bằng hóa học

Cho cân bằng sau :

CO(k) + 2H2 (k)

 CH3OH (k)

∆H0pư = - 90,0 kJ.mol-1 , giả thiết là không đổi trong khoảng nhiệt độ tiến hành thí
nghiệm. KP (573K) = 2,5.10-3
1. Trong 1 bình kín, ban đầu lấy CO và H 2 theo tỷ lệ mol 1 : 2 tại nhiệt độ 573K . Xác
định áp suất toàn phần của hệ để hiệu suất phản ứng đạt 70%.
2. Xác định phương trình của sự phụ thuộc giữa lnKP vào T .
3. Tại 200 bar, xác định nhiệt độ mà tại đó hiệu suất phản ứng đạt 70%.
Câu 10 : (2 điểm) Phức chất.
Cấu hình electron của nguyên tố M ở trạng thái cơ bản chỉ ra rằng: M có 4 lớp electron,
số electron độc thân của M là 3.
a. Dựa vào các dữ liệu trên cho biết M có thể là các nguyên tố nào.
b. M tạo được ion phức có công thức [M(NH3)6]3+, phép đo momen từ chỉ ra rằng ion
này là nghịch từ.
- Cho biết tên gọi của [M(NH3)6]Cl3
- Cho biết trạng thái lai hoá của M trong ion phức trên và chỉ ra dạng hình học của ion
phức này.

Số điện thoại:
0988.777.827

Người ra đề

Ngô Tuấn Vinh




×